Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Chương 4: Các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học
Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, nhằm lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, những phương thức hành vi để tạo ra những năng lực và những phẩm chất tâm lí mới đáp ứng yêu cầu xã hội.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Chương 4: Các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Chương 4: Các hoạt động cơ bản của học sinh tiểu học
1/10/2024 1 CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢNCỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Hoạt động chủ đạo là gì? Là hoạt động mà sự phát triển của nó quy định sự phát triển của những chức năng tâm lí đặc trưng cho giai đoạn lứa tuổi. 1/10/2024 2 3 Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng 0 – 1 tuổi(Sơ sinh) 1 – 3 tuổi(tuổi thơ) 3 – 6,7 tuổi(mẫu giáo) 6,7 tuổi – 11, 12 tuổi(học sinh nhỏ) 11, 12 tuổi – 16, 17 tuổi(học sinh lớn) >=18 tuổi(thanh niên, trưởng thành) Lứa tuổi Hoạt động chủ đạo Đối tượng 0 – 1 tuổi(Sơ sinh) Tuổi ăn, ngủ, cần được bế, ăm; quan hệ với mẹ và người lớn khác Lớp A 1 – 3 tuổi(tuổi thơ) Tập sử dụng đồ vật hằng ngày Lớp B 3 – 6,7 tuổi(mẫu giáo) Tập thích ứng với các chuẩn mực trong cuộc sống hàng ngày. Lớp A 6,7 tuổi – 11, 12 tuổi(học sinh nhỏ) Học các tri thức khoa học Lớp B 11, 12 tuổi – 16, 17 tuổi(học sinh lớn) Phát triển quan hệ bạn bè, thân hữu Lớp A >=18 tuổi(thanh niên, trưởng thành) Nghề nghiệp chuyên môn, khoa học Lớp B Tiền đề, cơ sở cho các HĐ Biến đổi tâm lí cơ bản Bộ óc phát triển về khối lượng, trọng lượng (căn bản hoàn thiện vào tuổi 9, 10) Tim đập nhanh (65 – 90 nhịp/phút) Khả năng phát triển trí tuệ, năng lực, động cơ hứng thú 1/10/2024 4 Tiền đề, cơ sở cho các HĐ Đặc điểm nảy sinh trong lòng hoạt động vui chơi Sở thích đến trường Phát triển ngôn ngữ Có khả năng điều khiển tâm lí bản thân Phát triển độ linh hoạt trong các giác quan & khả năng làm chủ vận động chân tay 1/10/2024 5 CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động học tập (HĐHT) Hoạt động vui chơi Hoạt động lao động Hoạt động xã hội Hoạt động văn hóa văn nghệ 1/10/2024 6 1/10/2024 7 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo Khái niệm Phân biệt sự học và hoạt động học 1/10/2024 8 1/10/2024 9 Sự học Mang tính chất tiền KH, rời rạc, thiếu hệ thống, thiếu tính chuyên biệt Chỉ liên quan đến nhu cầu, hứng thú nhất thời Hoạt động học Là hoạt động có ý thức nhằm mang lại sự thay đổi bản thân chủ thể hoạt động Thể hiện nội dung, phương thức, và mục đích học Khái niệm Hoạt động học Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, nhằm lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, những phương thức hành vi để tạo ra những năng lực và những phẩm chất tâm lí mới đáp ứng yêu cầu xã hội. (TLH hoạt động) 1/10/2024 10 Bản chất hoạt động học Đối tượng: tri thức, kĩ năng, kĩ xảo ( thông qua sự tái tạo của cá nhân ) Thay đổi bản thân chủ thể - hình thành chức năng tâm lí mới Hành động trí óc Tư duy lí luận Thái độ khoa học 1/10/2024 11 Bản chất hoạt động học Có tính tự giác cao, được điều khiển một cách có ý thức Lĩnh hội phương pháp tìm ra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo 1/10/2024 12 Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo HS học được gì thông qua các hoạt động sau? Nghe bài giảng của giáo viên Thảo luận nhóm Kể chuyện Giải phép cộng phân số Đọc bài văn và trả lời câu hỏi 1/10/2024 13 Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo Cấu trúc Nhiệm vụ Hành động Động cơ 1/10/2024 14 Cấu trúc hoạt động học Nhiệm vụ : Phải làm cái gì? Sử dụng phương tiện công cụ nào? Tạo ra cho người học cái gì? 1/10/2024 15 Cấu trúc hoạt động học Nhiệm vụ : Nắm vững kĩ năng đọc, viết, tính toán cơ bản, trau dồi kiến thức khoa học thường thức. Mở rộng hiểu biết, tăng hứng thú Phát triển các quá trình nhận thức Thái độ trách nhiệm đối với học tập, động cơ học tập xã hội hình thành. 1/10/2024 16 Cấu trúc hoạt động học Hành động : Hành động vật chất: sử dụng thao tác tay chân trên đồ vật Hành động với các hình thức mã hóa:sử dụng ngôn ngữ, khái niệm (được mã hóa) Hành động tinh thần: các hoạt động não của chủ thể 1/10/2024 17 Cấu trúc hoạt động học Động cơ : thúc đẩy phát triển quá trình phát triển nhận thức trực tiếp Động cơ gần (được GV khen, được điểm 10, ) chiếm ưu thế 1/10/2024 18 Cấu trúc hoạt động học Động cơ : thúc đẩy phát triển quá trình phát triển nhận thức trực tiếp Động cơ gần (được GV khen, được điểm 10, ) chiếm ưu thế 1/10/2024 19 Sự thống nhất giữa hoạt động dạy & hoạt động học 1/10/2024 20 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Tổ chức Điều khiển Kiểm soát Tích cực Chủ động Tự lực Mục tiêu 1/10/2024 21 Phương pháp dạy / học Tỷ lệ lưu giữ (%) Nghe bài giảng 5 Đọc 10 Phương tiện nghe nhìn 20 Trình diễn 30 Thảo luận nhóm 50 Thực hành bằng tự làm 75 Dạy cho người khác hoặc sử dụng kiến thức 90 1/10/2024 22 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Vai trò Thư giãn Phục hồi sức lao động chân tay, trí óc Đối với trẻ em: giúp hình thành nhân cách, xây dựng thế giới tinh thần Tập dượt các vai trò trong xã hội (cung cách ứng xử, làm việc tập thể, ) Khả năng ghi nhớ, tưởng tượng, kiên trì 1/10/2024 23 Bài tập 1/10/2024 24 1. Bồi bổ sức khỏe 2. Rèn luyện sự khéo léo 3. Rèn luyện trí tuệ 4. Rèn luyện tính cách Gấp giấy thành đồ vật Đóng kịch Thả vòng cổ chai Bơi thuyền Mở mắt lâu không chớp Đi xe đạp chậm Chơi ô ăn quan Đứng im lâu không động đậy Cờ tướng tổ chức trò chơi học tập Mục đích: giải trí và củng cố kiến thức, kĩ năng học tập Nội dung: gắn với tri thức, kĩ năng nhất định Luật: rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện 1/10/2024 25 Bài tập nhóm Thiết kế 1 hoạt động học tập giúp cho học sinh ghi nhớ nhóm từ sau: tiger elephant dog cat duck horse cow bird giraff mouse 1/10/2024 26
File đính kèm:
- bai_giang_tam_li_hoc_tre_em_chuong_4_cac_hoat_dong_co_ban_cu.pptx