Bài giảng Thực hành đánh giá cảm quan - Nguyễn Huỳnh
Nguyên liệu (sinh viên chuẩn bị)
Bánh: cracker, cookie, snack
Thịt: xúc xích, chả lụa (bò, heo),
jambon, nem chua, chà bông,
Nước: có gas, không gas, tăng lực,
nước trái cây
Sữa: sữa chua lên men, tiệt trùng,
đậu nành
Nước uống (sinh viên chuẩn bị)
Đánh giá cảm quan là gì?
Đánh giá cảm quan là một phương pháp khoa học
dùng để gợi lên, đo đạc, phân tích và giải thích cảm giác
đối với sản phẩm vốn được nhận biết thông qua các giác
quan:
Thị giác
Khứu giác
Xúc giác
Vị giác
Thính giác
Phản ảnh:
Phác hoạ phản ứng của kiểm nghiệm viên/người
tiêu thụ một cách khách quan nhất
Đo lường:
Khoa học định lượng trong đó số liệu được thu
thập để thiết lập mối quan hệ rõ ràng và đúng luật giữa
đặc tính của sản phẩm và nhận thức của con người
Phân tích:
Phân tích dữ liệu nhận được từ kết quả phản hồi
Giải thích:
Giải thích kết quả phân tích trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thực hành đánh giá cảm quan - Nguyễn Huỳnh
1Giảng viên: NGUYỄN HUỲNH ĐÌNH THUẤN Email: dinhthuan@foodtech.edu.vn Website: 2 Tạp chí Food Quality and Preferences (www.sciencedirect.com), Chemical Senses ( Appetite (www.sciencedirect.com), (1980) Journal of Sensory Studies (1986), Journal of Food Reseach & Food Technology (1974) (www.ift.org) Sách The Principles of Sensory Evaluation (R. M. Pangborn, M. Amerine,1965) Psychological Basis of Sensory Evaluation (McBride & McFie, 1990) Sensory Evaluation (Lawless & Heyman, 1998); L’évaluation sensorielle: manuel methodologique. SSHA, 1990. Lavoisier Tec.& Doc.-APRIA, Paris (328pages) Thực hành đánh giá cảm quan – Nguyễn Hoàng Dũng Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm – Hà Duy Tư TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 NỘI DUNG THỰC HÀNH Buổi 1 + 2: Bài giảng lý thuyết chung (12 tiết lý thuyết) Buổi 3: Hướng dẫn cách chuẩn bị cho các thí nghiệm (kiểm tra nhỏ). Buổi 4 - 9: Thực hiện thí nghiệm Buổi 10: Thi + giải đáp thắc mắc 4 NỘI DUNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT Phương pháp luận đánh giá cảm quan Cơ sở khoa học của đánh giá cảm quan Phương pháp đánh giá cảm quan Bài tập ví dụ 5 Nguyên liệu (sinh viên chuẩn bị) Bánh: cracker, cookie, snack Thịt: xúc xích, chả lụa (bò, heo), jambon, nem chua, chà bông, Nước: có gas, không gas, tăng lực, nước trái cây Sữa: sữa chua lên men, tiệt trùng, đậu nành Nước uống (sinh viên chuẩn bị) 6 PHƯ ƠN G P HÁP LUẬ N Đ ÁNH GIÁ CẢM QUA N 71. Lịch sử sự phát triển của phép thử cảm quan: - Đánh giá các hàng hoá, nước, vũ khív.v.v. của con người. - Sự phát triển của thương mại những người hạng chất lượng các chuyên gia nếm chuyên nghiệp. - Và môn học này bắt đầu được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học trên thế giới từ những năm 60, do - Ở VN, GS Lưu Duẩn và GS Hà Duyên Tư đưa môn này vào các trường ĐH những năm gần đây. Giáo sư Rose Marie Pangborn (Hoa kỳ). 8 2. Đánh giá cảm quan là gì? Đánh giá cảm quan là một phương pháp khoa học dùng để gợi lên, đo đạc, phân tích và giải thích cảm giác đối với sản phẩm vốn được nhận biết thông qua các giác quan: Thị giác Khứu giác Xúc giác Vị giác Thính giác 9 Phản ảnh: Phác hoạ phản ứng của kiểm nghiệm viên/người tiêu thụ một cách khách quan nhất Đo lường: Khoa học định lượng trong đó số liệu được thu thập để thiết lập mối quan hệ rõ ràng và đúng luật giữa đặc tính của sản phẩm và nhận thức của con người Phân tích: Phân tích dữ liệu nhận được từ kết quả phản hồi Giải thích: Giải thích kết quả phân tích trên. 10 3. Tại sao phải sử dụng phương pháp đánh giá cảm quan: “Không một thiết bị nào có thể phản ảnh được các phản ứng như tất cả giác quan của con người.” “No instrument could evoke the same response as that of the human senses”. Con người đôi khi có thể phát hiện ra những chất thơm ở mức thấp hơn mức có thể phát hiện bằng thiết bị Các thiết bị không thể đo lường được sở thích. Phương pháo cảm quan phải được thực hiện một cách khoa học trong điều kiện được kiểm soát nhằm giảm thiểu các yếu tổ ảnh hưởng của MÔI TRƯỜNG và các yếu tố CHỦ QUAN của con người 11 4. Đánh giá cảm quan để làm gì? Đánh giá cảm quan Đóng gói Thiết kế An toàn/ Độc hại Nghiên cứu Sản phẩm Nghiên cứu Tiếp thị Phát triển Sản xuất Phân phối Tiếp thị Những Dịch vụ Hợp pháp Mua bán Bán hàng Đảm bảo Chất lượng 12 Vai trò của đánh giá cảm quan là để. Cung cấp thông tin tin cậy và có giá trị cho R&D, sản xuất, và marketing cho việc quản lý để ra những quyết định kinh doanh về những đặc tính cảm quan của các sản phẩm. Đảm bảo chất lượng Đánh giá nguyên liệu, quy trình sản xuất và sản phẩm Nghiên cứu trên quá trình Thời hạn bảo quản Phát triển sản phẩm Nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng So sánh với các PP khác, ví dụ hoá học, lý học và vi sinh trong nghiên cứu 13 MỘT SỐ LỜI KHUYÊN KHI ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN SỰ VÔ DANH CỦA CÁC MẪU ĐÁNH GIÁ SỰ ĐỘC LẬP CỦA CÂU TRẢ LỜI KIỂM SOÁT ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM TRƯỚC 1 – 2 GIỜ KHÔNG ĐƯỢC UỐNG CHẤT KÍCH THÍCH 14 ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ CƠ SỞ VẬT CHẤT 15 CƠ SỞ VẬT CHẤT 16 CƠ SỞ VẬT CHẤT 17 PHÒNG THÍ NGHIỆM 18 PHÒNG THÍ NGHIỆM 19 PHÒNG THÍ NGHIỆM 20 PHÒNG THÍ NGHIỆM 21 PHÒNG THÍ NGHIỆM 22 PHÒNG THÍ NGHIỆM 23 PHÒNG THÍ NGHIỆM 24 PHÒNG THÍ NGHIỆM 25 5. Ai thực hiện công việc đánh giá ? Những người đánh giá được huấn luyện Các khách hàng không được huấn luyện Cả hai kiểu trên Quyết định được thực hiện bằng một ban hoặc uỷ ban thực hiện kế hoạch nghiên cứu cảm quan Các bối cảnh, tình huống công nghiệp Điều quan trọng là : “các câu hỏi đúng được nêu lên đúng cách đối với đúng đối tượng tại những thời điểm thích hợp” ĐỂ VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC TIN CẬY: Xác định mục đích đánh giá và sử dụng phương pháp thích hợp Kiểm soát các điều kiện Huấn luyện thành viên Xác định những thuộc tính cảm quan. Có kế hoạch rõ ràng Thiết lập tương quan giữa đánh giá cảm quan và nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng. Liên kết với các PP đo lường trong nghiên cứu Phân tích thống kê chính xá 26 CƠ SỞ KHO A HỌ C ĐÁN H G IÁ C ẢM QUA N 27 SINH LÝ VÀ CẢM NHẬN 28 Vai trò của các cơ quan cảm quan của người 29 NĂM GIÁC QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN Khứu giác (smell): Aroma – flavour Vị giác (taste): Flavour – sweet, sour Thị giác (sight): Appearance – colour, size, shape Xúc giác (touch): Texture – tactile properties Thính giác (sound): Sound 30 HỆ THỐNG VỊ GIÁC Gai vị giác 31 Nụ vị giác 32 Cảm giác về vị Mát Tê cóng Ngứa ran Nóng cháy Cay Đắng Vị hăng 33 Vị giác– 5 Vị cơ bản • Chua: H + trong axit • Ngọt: OH trong đường • Đắng: Ca2+, Mg2+ • Mặn: anion và cation trong muối • Vị lợ (vị bột ngọt, rau húng) 34 Tế bào cảm giác Vòm miệng Vòm họng Nụ vị giác về vị đắng Nụ vị giác về vị chua Nụ vị giác về vị chua Nụ vị giác về vị ngọt 35 Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận của vị giác Nhiệt độ và hợp chất Độ tuổi Thời gian trong ngày Tình trạng sức khoẻ Thuốc lá ( ảnh hưởng đến vị đắng) Thiếu ngủ ( ảnh hưởng đến vị chua) Cơ thể thiếu nước ( ảnh hưởng đến vị mặn) Đói, mệt mỏi, bệnh tật Loại thực phẩm đánh giá 36 Tongue narines muqueuse olfactivecavité nasale Septum HỆ THỐNG KHỨU GIÁC Kênh ortho và rétro nasales 37 Cơ quan cảm nhận mùi 38 Hành khứu giác Axons Mucous layer Olfactory bulb Olfactory cell Olfactory tract Nasal cavity Brain Olfactory epithelium Olfactory cortex Glomerulus Mitral cell w w w .le ffi ng w el l.c om 39 Cảm nhận mùi Các mùi được hình thành từ phức hợp các chất tạo mùi parfum 40 Mã hóa các mùi 41 Diphénylméthane Nồng độ thấp Nồng độ cao Cam Hoa hồng Ảnh hưởng của nồng độ 42 VỊ Ngọt, chua, mặn, đắng, lợ Mùi thơm / các chất bay hơi Kích thích TRIGEMINAL Sự kích thích Sự đa dạng & mối quan tâm Ghi chú căn bản Khái niệm tháp hương vị của Dr. Kilcast 43 Hương thơm và Hương vị của thực phẩm Hương thơm được cơ quan khứu giác nhận biết được khi các chất bay hơi được ngửi bằng mũi Hương vị là cảm giác kết hợp được nhận biết thông qua các cơ quan ( nếm, ngửi, và tế bào kích thích –trigerminal nerve) từ sản phẩm bằng miệng 44 Màu sắc Sự đối lập Kích thước Chiều cao Bề mặt phẳng Hương vị được nâng lên bởi hình dạng quan sát được 45 Các mùi thơm • axít • Các este • Gia vị • Mùi sulfua • Ngọt • Mùi gỗ/khói 46 Ảnh hưởng của cấu trúc • Cứng giòn • Khô giòn, dễ vỡ • Mềm • Mềm xốp • Mềm mượt • Kem xốp 47 HỆ THỐNG THỊ GIÁC ● Là sự thể hiện về tâm lý của mắt và não đối với những tác nhân kích thích học của cường độ ánh sáng ở những bước sóng khác nhau ● Màu sắc: kết quả của việc nhận biết ánh sáng từ việc nhận biết ánh sáng từ vật thể dưới nguồn sáng 48 49 Khả năng phân biệt màu của thị giác Là sự thể hiện về tâm lí của mắt và não đối với những tác nhân kích thích lí học của cường độ ánh sáng ở những bước sóng khác nhau. Màu sắc: kết quả của việc nhận biết ánh sáng từ vật thể dưới nguồn sáng. 50 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cảm nhận màu Sự phân bố năng lượng quang phổ của ánh sáng Đặc điểm quang phổ của vật thể với sự phản xạ, hấp thu và sự truyền. Tính nhạy cảm của mắt. Những điều kiện bên ngoài tác động 51 Phân tích ánh sáng trắng bằng quang phổ kế 52 Vật thể rắn: quan sát phản xạ ánh sáng từ vật thể 53 Vật thể lỏng:quan sát sự truyền ánh sáng xuyên qua vật thể 54 Xúc giác: cấu trúc (cảm giác trên da) Tiếp xúc trên bề mặt da giống như sờ trên cá fillet (mêm- cứng) hoặc đánh giá trên màng nhầy ở miệng. Sự chuyển động cơ học của cơ-nhai cơ thịt (dai hoặc mềm mại). HỆ THỐNG XÚC GIÁC 55 Thính giác: nghe âm thanh phát ra khi đánh giá cấu trúc HỆ THỐNG THÍNH GIÁC 56 Sự đo lường và nhận biết cấu trúc Cấu trúc (texture) là thuộc tính vật chất từ sự kết hợp những t/c vật lý và được nhận biết bởi các cơ quan như vị giác, thị giác và thíng giác Có 3 loại đặc tính cấu trúc: Đặc tính hoá học: phản ứng của thực phẩm Đặc tính hình học: kích cỡ, hình dạng Những tính khác: độ ẩm, hàm lượng béo 57 Sự cảm nhận cấu trúc bằng miệng Những bộ phận tham gia vào quá trình đánh giá: Cấu trúc khoang miệng Xung quanh chân răng Ngoài ra còn cảm nhận bằng giác quan khác và thiết bị phụ trợ như Thị giác, Xúc giác, Thính giác, Dụng cụ 58 Ngưỡng cảm giác Ngưỡng phát hiện: nồng độ chất kích thích nhỏ nhất có khả năng gây cảm giác Ngưỡng phân biệt: nồng độ tác nhân kích thích thấp nhất có thể nhận biết được chất đó Ngưỡng cảm sai biệt: chênh lệch thấp nhất nồng độ kích thích có thể nhận ra sự sai biệt Ngưỡng cảm cuối cùng: nồng độ chất kích thích cuối cùng mà vượt ngưỡng đó sẽ không nhận biết sự gia tăng cường độ chất kích thích 59 Ví dụ minh họa về ngưỡng cảm giác Vị (taste) Hợp chất (compounds) Nồng độ (intensity) Ngọt (sweet) Sucrose 20 g/l Chua (sour) Acid ascorbic 0,9 g/l Mặn (salty) Muối ăn 2,0 g/l Đắng (bitter) Cafein 0,7 g/l 60 PHƯ ƠN G P HÁP ĐÁN H G IÁ C ẢM QUA N 61 Các PP Đánh Giá Cảm Quan Phép thử phân biệt – Discrimination tests Các sản phẩm có khác nhau không? Phân tích mô tả- descriptive test or descriptive analysi Cường độ, mức độ của các tính chất cụ thể là gì? Các phép thử ảnh hưởng/ưa thích/ thị hiếu (Affective/Hedonic/preference Tests) Các sản phẩm có giống nhau không?, những cái nào thích hơn?, có chấp nhận sản phẩm không? 62 Phân loại các phương pháp thử Phân biệt thành viên được sàng lọc để đánh giá cảm quan sắc xảo, để hướng tới phương pháp thử và đôi khi được huấn luyện Mô tả thành viên được sàng lọc để đánh giá cảm quan sắc xảo, có động cơ đánh giá và được huấn luyện cao Thị hiếu các thành viên được sàng lọc đối với việc sử dụng sản phẩm, không được huấn luyện 63 Phép thử phân biệt Descrimination tests or Defference tests 64 Các phép thử phân biệt (overall difference tests) Phép thử tam giác (triangle test) Phép thử 2-3 (duo-trio test) PP so sánh đôi (paired comparision) PP so sánh đa (diferrent from control test) PP sắp xếp thứ tự (ranking) PP cho điểm (scoring) Các PP phân cấp chất lượng (classification) 65 Phép thử tam giác (triangle test) Có 3 mẫu ghi mã số (2 mẫu giống nhau và 1 mẫu khác) Đánh giá và chỉ ra mẫu khác 387 456 892or or A B A’ 66 Phép thử tam giác (triangle test) Đặc điểm: ● Dễ tổ chức và trình bày ● Thành viên không cần huyến luyện nhiều ● Xác suất trả lởi đúng là 1/3 ● Thành viên trong hội đồng cảm quan tập trung cao 67 Tên: ... Ngày: Thực phẩm: Chỉ tiêu: Mẫu: 739 174 920 Mẫu khác: Mức độ khác .. Cực độ .. Rất nhiều Vừa .. Ít . .. . Mẫu tốt hơn .. . Bảng câu hỏi cho Phép thử tam giác 68 PHÉP THỬ 2-3 duo-trio test 3 mẫu được trình bày: một mẫu dán nhãn R (tham chiếu) và 2 mẫu còn lại được mã hoá. Một mẫu mã hoá giống với mẫu R và mẫu còn lại là mẫu R. Chọn ra 1 mẫu giống với mẫu tham chiếu Ref 456 892 A B A’ OR Kiểm tra 69 Phương pháp So sánh cặp đôi Một cặp mẫu được mã hoá và so sánh về các chỉ tiêu cơ bản như (mặn, ngọt) 456 892 B AOR 70 Phương pháp So sánh đa ●Một mẫu được xem như mẫu đối chứng, tham khảo và tiêu chuẩn ●Những mẫu khác được đánh giá bằng cách xem nó khác như thế nào so với mẫu đối chứng 71 Phương pháp sắp xếp thứ tự ranking Một loạt mẫu được mã hoá (7-8 mẫu) khác nhau về một chỉ tiêu nào đó Đánh giá và so sánh để xếp loại các mẫu theo cường độ tăng dần hoắc giảm dần giữa các mẫu về chỉ tiêu đánh giá 72 Phương pháp cho điểm scoring Một loạt mẫu được mã hoá (7-8 mẫu). Thành viên hội đồng được cung cấp bảng điểm theo thang điểm mô tả Đánh giá và cho điểm theo bảng điểm được cung cấp Người thử là những chuyên gia cảm quan, đã có thời gian dài huấn luyện và làm việc trong lĩnh vực này. Đánh giá cường độ của tính chất cảm quan/mỗi sản phẩm thông qua một điểm số tương ứng với một thuật ngữ mô tả cường độ của tính chất ấy đã được quy định sẵn (thang điểm thường dùng 6). 73 Phương pháp tiến hành Phiếu chuẩn bị thí nghiệm Chuẩn bị mẫu thử Tiến hành thử Xử lý số liệu Viết báo cáo 74 Phương pháp phân cấp chất lượng measuring responses Phân loại, phân cỡ. Phân cấp chất lượng theo tiêu chuẩn TC EU, QIM, Torry, TC Việt Nam.. 75 Ứng dụng phép thử phân biệt Thay thế thành phần Thay đổi nguyên liệu hoặc nhà cung cấp Thời hạn bảo quản Thay đổi bao bì Thay đổi các điều kiện chế biến Lưu ý: Nếu không có sự phân biệt có thể sẽ không có sự ưa thích hơn kém 76 PP phân tích mô tả Descriptive tests or Descriptive analysis 77 Phân tích mô tả Descriptive test ●Phương pháp cho điểm ●Mô tả mùi vị ●Mô tả cấu trúc ●QDA (phân tích mô tả định lượng) Mô tả là phương pháp hữu dụng nhất trong việc nghiên cứu phát triển sản phẩm 78 Phân tích mô tả định lượng-QDA ●Mô tả toàn bộ đặc tính cảm quan của sản phẩm ●Giới hạn số người được huấn luyện ●Hội đồng cảm quan xâydựng bảng mô tả đặc điểm của sản phẩm ●Mỗi thành viên đánh giá từng tính chất của sản phẩm một cách độc lập ●Dữ liệu có thể được phân tích thống kê ●Dựa vào kết quả, thay đổi quy trình sản xuất ●Thí nghiệm lặp lại nhiều lần đến khi sản phẩm đạt các đặc tính cảm quan yêu cầu 79 Phân tích Mô tả Câu hỏi Cơ bản: Các sản phẩm khác nhau về tất cả các đặc tính cảm quan như thế nào ? Hình thành tiêu biểu: 8 – 12 thành viên, được sàng lọc để đạt được tính sắc sảo, động cơ và được huấn luyện Thang chia cường độ đối với tất cả các đặc tính cảm quan, được lặp lại. Phân tích sự biến (variance); so sánh giữa các mean Ưu điểm: thông tin chi tiết Mối liên hệ với ý kiến khác hàng, với các biến thành phần nguyên liệu, bao gói, chế biến. Hạn chế: Tiêu tốn thời gian (xây dựng và điều khiển các test)/chi phí. 80 Những vấn đề chính yếu-Sự mô tả Phát triển công nghệ Các khái niệm cần được cụ thể, đơn ngữ, đồng nhất có tiêu chuẩn tham khảo. KHÔNG hedonic, phức tạp, mơ hồ, đa chiều. Thang cường độ Tham khảo sẽ được sử dụng? Đối với mỗi thang đo? Các thang đo có thể so sánh với nhau được không? Tất cả các khái niệm có hướng đến khách hàng hay máng tính kỹ thuật? 81 Đánh giá mô tả của Cookies – Các đặc tính cấu trúc Giai đoạn Đặc tính (tính chất) Những từ diễn tả Bề mặt Độ thô ráp Nhẵn trơ ---- thô ráp Các hạt không---- rất nhiều Độ khô Dầu ---- khô Cắn miếng đầu tiên Khả năng vỡ gãy Dễ vỡ vụn --- dòn Độ cứng Mềm---cứng Kích thước hạt Nhỏ –lớn First Chew Độ đặc Xốp --- đặc Độ đồng đều khi nhai Đồng dạng--- không đều Khi nhai xuống Sự hút ẩm không– nhiều Độ dính Không dính-kết dính Dính răng Không-nhiều Có sạn Không – nhiều Dư vị Có dầu khô--- dầu Các hạt Không có—có nhiều Có đá phấn Không có đá phấn--- có nhiều 82 Ứng dụng Phương Pháp mô tả Thay thế thành phần nguyên liệu. Thay đổi nhà cung cấp và nguyên liệu. Thời gian bảo quản. Thay đổi bao bì. Thay đổi điều kiện chế biến. Các thông số kỹ thuật điều khiển chất lượng. Để giải thích sự không chấp nhận sản phẩm của người tiêu dùng. 83 Phân tích mô tả Q. Tại sao các mẫu khác nhau/ giống nhau? Q. Những vấn đề gì ảnh hưởng tới khách hàng? Q. Những đặc tính nào liên quan tới phép đo phân tích? 84 PP phân tích theo ảnh hưởng/sở thích/thị hiếu Affective/hedonic/ / preference tests 85 Phương pháp đánh giá theo sở thích Affective/Preference Tests ● Sở thích (preference) Mẫu nào tốt hơn (Paired-preference) Sắp xếp theo thứ tự ưa thích (ranking for preference) ● Mức độ chấp nhận (Acceptance) Bạn có chấp nhận sản phẩm không? 86 Phép thử thích hơn/ so sánh cặp (paired comparision/ preference tests)– phép thử so sánh một cặp sản phẩm giống nhau xét trên những tính chất cụ thể nào đó Phép thử khoái lạc (Hedonic tests) – thử mẫu và phân hạng 1=Rất không thích, 5=rất thích. Các mẫu được phân tích cho điểm cao nhất/thấp nhất Các phép cho điểm (scoring tests) – các mẫu được cho điểm dựa trên thang điểm giữa thích và không thích Phương pháp đánh giá theo sở thích Affective/Preference Tests 87 Có thể thực hiện theo 3 cách: - Các nhóm tập trung (FOCUS GROUPS) - Thực hiện ở nơi trung tâm lớn (CENTRAL LOCATION TEST) - Thực hiện tại hộ gia đình (IN HOME TEST) Phương pháp đánh giá theo sở thích (thị hiếu) Affective/Preference Tests 88 Thành lập mô hình: 75-150 khách hàng cho mỗi lần thử, được sàng lọc để sử dụng sản phẩm Mức độ thích hoặc ưa thích/lựa chọn Ưu điểm: Cung cấp những thông tin cơ bản Liên quan đến sự mô tả và các biến mô tả để tối ưu hoá Hạn chế: Ngôn ngữ của khách hàng rất mù mờ -> khó giải thích được Các mẫu đại diện của người sử dụng có vai tro then chốt. Phương pháp đánh giá theo sở thích (thị hiếu khách hàng) Affective/Preference Tests 89 Ứng dụng phép thử thị hiếu Theo sau một kết quả phép thử phân biệt có ý nghĩa thống kê Đối với những sự thay đổi thành phần nguyên liệu, quá trình hoặc bao gói Kiểm tra sản phẩm trước khi đưa ra thị trường Kiểm tra những khái niệm trước khi đưa ra thị trường Khám phá mẫu mới của sản phẩm Thêm đường, hương vị mới, phương pháp nấu mới. 90 Tổ chức đánh giá cảm quan và huấn luyện cảm quan viên 91 Tổ chức đánh giá cảm quan Phương tiện đánh giá cảm quan Chuẩn bị mẫu Lựa chọn và thành lập hội đồng cảm quan Cách tiến hành báo cáo 92 Hội đồng - cho các phép đánh giá chủ quan - Hội đồng chuyên gia 2-5 thành viên Các chuyên gia (e.g. Mùi vị) Được sử dụng trong đánh giá cảm quan cao cấp để đánh giá hương vị, các mục đích R&D Hội đồng phòng thí nghiệm được huấn luyện 5-20 thành viên Đối với các phương pháp thử nào đó đặc biệt là hội đồng được huấn luyện Được sử dụng cho các phép thử phân biệt, các mục đích điều khiển chất lượng, xen lẫn với các chuyên gia đánh giá hương vị 93 Hội đồng - đối với các phép thử chủ quan - Hội đồng chấp nhận ( acceptance panel) 25-50 thành viên Các thành viên không được huấn luyện nhưng được hướng dẫn cách thử Được sử dụng cho các phép thử ảnh hưởng, phán đán các phản ứng khách hàng. Hội đồng khách hàng (consumer panel) Hơn 50 thành viên Các khách hàng không được huấn luyện Được sử dụng cho nghiên cứu để xác định các phản ứng của khách hàng 94 Hội đồng cảm quan Số lượng: ít nhất là 5 người, nhiều nhất 12 người, ưu tiên số lẻ Thành phần: chủ tịch HĐ, thư ký, và các thành viên cảm quan trong HĐ Chức năng: hoạt động thay thế phòng thí nghiệm để đánh giá các chỉ tiêu của thực phẩm 95 Chọn lựa thành viên cảm quan Có sức khoẻ tốt Tuổi Khả năng cảm quan sản thực phẩm những người hút thuốc Sẵn sàng tham gia đánh giá cảm quan Nhiệt tình Tận tâm Chính xác Trưởng ban cảm quan nên tích cực, có kiến thức cảm quan rộng và có uy tín 96 Lựa chọn thành viên 1. Các phép thử 2. Các ngưỡng 3. Phân biệt 4. Khả năng cảm quan 5 vị cơ bản 97 Huấn luyện và đào tạo cảm quan viên Huấn luyện Huấn luyện cơ bản: về ngưỡng cảm giác, khả năng nhận biết, khả năng phân biệt Huấn luyện trên sản phẩm theo các phương pháp khác nhau Đào tạo Kiến thức về cơ sở khoa học của đánh giá cảm quan Am hiểu các thang điểm mô tả (hiểu sự thay đổi các thuộ tính cảm quan theo thời gian) Cung cấp các văn bản hướng dẫn về việc đánh giá cảm quan 98 Các cạm bẫy (PITFALLS) trong đánh giá cảm quan Sự biến thiên về ngưỡng phát hiện giữa các cá nhân Sự biến thiên về nhận thức giữa ngày này với ngày khác đối với từng người Một số lượng không đủ người tham gia Sự khác biệt về văn hoá 99 99 Sự thích nghi của giác quan • Sự thích nghi hoặc sự giảm về phản ứng dưới những điều kiện kích thích liên tục xảy ra khi ngửi và nếm. – Ví dụ: Bất cứ khi nào vào trong phòng có mùi và sau đó nhận ra bạn không ngửi thấy gì cả? Hoặc có khi nào bạn tự hỏi tại sao bạn không ngửi thấy mùi nước hoa trên cơ thể bạn? – Đó là vì bạn đã thích nghi với mùi. Khả năng này làm hạn chế não bạn khỏi sự quá tải về cảm quan! 100 Ví dụ: Một cơ sở sản xuất muốn so sánh 2 mẫu chocolat A và B xem độ ngọt của chúng có khác nhau không? Người ta đã tiến hành chuẩn bị mẫu, phiếu câu hỏi như trên và giới thiệu cho 10 người thử, mỗi người làm 2 lần (2 lần lặp lại). Kết quả thu được sau khi thí nghiệm là 20 câu trả lời trong đó có 8 câu nói A ngọt hơn B và 12 câu nói B ngọt hơn A. liệu chúng ta có thể kết luận mẫu B ngọt hơn mẫu A hay không? 101 Phiếu chuẩn bị thí nghiệm Chuẩn bị mẫu thử Tiến hành thử Xử lý số liệu Viết báo cáo 102 103 104 Thành viên không được biết mẫu thử Mã hóa mẫu thử Các mẫu phải đồng nhất Trật tự trình bày mẫu 105 Mẫu Số lần mẫu được đánh giá là Ngọt hơn Nhạt hơn A 8 12 B 12 8 Xử lý số liệu 106 Dựa vào chuẩn χ2 . Nếu giá trị χ2 tính được lớn hơn hoặc bằng χ2tc (khi bình phương tiêu chuẩn) ở một mức ý nghĩa α nào đó thì 2 mẫu được coi là khác nhau ở mức ý nghĩa đó (χ2≥ χ2tc ). χ2 = ∑ Q: giá trị quan sát được trong bảng trên (8,12,12,8) T: giá trị lý thuyết được tính với giả thuyết là 2 sản phẩm không khác nhau (10) 107 χ2 = 1,60 χ2tc = 3,81 (Tra phụ lục với mức α=5%) χ2tc = 6,64 (Tra phụ lục với mức α=1%) χ2tc = 10,83 (Tra phụ lục với mức α=0,1%) => χ2 < χ2tc Kết luận: hai sản phẩm không khác nhau về độ ngọt 108 Dựa vào bảng χ2tc người ta lập bảng tra sẵn “ số lượng tối thiểu” câu trả lời cho một sản phẩm trên tổng số các câu trả lời để kết luận được rằng 2 sản phẩm khác nhau về tính chất đó. Ở đây xảy ra 2 trạng thái so sánh, nếu sự khác nhau về độ ngọt của A và B chưa biết(A có thể ngọt hơn hay kém ngọt hơn B) ta gọi là so sánh 2 phía. Nếu sự khác nhau về độ ngọt của A và B là biết trước (ví dụ A ngọt hơn B) mà ta muốn xác định sự khác nhau này có ý nghĩa không, ta gọi là so sánh 1 phía. 109 Tra bảng phụ lục các giá trị tới hạn của phép thử so sánh cặp cho ta “ số lượng tối thiểu n câu trả lời” trong tổng số m câu trả lời để sự khác nhau là có ý nghĩa ở các mức ý nghĩa α bằng 5, 1, 0,1 % Trong ví dụ trên, tra dòng 20 câu trả lời ta thấy cần ít nhất 15 câu (cột so sánh 2 phía) nói B ngọt hơn A để B được coi là ngọt hơn A ở mức ý nghĩa α=5%. Thực tế chỉ nhận được 12 câu trả lời như vậy nên không thể kết luận được B ngọt hơn A. 110 111 Mười hai người thử đã tham gia đánh giá vị đắng của ba sản phẩm bia cung cấp bởi ba nhà sản xuất khác nhau theo phương pháp cho điểm (thang điểm 6). Kết quả đánh giá được tập hợp trong bảng sau: Bài tập ví dụ: Phương pháp cho điểm 112 113 114 115 Tính các thông số: o Hệ số hiệu chỉnh (HC) o Tổng các bình phương (TBP) Tổng bình phương của mẫu (TBPm ) Tổng bình phương người thử (TBPtv ) Tổng bình phương toàn phần (TBPtp ) Tổng bình phương dư (TBPss) o Tính số bậc tự do (Btd) Bậc tự do của mẫu (Btdm ) Bậc tự do của người thử (Btdtv ) Bậc tự do tổng (Btdtp ) Bậc tự do sai số (Btdss ) 116 o Tính bình phương trung bình Bình phương trung bình mẫu (BPTBm ) Bình phương trung bình người thử (BPTBtv ) Bình phương trung bình sai số (BPTBss ) o Tính tương quan phương sai Tương quan phương sai mẫu (Fm ) Tương quan phương sai người thử (Ftv ) 117 Nguồn gốc phương sai Btd TBP MPTB F Mẫu 2 7,72 3,87 13,34** Người thử 11 7,56 0,69 2,83* Sai số 22 6,27 0,29 Tổng 35 18,75 118 Giá trị F đối với các mẫu là 13,34. Giá trị Ftc tra từ phụ lục là 3,44 tương ứng với cột n1 =2(số bậc tự do của mẫu) và hàng n2 = 22( số bậc tự do của sai số). Nhận thấy: F>Ftc nên có thể kết luận được rằng các mẫu khác nhau có ý nghĩa 1%, biểu thị bằng 2 dấu * ở giá trị F. 119 120 1) Bạn có sử dụng cà phê không ? có không Nếu không, dừng điều tra Nếu có, chuyển sang phần nếm sản phẩm (trang sau). BÀI TẬP VÍ DỤ Phép thử thị hiếu: CÀ PHÊ PHÁP VS. CÀ PHÊ VIỆT NAM Câu hỏi Régal Jacques Vabre Carte noire Maison du café pur arabica Maison du café tradition Gringo Jacques Vabre Highland coffee Viet phap Coffee me trang Phuong yy Trung nguyen Cà phê Pháp Việt Nam Người tiêu dùng 138 sinh viên 10 loại cà phê rang xay được giới thiệu trong các lọ thủy tinh sẫu màu 121 Sự ưa thích : 0 : Tôi hoàn toàn không thích 5 : thích vừa phải 10 : Rất thích Mẫu 1 : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mẫu 2 : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mẫu 3 : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đánh giá 122 2) Giới tính : F M 3) Tuổi : 15-20 21-30 31-40 41-50 51-60 >60 4) Nơi sinh : 5) Bạn uống cà phê như thế nào ? đen không đường đen có đường sữa không đường sữa và đường 6) Thói quen uống cà phê của bạn : nhiều lần trong ngày mỗi ngày một lần nhiều lần trong tuần nhiều lần trong tuần 7) Thời điểm nào trong ngày ? ăn sáng buổi sáng ăn trưa buổi chiều ăn tối Quay trở lại câu hỏi 123 8) Bạn uống cà phê ở đâu ? ở nhà bạn ở văn phòng ở quán nơi khác : 9) Bạn uống loại cà phê nào ? Arabica Robusta khác : không biết 10) Bạn uống dạng cà phê nào ? cà phê bột cà phê rang xay cà phê hòa tan 11) Bạn uống cà phê hiệu gì ? Sản phẩm bạn uống thường xuyên nhất : Sản phẩm bạn thỉnh thoảng mới uống : 12) Mùi bột cà phê có phải là tiêu chuẩn lựa chọn cà phê không ? có không 13) Bạn có hút thuốc không ? có không 124 Cafés Trung bình Variance Coffee me trang 2,75 4,46 Phuong yy 2,96 4,37 Gringo 3,40 4,17 Viet Phap 3,69 4,99 Trung nguyen 3,70 6,77 Régal 3,95 5,87 Highland coffee 4,41 4,92 Maison du café 5,01 5,41 (pur arabica) Maison du café 5,09 4,45 (tradition) Carte noire 5,75 7,10 Kết quả 125 Việt nam Pháp 0 2 4 6 8 10 C of fe e m e tra ng Ph uo ng yy G rin go Ja cq ue s Va br e Vi et ph op Tr un g ng uy en R ég al Ja cq ue s Va br e Hi gh la nd co ffe e M ai so n du c af é pu r M ai so n du c af é tra di tio n C ar te no ire abbcccdededeff Phân tích phương sai : người thử * sản phẩm F(9,1239) = 34.56 p<.0001 126 Việt nam Pháp 0 2 4 6 8 10 Gringo Jacques Vabre Carte noire Régal Jacques Vabre Viet phap Maison du café tradition Maison du café pur arabica Trung nguyen Me trang Highland coffee Phuong vy
File đính kèm:
- bai_giang_thuc_hanh_danh_gia_cam_quan_nguyen_huynh.pdf