Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1: Kế toán giao dịch ngoại tệ và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Giao dịch bằng ngoại tệ
Các khái niệm cơ bản
Ghi nhận, đánh giá, xử lý chênh
lệch tỷ giá
Ứng dụng trên hệ thống tài khoản
Trình bày và giải thích thông tin trên BCTC
Đơn vị tiền tệ và ngoại tệ
Đơn vị tiền tệ: là đơn vị tiền tệ được sử dụng
chủ yếu trong các giao dịch mua bán hàng, cung
cấp dịch vụ, có ảnh hưởng lớn đến giá bán
hàng hoá, cung cấp dịch vụ, thường là đơn vị
tiền tệ dùng để niêm yết giá bán, thanh toán và
lập BCTC.
Ngoại tệ: là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ
kế toán của một doanh nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1: Kế toán giao dịch ngoại tệ và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1: Kế toán giao dịch ngoại tệ và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
1CHƯƠNG 1 KẾ TOÁN GIAO DỊCH NGOẠI TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán Mục tiêu Sau khi học xong chương này sinh viên có thể: o Giải thích các khái niệm cơ bản về đơn vị tiền tệ kế toán, tỷ giá hối đoái, khoản mục tiền tệ, phi tiền tệ gắn với các hoạt động có phát sinh ngoại tệ trong doanh nghiệp. o Phân tích các giao dịch bằng ngoại tệ, ghi nhận, đánh giá các khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ phát sinh có liên quan. o Phân biệt và xử lý chênh lệch tỷ giá trong hoạt động kinh doanh và và cuối kỳ o Phân tích và xử lý trên hệ thống tài khoản các nghiệp vụ trong họat động kinh doanh xuất nhập khẩu và xử lý các chênh lệch tỷ giá phát sinh. Các văn bản và quy định pháp lý liên quan Giao dịch bằng ngoại tệ Kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Nội dung VAS 10- Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá Thông tư 105/2003, Thông tư 161/2007/TT-BTC: hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Thông tư 200/2014/TT-BTC- Hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp. Thông tư 53/2016/TT-BTC ngày 21/03/2016, sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của bộ tài chính hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Các văn bản và quy định liên quan 2 Các khái niệm cơ bản Ghi nhận, đánh giá, xử lý chênh lệch tỷ giá Ứng dụng trên hệ thống tài khoản Trình bày và giải thích thông tin trên BCTC Giao dịch bằng ngoại tệ Đơn vị tiền tệ kế toán Ngoại tệ Tỷ giá hối đoái và chênh lệch tỷ giá hối đoái Khoản mục tiền tệ Khoản mục phi tiền tệ Các khái niệm cơ bản Đơn vị tiền tệ: là đơn vị tiền tệ được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch mua bán hàng, cung cấp dịch vụ, có ảnh hưởng lớn đến giá bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ, thường là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán, thanh toán và lập BCTC. Ngoại tệ: là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của một doanh nghiệp Đơn vị tiền tệ và ngoại tệ Tỷ giá hối đoái: Là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ. Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Là chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi của cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo các tỷ giá hối đoái khác nhau. Chênh lệch tỷ giá phát sinh (CLTG đã thực hiện) Chênh lệch tỷ giá cuối kỳ (CLTG chưa thực hiện) Tỷ giá hối đoái và chênh lệch TGHĐ 39 Ví dụ 1 TK 1122 TK 331 TK 156 1.000usd x 19.000 2.000usd x 21.000 1.000usd x 20.333 1.000usd x20.000 2.000usd x 20.000 2.000usd x 20.000 (1)(2) 10 Ví dụ 2 TK 1122 TK 331 TK 156 1.000usd x 19.000 2.000usd x 21.000 1.000usd x 20.333 1.000usd x20.000 2.000usd x 20.000 2.000usd x 20.000 2.000usd x . 1.000usd x .. 2.000usd x .. (1)(2) Sử dụng số liệu của Ví dụ 1. Giả sử tỷ giá mua bán lần lượt tại ngày lập BCĐKT là 21.700/22.000đ/usd. Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ: là các tài sản được thu hồi bằng ngoại tệ hoặc các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ, bao gồm: Tiền mặt, các khoản tương đương tiền, tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ; Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ, ngoại trừ: Các khoản trả trước cho người bán và các khoản chi phí trả trước bằng ngoại tệ Các khoản người mua trả tiền trước và các khoản doanh thu nhận trước bằng ngoại tệ Các khoản đi vay, cho vay dưới mọi hình thức được quyền thu hồi hoặc có nghĩa vụ hoàn trả bằng ngoại tệ. Các khoản đặt cọc, ký cược, ký quỹ được quyền nhận lại bằng ngoại tệ; Các khoản nhận ký cược, ký quỹ phải hoàn trả bằng ngoại tệ. Khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ Các khoản mục phi tiền tệ: Là các khoản mục không phải là các khoản mục tiền tệ. Khoản mục tiền tệ và phi tiền tệ (tt) 4Ghi nhận ban đầu Các loại tỷ giá Xử lý chênh lệch tỷ giá trong kỳ Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ 13 Ghi nhận ngoại tệ Ghi nhận ban đầu bằng đơn vị tiền tệ kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh là VND trừ trường hợp khác cho phép. Ghi theo tỷ giá giao dịch thực tế (TGGD) Có thể ghi theo tỷ giá bình quân của một kỳ kế toán nếu trong kỳ không có biến động đáng kể . 14 Ghi nhận ban đầu Tỷ giá giao dịch Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá tại ngày lập BCTC 15 Các loại tỷ giá Tỷ giá giao dịch Tỷ giá mua Tiền ngoại tệ tăng: • KH trả nợ • Bán hàng • KH ứng trước • Nhận góp vốn • Nhận lại tiền ký quỹ Ghi nhận nợ phải thu hoặc khách hàng ứng trước Ghi nhận mua tài sản,CP trả ngay bằng tiền. Bán ngoại tệ thu bằng tiền VND Ghi nhận khi ký quỹ Ghi nhận góp vốn, đi góp vốn 5Tỷ giá giao dịch (tiếp) Tỷ giá bán Ghi nhận nợ phải trả Tiền tăng do • mua ngoại tệ • Đi vay • nhận ký quỹ Ứng trước tiền cho người bán Tỷ giá ký kết Mua bán ngoại tệ (theo hợp đồng mua bán) giữa DN và NHTM Trích số liệu tại Công ty XYZ tháng 12/20x0 như sau: 1. Nhận ký quỹ 1.000 usd bằng TGNH, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 20.900/ 21.250đ/usd. 2. Vay ngắn hạn NH ACB 10.000 usd nhập tài khoản TGNH, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 20.850/ 21.150đ/usd. 3. Trả chi phí quảng cáo trên website của Công ty đặt tại Mỹ 10.000 usd bằng TGNH, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 20.950/ 21.350đ/usd. Yêu cầu: 1. Xác định tỷ giá được sử dụng trong từng nghiệp vụ. 2. Khoản mục nào là khoản mục tiền tệ? Ví dụ 3 Trích số liệu tại Công ty CP Khang Phát năm 20x0 như sau: 1. Ngày 08/05, xuất khẩu 1 lô hàng cho khách hàng X 20.000usd/FOB.HCM chưa thu tiền, tỷ giá mua/bán lần lượt là 21.050/21.150đ/usd. 2. Ngày 10/08, nhập khẩu một lô hàng trị giá 30.000usd chưa thanh toán nhà cung cấp M, tỷ giá mua/bán lần lượt là 21.060/21.180đ/usd. Yêu cầu: Xác định tỷ giá giao dịch trong các nghiệp vụ trên. Ví dụ 4 Trích số liệu tại Công ty CP Khang Phát năm 20x0 như sau: (Công ty sử dụng TK tại NH Eximbank để huy động vốn) 1. Ngày 08/05, nhà đầu tư X góp vốn 50.000 usd bằng chuyển khoản, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.050/ 21.150đ/usd, TGGS TGNH 21.000đ/usd. 2. Ngày 20/09, góp vốn liên doanh thành lập công ty ABC 100.000 usd bằng TGNH, tỷ giá mua/bán lần lượt là 21.120/ 21.350đ/usd, TGGS TGNH 21.200đ/usd. Yêu cầu: Xác định tỷ giá giao dịch trong nghiệp vụ trên. Ví dụ 5 6Tỷ giá giao dịch (tiếp) Tỷ giá ghi sổ của tiền Rút TGNH ngoại tệ nhập quỹ TM ngoại tệ Trường hợp đặc biệt 1 Tỷ giá giao dịch (tiếp) Trường hợp đặc biệt 2 Mua tài sản 1.000usd có ứng trước tiền cho NB 200usd 200usd x tỷ giá ứng trước 800usd x tỷ giá bán Doanh thu bán hàng 1.000usd, có nhận tiền ứng trước từ KH 200usd 200usd x tỷ giá ứng trước 800usd x tỷ giá mua Trích số liệu tại Công ty XYZ tháng 03/20x0 như sau: 1. Khách hàng A ứng trước tiền hàng 50.000usd cho lô hàng trị giá 80.000usd, tỷ giá mua/ bán của NHTM là 20.000 /20.100đ/USD. 2. Doanh nghiệp đã giao đủ hàng cho khách, tỷ giá mua/ bán của NHTM là 20.300/ 20.400 đ/USD, doanh nghiệp đã thu tiền hàng bằng chuyển khoản sau khi đã trừ khoản ứng trước. Yêu cầu: a. Xác định tỷ giá ở nghiệp vụ 1 b. Xác định doanh thu và số tiền thu được ở nghiệp vụ 2. Ví dụ 6 Trích số liệu tại Công ty CP Khang Phát năm 20x0 như sau: 1. Ngày 08/05, xuất khẩu 1 lô hàng cho khách hàng X 20.000usd/FOB.HCM chưa thu tiền, tỷ giá mua/bán lần lượt là 21.050/ 21.150đ/usd. 2. Ứng trước tiền cho nhà cung cấp M 10.000usd bằng TGNH, tỷ giá mua/bán lần lượt là 21.030/ 21.150đ/usd, tỷ giá ghi sổ TGNH 21.000đ/usd 3. Ngày 10/08, nhập khẩu một lô hàng trị giá 30.000usd, số tiền còn lại chưa thanh toán nhà cung cấp M, tỷ giá mua/bán lần lượt là 21.060/21.180đ/usd. Yêu cầu: a. Xác định tỷ giá ở nghiệp vụ 1,2,3 b. Xác định giá trị lô hàng nghiệp vụ 3. Ví dụ 7 7 Bình quân gia quyền di động Thực tế đích danh Tỷ giá ghi sổ Là tỷ giá được sử dụng tại bên Có tài khoản tiền Tỷ giá ghi sổ - BQGQ di dộng Tỷ giá BQDĐ = Tổng giá trị được phản ánh tại bên Nợ tài khoản tiền Số lượng ngoại tệ thực có tại thời điểm thanh toán Thu hồi nợ phải thu Thu hồi khoản các ký quỹ, ký cược. Phân bổ chi phí trả trước Trả nợ phải trả Áp dụng khi ghi giảm nợ phải thu, nợ phải trả Tỷ giá ghi sổ - Thực tế đích danh Khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ 10.000 usd, TGGD lúc ghi nhận nợ là 21.000đ/usd, chính là tỷ giá thực tế đích danh khi thu hồi nợ. Ví dụ 8 8Ví dụ 9 Doanh nghiệp nhận lại khoản ký quỹ ngoại tệ bằng TGNH, số ngoại tệ là 1.000usd, tỷ giá khi ký quỹ là 20.000đ/usd, tỷ giá mua/ bán khi nhận lại tiền là 21.000 / 21.200đ/usd. • Tỷ giá ghi giảm khoản ký quỹ là .. • Tỷ giá khi tăng TGNH là Xuất ngoại tệ ngân hàng để trả nợ người bán là 2.000usd (tỷ giá ghi nhận nợ là 20.050đ/usd), tỷ giá mua/ bán khi trả nợ là 20.080/ 20.180đ/usd. số dư của tiền ngoại tệ trước khi trả nợ gồm: Tồn đầu kỳ: 3.000usd x 21.000đ/usd Thu nợ khách hàng: 1.000usd x 21.100đ/usd Tỷ giá ghi giảm nợ phải trả là: . Tỷ giá ghi giảm tiền là: Tỷ giá tại ngày lập BCTC Khi đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại tất cả thời điểm nào lập BCTC Tỷ giá mua Tiền và Nợ phải thu • Trường hợp TGNH Tỷ giá bán Nợ phải trả Trường hợp vàng tiền tệ: giá mua trên thị trường trong nước Ví dụ 10 Có số dư ngoại tệ một số TK vào ngày 31/12/20x1 như sau: TK Nguyên tệ (usd) Tỷ giá trên sổ kế toán (đ/usd) Ghi chú cho khoản mục 128- A Dư Nợ 2.000 20.100 Số dư tiết kiệm tại NH A 131 A Dự Nợ: 4.000 20.000 Phải thu khách hàng 131 B Dư Có: .3000 20.010 KH ứng trước (sẽ giao hàng vào tháng 1/20x2) 244 Dư Nợ: 1.000 20.000 Ký quỹ (Nhận lại bằng tiền khi hết hạn) 331 M Dư có: 5.000 20.400 Phải trả người bán M Tại ngày 31/12/20x1: Tỷ giá mua/ bán tại NH thường giao dịch là 21.000/ 21.100đ/usd. Tỷ giá mua/ bán tại NH A là 20.900/ 21.200đ/usd. Hãy nêu khoản mục nào trên đây là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và xác định tỷ giá nào được sử dụng cho từng khoản mục. Tại công ty CP Toàn Phát, số dư đầu tháng 12/20x0 một số tài khoản như sau: TK 1122: 2.000 usd x 20.010đ/usd TK 131A: 12.000 usd x 20.015đ/usd TK 331B: 20.000 usd x 20.040đ/usd TK 331C: 3.000 usd x 20.030đ/usd Trong tháng 12/20x0 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 32 Bài tập thực hành số 1 91. Nhận giấy báo có của NH, khách hàng A trả nợ cho Cty bằng chuyển khoản 10.000 usd, tỷ giá giao dịch tại NHTM mua/bán lần lượt là 20.100/20150đ/usd. 2. Bán 10.000 usd, thu tiền VND nhập quỹ tiền mặt, tỷ giá giao dịch tại NHTM mua/bán lần lượt là 20.180/20.220đ/usd. 3. Vay ngắn hạn thanh toán nợ cho người bán B là 15.000 usd. tỷ giá giao dịch tại NHTM mua/bán lần lượt là 20.200/20.250đ/usd. 4. Nhập khẩu một số nguyên vật liệu, giá nhập khẩu là 10.000 usd, chưa thanh toán C, tỷ giá giao dịch tại NHTM dự kiến thanh toán mua/bán lần lượt là 20.210/20.260đ/usd. 33 Bài tập thực hành số 1 (tiếp) Yêu cầu: 1. Xác định các đối tượng liên quan trong từng nghiệp vụ thuộc khoản mục tiền tệ hay phi tiền tệ 2. Nhắc lại nguyên tắc ghi nhận mỗi khi chọn tỷ giá để hạch toán 3. Xác định chênh lệch tỷ giá trong từng nghiệp vụ 4. Xác định giá gốc của tài sản ở NV4 34 Bài tập thực hành số 1 (tiếp) 35 Xử lý chênh lệch tỷ giá Doanh nghiệp (không là DNNN phục vụ ANQP) Đang hoạt động và trước hoạt động CLTG phát sinh Doanh thu tài chính/ Chi phí tài chính CLTG cuối kỳ Bù trừ trên TK 4131 kết chuyển vào DTTC/CPTC 36 Xử lý chênh lệch tỷ giá (tiếp) DNNN phục vụ ANQP Đang hoạt động CLTG phát sinh Doanh thu tài chính/ Chi phí tài chính CLTG cuối kỳ Bù trừ trên TK 4131 kết chuyển vào DTTC/CPTC Trước hoạt động CLTG phát sinh và CLTG cuối kỳ Để lũy kế trên TK 4132 Khi hoạt động phân bổ dần vào DTTC hoặc CPTC 10 Doanh nghiệp A đang SXKD và đang có XDCB mở rộng .Có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Nhập khẩu một máy móc thiết bị cho XDCB giá mua 102.000 USD, chưa trả tiền công ty M, tỷ giá giao dịch tại NHTM mua/bán lần lượt là 20.100/20.150đ/USD 2. Thanh toán 1/2 khoản nợ cho công ty M bằng chuyển khoản, biết tỷ giá giao dịch tại NHTM mua/bán lần lượt là 20.180/ 20.250đ/USD, tỷ giá BQGQ TGNH ngoại tệ là 20.100 đ/USD Yêu cầu: Tính toán khoản chênh lệch tỷ giá và xử lý chênh lệch tỷ giá trong các nghiệp vụ trên Bài tập thực hành 2 Bài tập 3: Trích số liệu tại Công ty KML Có số dư ngoại tệ một số TK vào ngày 31/12/20x1 như sau: TK Nguyên tệ (usd) Tỷ giá trên sổ kế toán (đ/usd) Ghi chú cho khoản mục 128- A Dư Nợ: 5.000 21.200 Số dư tiết kiệm tại NH A 131 A Dự Nợ: 5.000 21.000 Phải thu khách hàng 131 B Dư Có: 3.000 21.010 KH ứng trước (sẽ giao hàng vào tháng 1/20x2) 156 Dự Nợ: 10.000 21.300 331 M Dư Nợ: 1.000 21.000 Ứng trước nhà CC M (nhận hàng vào 01/20x2) 331 N Dư có: 5.000 21.700 411 Dư có: 50.000 21.050 Yêu cầu: Hãy đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, biết rằng tỷ giá mua/ bán tại NH thường giao dịch là 21.200/ 21.450đ/usd; tỷ giá mua/ bán tại NH A là 21.300/ 21.520đ/usd. Bài tập 4: Trích số liệu tại DNNN ABC phục vụ ANQP Có số dư ngoại tệ một số TK vào ngày 31/12/20x1 như sau: TK Nguyên tệ (usd) Tỷ giá trên sổ kế toán (đ/usd) Ghi chú cho khoản mục 1122- A Dư Nợ: 20.000 21.100 TK tại NH A 128- A Dư Nợ: 5.000 21.120 Số dư tiết kiệm tại NH A 331 M Dư có: 5.000 21.400 Phải trả người bán M Yêu cầu: Hãy đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, biết rằng tỷ giá mua/ bán tại NH thường giao dịch là 21.050/ 21.180đ/usd; tỷ giá mua/ bán tại NH A là 20.900/ 21.220đ/usd. Công ty CP VINA (100% vốn nhà nước) đang trong giai đoạn đầu tư trước hoạt động phục vụ ANQP, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh năm 20X0 sau: 1. Nhập khẩu một dây chuyền công nghệ với giá nhập khẩu là 20.000 USD, chưa thanh toán, tỷ giá giao dịch tại NHTM mua vào là 21.100đ/USD, bán ra là 21.150đ/USD. 2. Mua 20.000 USD bằng TM nộp vào tài khoản USD của công ty, tỷ giá giao dịch tại NHTM mua vào là 21.000đ/USD, bán ra là 21.050đ/USD 3. Chuyển khoản thanh toán 20.000 USD tiền nhập khẩu dây chuyền, tỷ giá giao dịch tại NHTM mua vào là 21.200đ/USD, bán ra là 21.250đ/USD, tỷ giá BQGQ của TGNH trước thời điểm mua ngoại tệ ở NV2 là 20.900đ/usd, SL: 5.000 usd. Yêu cầu: Tính toán khoản chênh lệch và xác định cách xử lý chênh lệch tỷ giá Bài tập thực hành 5 11 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh và xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh Sơ đồ kế toán Nghiệp vụ đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập BCTC Giới thiệu kết cấu TK 413 Sơ đồ kế toán Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán Mua ngoại tệ Bán ngoại tệ Bán hàng thu ngoại tệ Mua hàng trả ngoại tệ Vay ngoại tệ, trả nợ vay bằng ngoại tệ Cho vay, đầu tư và thu hồi cho vay, chuyển nhượng đầu tư bằng ngoại tệ. Ký quỹ và nhận lại tiền ký quỹ bằng ngoại tệ Nhận ký quỹ và trả lại tiền ký quỹ bằng ngoại tệ Góp vốn, nhận góp vốn bằng ngoại tệ Đánh giá khoản mục tiền tệ cuối kỳ Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Doanh nghiệp đang hoạt động và trước hoạt động (ngoại trừ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước) TK 1111, 1121 TK 1112, 1122 TK 1111, 1121 TK 515 TK 635 (1) (2) Mua ngoại tệ - bán ngoại tệ TK 1122 TK 1112 (3) Trích số liệu tháng 01/20x0 tại công ty XYZ như sau: SDDK: 10.000usd x 20.900đ/usd 1. Chi tiền mặt VND mua 20.000 usd tại NHTM nộp vào tài khoản TGNH, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.000/21.100đ/usd. 2. Rút 5.000 usd nhập quỹ tiền mặt, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là ... đ/usd 5. Chi phí quảng cáo trên website của một công ty đặt trụ sở ở nước ngoài 2.000 usd bằng TGNH, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.150/21.350đ/usd, tỷ giá BQGQ TGNH 21.300đ/usd Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên Ví dụ 13 TK 1122 TK 341 TK 11* TK 515 TK 635 (2) (1a) TK 331 (1b) Vay và trả nợ vay bằng ngoại tệ Trích số liệu tháng 01/20x0 tại công ty XYZ như sau: 1. Vay ngắn hạn ngân hàng ACB 30.000 usd gửi vào TK TGNH, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.000/21.100đ/usd. 2. Trả nợ vay ngắn hạn 10.000usd, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.100/21.200đ/usd, tỷ giá BQGQ 21.070đ/usd. 3. Vay dài hạn ngân hàng ACB 40.000 usd trả nợ người bán M, tỷ giá lúc ghi nợ là 20.900đ/usd, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.120/21.300đ/usd. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên Ví dụ 14 TK 1122 TK 121,128 TK 1122 TK 515 TK 635 TG mua Cho vay, đầu tư và thu hồi cho vay, đầu tư bằng ngoại tệ TGGS TK 515 TK 635 TG mua 14 Trích số liệu tháng 01/20x0 tại công ty XYZ như sau: 1. Đầu tư dài hạn vào công ty M 100.000 usd bằng CK, tỷ giá mua/ bán tại NHTM lần lượt là 21.000/ 21.100đ/usd, TGBQGQ 21.090đ/usd 2. Chuyển nhượng khoản đầu tư trên, giá bán 105.000 usd thu bằng TGNH, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.100/ 21.250đ/usd Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Ví dụ 15 TK 1122 TK 244 TK 1122 TGGS Ký quỹ, ký cược và nhận lại tiền ký quỹ, ký cược bằng ngoại tệ TGGS TK 515 TK 635 TG mua TK 515 TK 635 TG mua Trích số liệu tháng 01/20x0 tại công ty XYZ như sau: 1. Ký quỹ 30.000usd cho Tập đoàn Bestbuy để thực hiện đấu thầu, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.000/21.100đ/usd, TG BQGQ TGNH 21.090đ/usd 2. Nhận lại khoản tiền ký quỹ trên bằng TGNH sau khi trúng thầu, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.100/21.250đ/usd Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Ví dụ 16 TK 1122 TK 344 TK 1122 TGGS Nhận ký quỹ, ký cược và trả lại tiền ký quỹ, ký cược bằng ngoại tệ TG bán TK 515 TK 635 TGGS 15 Trích số liệu tháng 01/20x0 tại công ty Tấn Phúc như sau: 1. Nhận ký quỹ 50.000usd bằng TGNH của Công ty Hoàng Hòa để tổ chức đấu thầu, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.300/21.500đ/usd. 2. Trả lại khoản tiền ký quỹ trên bằng TGNH sau tổ chức xong đấu thầu, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.400/ 21.650đ/usd, TGBG TGNH 21.550đ/usd. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Ví dụ 17 TK 1122 TK 221, 222, 228 TGGS Góp vốn, nhận góp vốn bằng ngoại tệ TG mua TK 515 TK 635 411 TK 1122 TG mua Trích số liệu tại Công ty CP Minh Long năm 20x0 như sau: (Công ty sử dụng TK tại NH ACB để huy động vốn) SDĐK: TK 1122: 150.000 usd x 21.050đ/usd Ngày 08/10, nhà đầu tư X góp vốn 80.000 usd bằng chuyển khoản, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.150/21.250đ/usd. Ngày 20/10, góp vốn liên doanh thành lập công ty DHK 200.000 usd bằng TGNH, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.350/21.550đ/usd Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên Ví dụ 17 Nghiệp vụ đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập BCTC Giới thiệu kết cấu TK 413 Sơ đồ kế toán Nghiệp vụ đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập BCTC Áp dụng cho doanh nghiệp: - Đang hoạt động - Trước hoạt động - 100% vốn Nhà nước 16 Tài khoản 4131- CLTG đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Lỗ tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Kết chuyển lãi tỷ giá vào doanh thu tài chính; Lãi tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Kết chuyển lỗ tỷ giá vào chi phí tài chính; Bên Nợ Bên Có Số dư cuối năm = 0 Tài khoản 4132 Chênh lệch TGHĐ giai đoạn trước hoạt động Lỗ tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực hiện dự án, công trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh, quốc phòng Kết chuyển lãi tỷ giá vào doanh thu tài chính; Lãi tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực hiện dự án, công trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh, quốc phòng Kết chuyển lỗ tỷ giá vào chi phí tài chính; Lãi tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ ... Lỗ tỷ giá trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ ... Bên Nợ Bên Có Số dư CóSố dư Nợ TK 11*2 TK 4131 TK 11*2 TK 131, 138 TK 131 138 TK 331, 341 TK 331, 341 TK 128, 228 TK 128, 228 Đánh giá và xử lý chênh lệch tỷ giá cuối kỳ (không áp dụng cho DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) TK 515 TK 635 Doanh nghiệp A đang hoạt động, số dư ngày 31/12/20x0 của một số TK như sau: TK Số dư ngoại tệ (USD) Số dư theo TGGS (ngàn đồng) Số dư theo TGCK (ngàn đồng) Chênh lệch (TGGS – TGCK) (ngàn đồng) 112 5.200 102.960 156 120.000 2.352.000 131 58.000 1.136.800 211 90.000 1.818.000 331 32.000 630.400 341 40.000 780.000 411 100.000 1.890.000 Bài tập thực hành 6 17 Yêu cầu: a. Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối năm, biết rằng tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 20.000/20.200đ/usd b. Định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan. Bài tập thực hành 6 (tiếp) Tại công ty XYZ, ghi sổ bằng Việt Nam đồng, có một số giao dịch trong năm 20x0 như sau: SDDK: TK 1122: 20.000 x 21.000đ/usd TK 131A: 5.000 x 21.100đ/usd TK 344: 2.000 x 21.050đ/usd Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Khách hàng A trả nợ cũ bằng TGNH, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.090/21.320đ/usd. 2. Mua hàng chưa trả tiền người bán H, giá trị lô hàng là 20.000usd, tỷ giá mua/bán tại NHTM dự kiến thanh toán tại ngày giao dịch là 21.150/21.450đ/usd Bài tập thực hành 7 3. Trích tiền gởi ngân hàng 10.000usd để trả nợ H, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.080/21.420đ/usd. 4. Khách hàng B ứng trước 2.000usd, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.180/21.540đ/usd. 5. Ứng trước cho nhà cung cấp M 5.000 usd, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.130/21.500đ/usd. 6. Xuất khẩu 1 lô hàng cho khách hàng B trị giá 10.000usd, tỷ giá mua/ bán tại NHTM lần lượt là 21.200/ 21.600đ/usd, giá xuất kho 180trđ. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên 2. Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ. Biết tỷ giá mua/ bán của NHTM tại ngày lập BCTC lần lượt là 21.090/ 21.380đ/usd Bài tập thực hành 7 (tt) Áp dụng quy định về tỷ giá và nguyên tắc kế toán như đối với các doanh nghiệp khác, ngoại trừ xử lý chênh lệch tỷ giá. Xử lý chênh lệch tỷ giá oTrong giai đoạn trước hoạt động Chênh lệch tỷ giá ghi vào TK 413. Khi chính thức hoạt động, phân bổ từ TK 413 vào TK 515 hoặc 635 o Trong giai đoạn đi vào hoạt động Chênh lệch tỷ giá ghi nhận vào TK 515 hoặc 635 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ ... 18 TK 1122 TK 331 TK 15*, 241 TK 4132 (2) (1) Mua và thanh toán bằng ngoại tệ TK 1122 TK 341 TK 11* TK 4132 (2) (1) Vay và trả nợ vay bằng ngoại tệ TK 11*2 TK 4132 TK 11*2 TK 331, 341 TK 331, 341 Đánh giá cuối kỳ TK 4132 TK 635TK 515 Xử lý chênh lệch tỷ giá 19 DNNN B phục vụ ANQP đang trong giai XDCB trước hoạt động, số dư ngày 31/12/20x0 của một số TK như sau: TK Số dư ngoại tệ (USD) Số dư theo TGGS (ngàn đồng) Số dư theo TGCK (ngàn đồng) Chênh lệch (TGGS – TGCK) (ngàn đồng) 1122 5.000 99.000 331 32.000 624.000 341 100.000 1.960.000 Yêu cầu: a. Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối , biết rằng tỷ giá mua vào 20.000đ/usd, tỷ giá bán ra 20.200đ/usd và định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan. b. Giả sử doanh nghiệp bắt đầu hoạt động từ 1/20x1, năm 20x1 lãi 20 trđ. Bài tập thực hành 8 Trên Bảng Cân đối kế toán Chênh lệch tỷ giá của DN đang XDCB trước hoạt động là số dư lũy kế của TK 413- Mã số 416 Trên Báo cáo KQHĐKD Chênh lệch lời: Doanh thu tài chính Chênh lệch lỗ: Chi phí tài chính Trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Chỉ tiêu Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái Bản thuyết minh BCTC Chính sách áp dụng tỷ giá trong giao dịch và cuối kỳ Thuyết minh số liệu chi tiết Trình bày thông tin trên BCTC Sử dụng BCTC của VNM 2015 1. Xem trình bày chênh lệch tỷ giá trên Bảng cân đối kế toán 2. Xem trình bày chênh lệch tỷ giá trên BC LCTT 3. Xem trình bày chênh lệch tỷ giá trên Thuyết minh BCTC Chích sách kế toán chênh lệch tỷ giá Số liệu chi tiết chênh lệch tỷ giá 75 Bài tập thực hành 9 Khái niệm và nguyên tắc Kế toán xuất nhập khẩu trực tiếp Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp 20 Phần GV hướng dẫn Khái niệm và nguyên tắc Kế toán xuất nhập khẩu trực tiếp Phần SV tự tham khảo • Kế toán ủy thác xuất nhập khẩu • Ghi chép trên sổ kế toán Hoạt động kinh doanh XNK Xuất khẩu: Đưa hàng hoá ra khỏi lãnh thổ VN hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật. Nhập khẩu: Đưa hàng hoá vào lãnh thổ VN từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật. Khu vực đặc biệt: Khu chế xuất. Khái niệm Xuất nhập khẩu trực tiếp: Bên bán và bên mua quan hệ trực tiếp để thoả thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao nhận khác. Xuất nhập khẩu ủy thác: Bên mua và bên bán không quan hệ trực tiếp với nhau mà phải nhờ qua một đơn vị trung gian hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu để xuất nhập khẩu hộ. Khái niệm (tiếp) Nhập khẩu trực tiếp Thủ tục, chứng từ Sơ đồ kế toán tổng hợp 21 Thủ tục, chứng từ Ký kết hợp đồng ngoại thương. Mở L/C (Letter of Credit) Trường hợp Hợp đồng ngoại thương quy định trả tiền hàng bằng thư tín dụng. Thanh toán tiền hàng: khi nhận bộ hồ sơ nước ngoài, kiểm tra đúng => báo NH Ngoại thương thanh toán tiền hàng. Bộ hồ sơ gồm: Hợp đồng ngoại thương, Hóa đơn (Invoice), Phiếu đóng gói (Packing List), Vận đơn đường biển (Bill of Lading), Hoá đơn bảo hiểm (Insurance policy), một số chứng từ khác (Giấy chứng nhận xuất xứ, Giấy chứng nhận phẩm chất, trọng lượng, Giấy chứng nhận kiểm dịch vệ sinh,) Thủ tục, chứng từ (tiếp) Hàng về đến cửa khẩu: Cơ quan giao thông cảng kiểm tra việc niêm phong hàng hóa khi bốc hàng khỏi phương tiện vận tải (nếu hàng thiếu hụt, hư hỏng phải có Biên bản kết toán với đơn vị vận tải) Giao nhận hàng hoá, khai báo hải quan: Khi nhận hàng hóa phải làm thủ tục khai báo Hải quan, xuất trình hàng hóa cho cơ quan Hải quan kiểm tra và tính thuế nhập khẩu, cho cơ quan kiểm dịch nếu hàng hoá là động, thực vật Đóng thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu Ký quỹ mở L/C TK 244 TK 1122 -Tiền ghi giảm theo TG ghi sổ, khoản ký quỹ ghi theo TG mua. TK 635TK 515 Nhận hàng và chuyển về công ty TK 15*, 21* TK 331 TK 3333, 3332 TK 133 TK 33312 TK 111, 331 (1) Giá mua theo TGGD (2) Thuế NK, TTĐB (3) Phí nhận hàng, vận chuyển, (4) Thuế GTGT của hàng NK 22 Thanh toán tiền hàng TK 331 TK 244 TK 635TK 515 TK 1122 - Khoản phải trả: Giảm theo tỷ giá ghi sổ lúc nhập khẩu - Khoản ký quỹ: Giảm theo tỷ giá ghi sổ lúc ký quỹ - Ngoại tệ: Ghi giảm theo tỷ giá ghi sổ của tiền (tỷ giá bình quân gia quyền di động) (1a) Dùng khoản ký quỹ để trả nợ (1b) Dùng TGNH để trả nợ Số dư TK 1122: 80.000usd tỷ giá ghi sổ 20.000đồng/USD 1. Ngày 01/03/20x0, Cty XNK A ký hợp đồng nhập khẩu với Cty B để nhập khẩu một số hàng hóa, trị giá hợp đồng 50.000USD/CIF.HCM 2. Ngày 10/03/20x0, Cty A làm thủ tục mở L/C tại ngân hàng ngoại thương ký quỹ để mua hàng 15.000USD, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 20.200/ 20.350đ/USD. 3. Ngày 20/3/20x0, số hàng nhập khẩu trên đã về đến Cảng Sài Gòn, đã hoàn tất thủ tục nhập khẩu, thuế suất thuế nhập khẩu là 5%, thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Cty A chuyển tiền gửi ngân hàng (1121) nộp đủ thuế. Doanh nghiệp đã tiến hành giám định số hàng trên chuyển về nhập kho đầy đủ. Tỷ giá trên tờ khai 20.100đ/USD, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 20.300/ 20.550đ/USD. Bài tập thực hành 10 4. Ngày 23/3/20x0, Cty A dùng tiền ký quỹ và tiền gởi ngân hàng để thanh toán toàn bộ tiền hàng cho cty B, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 20.250/ 20.450đ/USD. 5. Chi tiền mặt 10.500.000đ để thanh toán các khoản chi phí mua hàng, trong đó có thuế GTGT 5%. Yêu cầu: Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài tập thực hành 10 (tt) Kế toán xuất khẩu trực tiếp Thủ tục, chứng từ Giá bán và giá vốn Sơ đồ kế toán tổng hợp 23 Thủ tục, chứng từ o Ký kết hợp đồng ngoại thương. Nhận được thông báo của Ngân hàng là bên mua đã mở L/C (nếu thanh toán bằng tín dụng thư), kiểm tra lại bộ chứng từ. o Thủ tục xuất khẩu Xin giấy phép xuất khẩu. Thuê phương tiện vận tải. Đóng B/hiểm (bán giá CIF) Lập bảng kê chi tiết đóng gói. Giấy chứng nhận xuất xứ, phẩm chất và trọng lượng Giấy chứng nhận kiểm dịch. Khai báo hải quan, nhận thông báo nộp thuế xuất khẩu (nếu có) Giao nhận hàng với đơn vị vận tải, nhận vận đơn. o Gửi bộ hồ sơ trên cho Ngân hàng xin thanh toán tiền hàng. Giá vốn của hàng hóa xuất khẩu được ghi nhận theo giá gốc, áp dụng một trong các phương pháp xuất kho. Giá bán của hàng hoá xuất khẩu là giá ghi trên hóa đơn (Giá CIF, FOB,) Giá bán và giá vốn của hàng xuất khẩu Gửi hàng ra cảng làm thủ tục TK 157 TK 155, 156 TK 11, 331, TK 133 (1) (2) Chưa thể xem là hàng đã bán Ghi nhận doanh thu xuất khẩu TK 632 TK 157 Đủ điều kiện ghi nhận doanh thu khi hàng đã làm thủ tục xong, người vận chuyển đã ký vào vận đơn. TK 511 TK 3333 TK 131 TK 641 TK 11*, 141, 331 TK 133 (1) (2)(3) (4) Chi phí vận chuyển 24 Thu tiền hàng TK 131 TK 1122 TK 635 TK 515 Thu tiền phải được thực hiện qua hệ thống ngân hàng thì doanh nghiệp mới đủ điều kiện để hưởng thuế suất 0% - Hàng hóa dịch vụ xuất khẩu Công ty ABC có nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp như sau: 1. Xuất kho hàng hóa gửi ra cảng làm thủ tục xuất sang Nhật, có giá xuất kho là 380 trđ, giá bán theo hợp đồng ngoại thương là 22.000USD/FOB.HCM, thuế xuất khẩu 2%, thuế GTGT 0%. 2. Ba ngày sau, lô hàng trên đã làm thủ tục xong, hàng đã giao lên tàu, thuyền trưởng đã ký vào vận đơn, tàu đã rời cảng. TGGD trên hồ sơ xuất khẩu là 20.800đ/usd, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 20.850/21.000đ/usd. 3. Chuyển khoản nộp thuế XK. 4. Phí hoa hồng môi giới 5 trđ trả bằng TM. Bài thực hành 11 5. Bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu thanh toán tạm ứng: Chi phí làm thủ tục hải quan 4 trđ, chi phí vận chuyển 12 trđ (chưa có thuế GTGT 10%), chi phí không có hóa đơn 5 trđ. 6. Nhận được tiền bán hàng trên bằng TGNH 21.980USD, phí ngân hàng trừ vào tài khoản 20USD. Tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 20.900/21.200đ/usd. 7. Mua một lô hàng trị giá 200 trđ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán. Lô hàng này chở ngay ra cảng làm thủ tục xuất khẩu cho khách hàng B, giá bán 12.000 usd/FOB.HCM, thuế XK 2%, tỷ giá mua/bán tại NHTM lần lượt là 21.000/21.300đ/usd Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài thực hành 11 (tt)
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_1_ke_toan_giao_dich_ngoai.pdf