Bài giảng Tài chính công - Chương 8: Ngân sách nhà nước - Trần Tấn Hùng

Khái niệm

 NSNN là một đạo luật tài chính cơ bản do

quốc hội quyết định, thông qua đó các khoản

thu, chi tài chính của nhà nước được thực

hiện trong một niên khóa tài chính.

Đặc điểm:

NSNN là một bộ luật tài chính đặc biệt.

NSNN là một bản dự toán thu chi tài chính.

NSNN là một công cụ quản lý.

Nguyên tắc quản lý NSNN

Nguyên tắc niên hạn:

 Mỗi năm quốc hội thông qua NSNN một lần.

 Chính phủ thi hành NSNN trong thời gian 01

năm.

Nguyên tắc đơn nhất

Nguyên tắc toàn diện.

pdf 16 trang kimcuc 10380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 8: Ngân sách nhà nước - Trần Tấn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính công - Chương 8: Ngân sách nhà nước - Trần Tấn Hùng

Bài giảng Tài chính công - Chương 8: Ngân sách nhà nước - Trần Tấn Hùng
LOGO 
14/08/2016 1 Th.S Trần Tấn Hùng 
CHƯƠNG 8 
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 
NỘI DUNG CHƯƠNG 8 
2 
Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của 
NSNN 
1 
Đo lường tình trạng ngân sách 
2 
Phân tích bội chi NSNN 3 
8.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của 
NSNN 
3 
8.1.1. Khái niệm 
 NSNN là một đạo luật tài chính cơ bản do 
quốc hội quyết định, thông qua đó các khoản 
thu, chi tài chính của nhà nước được thực 
hiện trong một niên khóa tài chính. 
8.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của 
NSNN 
4 
8.1.2. Đặc điểm: 
NSNN là một bộ luật tài chính đặc biệt. 
NSNN là một bản dự toán thu chi tài chính. 
NSNN là một công cụ quản lý. 
8.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của 
NSNN 
5 
8.1.3. Nguyên tắc quản lý NSNN 
Nguyên tắc niên hạn: 
Mỗi năm quốc hội thông qua NSNN một lần. 
Chính phủ thi hành NSNN trong thời gian 01 
năm. 
Nguyên tắc đơn nhất 
Nguyên tắc toàn diện. 
8.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của 
NSNN 
6 
8.1.4. Tổ chức hệ thống NSNN 
8.1.4.1. Mô hình 
Hệ thống NSNN được tổ chức cơ bản phù hợp 
với hệ thống hành chính. 
Nhà nước liên bang: NS liên bang – NS bang – NS 
địa phương 
Nhà nước đơn nhất: NS trung ương – NS địa 
phương. 
8.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của 
NSNN 
7 
8.1.4. Tổ chức hệ thống NSNN 
8.1.4.2. Cơ sở pháp lý cho việc phân cấp quản lý 
NSNN 
Hiến pháp 
Pháp luật về tài chính-ngân sách 
8.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của 
NSNN 
8 
8.1.4. Tổ chức hệ thống NSNN 
8.1.4.3. Phân cấp nguồn thu – nhiệm vụ chi giữa 
các cấp ngân sách 
Phân định nguồn thu: phương pháp loại trừ và 
không loại trừ. 
Phân cấp nhiệm vụ chi: dựa trên phân cấp quản 
lý hành chính – kinh tế - xã hội. 
Cơ chế bổ sung từ NSTW cho địa phương 
9 
8.2.1. Giá trị danh nghĩa và giá trị thực 
Giá trị danh nghĩa là giá trị được xác định 
theo thời giá hiện tại. 
Giá trị thực là giá trị đã được loại trừ nhân tố 
lạm phát. 
Ví dụ: năm 2006, nợ của Mỹ là 3,91 ngàn tỷ 
USD và tỷ lệ lạm phát là 1,9%.Bội chi đo 
lường theo cách truyền thống là năm 2006 là 
375 tỷ USD, nếu tính đến thuế lạm phát thì 
giá trị bội chi thực là bao nhiêu? 
8.2. Đo lường tình trạng ngân sách 
10 
8.2..2. Kế toán tiền mặt và kế toán vốn 
Kế toán tiền mặt : là phương pháp đo lường 
tình trạng tài khóa của chính phủ dựa vào 
dòng tiền chi thường xuyên và thu thường 
xuyên. 
Kế toán vốn: là phương pháp đo lường tình 
trạng tài khóa có tính đến những thay đổi giá 
trị của phần tài sản mà chính phủ nắm giữ 
(sở hữu). 
8.2. Đo lường tình trạng ngân sách 
11 
8.2.3. Ngân sách tĩnh và ngân sách động 
Khi hoạch định ngân sách không quan tâm 
chính sách thuế tác động đến quy mô kinh tế: 
mô hình hóa ngân sách ở trạng thái tĩnh 
(quy mô chiếc bánh kinh tế không đổi và 
chính sách của chính phủ hướng đến thay 
đổi quy mô của từng lát bánh kinh tế). 
Khi hoạch định chính sách gắn liền với ảnh 
hưởng của chính sách đến quy mô chiếc 
bánh kinh tế: phân tích ngân sách ở trạng 
thái động. 
8.2. Đo lường tình trạng ngân sách 
12 
8.2.4. Bội chi NSNN 
Phạm vi bội chi ngân sách 
Bội chi NS toàn diện. 
Bội chi NS chính phủ. 
Bội chi NS trung ương 
Nội dung kinh tế của bội chi NSNN 
Xác định các nguồn thu trong cân đối NSNN 
Xác định các khoản chi trong NSNN 
Xác định mức bội chi NSNN 
8.2. Đo lường tình trạng ngân sách 
13 
8.2.5. Nợ ngầm định 
Là các khoản phải thanh toán từ chính phủ 
trong tương lai. 
Phương pháp tiếp cận giới hạn ngân sách 
liên thời gian để đánh giá chính sách tài khóa 
hiện tại của chính phủ đối với các thế hệ 
khác nhau của người nộp thuế. 
8.2. Đo lường tình trạng ngân sách 
14 
8.3.1. Bội chi theo cơ cấu và bội chi theo chu kỳ 
 Cơ sở phân tích là những yếu tố ngắn hạn và dài hạn 
ảnh hưởng đến chính sách tài khóa của chính phủ. 
 Bội chi cơ cấu là cách tiếp cận đo lường tình hình tài 
khóa của chính phủ trong dài hạn, loại bỏ các yếu tố 
ngắn hạn. 
 Bước 1: Phân tích ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến bội 
chi ngân sách. Để tính toán các yếu tố tác động phải tính 
toán bội chi ngân sách được điều chỉnh theo chu kỳ. 
 Bước 2: Tính toán bội chi theo cơ cấu bằng cách lấy bội 
chi ngân sách được điều chỉnh theo chu kỳ trừ đi các yếu 
tố tác động ngắn hạn. 
8.3. Phân tích bội chi NSNN 
15 
8.3.2. Vấn đề bội chi của NS địa phương 
Kích thích kinh tế - xã hội của địa phương 
phát triển. 
Tạo ra sự công bằng giữa các thế hệ. 
Cân đối hài hòa giữa thu và chi ngân sách 
địa phương. 
8.3. Phân tích bội chi NSNN 
16 
8.3.3. Giới hạn bội chi NSNN 
Chi ngân sách nhà nước được mở rộng 
trong giới hạn có kiểm soát được và sử dụng 
bội chi một cách hợp lý, hiệu quả sẽ góp 
phần kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo công 
ăn việc làm, vừa tạo sự an toàn tài chính. 
Theo số liệu thống kê và kinh nghiệm điều 
hành ngân sách ở nhiều quốc gia, mức thâm 
hụt NSNN không nên vượt quá 5% GDP. 
8.3. Phân tích bội chi NSNN 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_8_ngan_sach_nha_nuoc_tran_ta.pdf