Bài giảng Tài chính công - Chương 2, Phần 2: Hiệu quả và công bằng trong phân phối - Nguyễn Thành Đạt

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI

Hiệu quả và công bằng là hai mặt thuộc đối tượng nghiên cứu của kinh tế học phúc lợi.

Vì có sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng, nên hai khái niệm này mang tính tương đối.

Một chính sách có thể được cho là tốt đối với người này (đạt được hiệu quả) nhưng lại không tốt đối với người khác (không công bằng).

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI

Thực tế cho thấy, không có một chính sách nào được coi là hoàn hảo.

Người hoạch định chính sách phải biết chọn lựa những chuẩn mực rõ ràng để làm cơ sở cho việc quyết định.

Tiếp cận kinh tế học phúc lợi là phương pháp thích hợp nhất trong việc đánh giá chính sách của nhà nước.

 

pdf 39 trang kimcuc 7860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 2, Phần 2: Hiệu quả và công bằng trong phân phối - Nguyễn Thành Đạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính công - Chương 2, Phần 2: Hiệu quả và công bằng trong phân phối - Nguyễn Thành Đạt

Bài giảng Tài chính công - Chương 2, Phần 2: Hiệu quả và công bằng trong phân phối - Nguyễn Thành Đạt
1CHƯƠNG 2:
HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG 
TRONG PHÂN PHỐI
HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG 
TRONG PHÂN PHỐI
2.1 Kinh tế học thực chứng và
kinh tế học chuẩn tắc
2.2 Tối đa hóa thỏa dụng
trong điều kiện giới hạn
nguồn lực
2.3 Phúc lợi xã hội
2.4 Hiệu quả Pareto trong 
tiêu dùng
2.5 Các định lý trong kinh tế
học phúc lợi xã hội
2.6 Mối quan hệ giữa hiệu 
quả và công bằng
2.7 Thất bại thị trường 
trong phân bổ nguồn lực
2
Kinh tế học phúc lợi
Phúc lợi xã hội
 Kinh tế học phúc lợi – 1 nhánh của kinh tế học, lấy phúc lợi xã hội
làm tâm điểm nghiên cứu
 Phúc lợi xã hội là khái niệm phản ánh mức độ trạng thái cuộc
sống trong xã hội được quyết định bởi hiệu quả xã hội và phân
phối công bằng nguồn lực của xã hội.
United Nations 1967:
 “Social welfare as an organized function is regarded as a body of
activities designed to enable individuals, families, groups and
communities to cope with the social problems of changing conditions.
But in addition to and extending beyond the range of its responsibilities
for specific services, social welfare should play a major role in
contributing to the effective mobilization and deployment of human
and material resources of the country to deal successfully with the
social requirements of change, thereby participating in nation-
building.” 3
KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI
 Hiệu quả và công bằng là hai ma ̣ t thuo ̣c đói
tượng nghiên cứu của kinh tế học phúc lợi.
 Vì có sự đánh đỏi giữa hiê ̣u quả và công bàng,
nên hai khái niê ̣m này mang tińh tương đói.
 Mo ̣ t chińh sách có thể được cho là tót đói với
người này (đạt được hiê ̣u quả) nhưng lại không
tót đói với người khác (không công bàng).
4
KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI
 Thực tế cho tháy, không có mo ̣ t chính sách nào
được coi là hoàn hảo.
 Người hoạch điṇh chính sách phải biết chọn lựa
những chuản mực rõ ràng để làm cơ sở cho viê ̣c
quyết điṇh.
 Tiếp ca ̣n kinh tế học phúc lợi là phương pháp
thích hợp nhát trong viê ̣c đánh giá chính sách
của nhà nước.
5
KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI
 Kinh tế học phúc lợi láy phúc lợi xã ho ̣ i làm tâm
điểm nghiên cứu thông qua đánh giá về đo ̣ thỏa
dụng (utility).
 Mọi chính sách công phải phản ánh được sự lựa
chọn chung của toàn thể công chúng.
 Từ đó có thể nâng cao phúc lợi của người dân.
6
Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội phản ảnh quy mô chiếc
bánh tiềm năng của nền kinh tế.
Để đo lường quy mô hiệu quả xã hội, chúng
ta cũng có thể dùng phương pháp thặng dư
người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất
trong mô hình cung cầu.
Kinh tế học phúc lợi
Phúc lợi xã hội
7
Hiệu quả xã hội
trong mô hình cung cầu
Cung, cầu hàng hóa và giá cả cân bằng
 Cầu (của người mua) đối với một loại hàng hóa nào đó là số
lượng của loại hàng hóa đó mà người mua muốn mua tại mỗi
mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào
đó tại một địa điểm nhất định.
 Cung của một loại hàng hóa nào đó chính là số lượng của loại
hàng hóa đó mà người bán muốn bán ra thị trường trong
một khoảng thời gian nhất định ứng với mỗi mức giá tại một
địa điểm nhất định nào đó.
8
Cung, cầu hàng hóa và giá cả cân bằng
 Thị trường có xu hướng tồn tại tại
điểm cân bằng vì tại đó lượng
cung bằng với lượng cầu nên
không có một áp lực nào làm thay
đổi giá. Các hàng hóa thường được
mua bán tại giá cân bằng trên thị
trường. Tuy nhiên, không phải lúc
nào cung cầu cũng đạt trạng thái
cân bằng, một số thị trường có thể
không đạt được sự cân bằng vì các
điều kiện khác có thể đột ngột
thay đổi. Sự hình thành giá cả của
hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
như được mô tả ở trên được gọi
là cơ chế thị trường.
9
Thặng dư người tiêu dùng là lợi ích người
tiêu dùng nhận được từ tiêu dùng một hàng
hóa, với mức giá thấp hơn mức giá mà họ
sẵn lòng thanh toán.
Hiệu quả xã hội 
10
 Thặng dư người sản xuất là khái niệm phản ảnh
lợi ích mà người sản xuất nhận được từ việc bán
sản phẩm hàng hóa, vượt trên chi phí sản xuất
hàng hóa đó.
Hiệu quả xã hội 
11
 Thặng dư xã hội (hiệu quả xã hội): Tổng cộng
thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.
Hiệu quả xã hội 
12
Hiệu quả Pareto
Một cách trình bày khác của hiệu quả Pareto
Một phương án đạt hiệu quả Pareto khi
ngoài phương án đó ra không có cách nào
tổ chức lại sản xuất hay tiêu dùng để có thể
tăng thêm độ thỏa dụng của người này mà
không làm giảm mức độ thỏa dụng của
người khác.
13
Hiệu quả Pareto
 Theo quan điểm của hiê ̣u quả Pareto:
 Mõi cá nhân/ công ty/ đơn vị là người đánh
giá tót nhát đo ̣ thỏa dụng của miǹh.
 Xã ho ̣ i đơn thuàn là ta ̣p hợp của các cá nhân.
 Nếu có thể tái phân bỏ các nguòn lực để làm
tăng đo ̣ thỏa dụng của mo ̣ t cá nhân mà không
làm giảm đo ̣ thỏa dụng của mo ̣ t cá nhân khác
thì phúc lợi xã ho ̣ i sễ tăng thêm.
 Đây được gọi là Sự cải thiện Pareto.
14
HIÊ ̣U QUẢ PARETO
15
HIÊ ̣U QUẢ PARETO TRONG TIÊU
DÙNG
 Mục tiêu là phân phói só lượng hàng hóa giữa
các cá nhân sao cho tăng thêm lợi ích của người
này mà không phải giảm lợi ích của người khác.
 Giả điṇh nền kinh tế chỉ có 2 người (A và E),
tiêu dùng 2 ma ̣ t hàng (lương thực và quàn áo)
với mức cung có điṇh.
 Viê ̣c phân phói lương thực và quàn áo trong
nền kinh tế giữa A và E được thể hiê ̣n bàng lý
thuyết ho ̣p Edgeworth.
 Francis Y. Edgeworth (1845-1926) là mo ̣ t nhà
kinh tế học người Anh. 16
HO ̣ P EDGEWORTH
Lương thực/năm
Q
u
ầ
n
 á
o
/n
ă
m
0
0’
E
A
V
r
y
u w
x
s
17
HO ̣ P EDGEWORTH
 Tóng só lương thực là s, tỏng só quàn áo là r.
 Tại điểm v:
 A tiêu thụ x lương thực và u quàn áo.
 E tiêu thụ y=(s-x) lương thực và w=(r-u) quàn
áo.
 Như va ̣y, bát kỳ điểm nào trong ho ̣p Edgeworth
cũng biểu thị cách thức phân phói hàng hóa
giữa A và E
18
HO ̣ P EDGEWORTH
 A và E có mo ̣ t ta ̣p hợp các đường đẳng dụng
(indifferent curves) riêng tiêu biểu cho những
sở thích của họ đói với lương thực và quàn áo.
 Tát cả những điểm trên cùng 1 đường đảng dụng
cho ra mức thỏa dụng như nhau.
 Các đường đảng dụng có chỉ só càng lớn (càng
xa góc tọa đo ̣ ) biểu thị đo ̣ thỏa dụng càng cao.
 Càng nhiều hàng hóa (lương thực và quàn áo)
thì càng tót.
 Ví dụ: A thićh những điểm trên đường A2 hơn
những điểm trên đường A1. 19
HIÊ ̣U QUẢ PARETO TRONG TIÊU
DÙNG
Lương thực/năm
Q
u
ần
 á
o
/n
ăm
0
0’ E
A
r
s
E1
A1
A2
A3
E2
E3
20
HIÊ ̣U QUẢ PARETO TRONG TIÊU
DÙNG
 Giả sử nền kinh tế bát đàu với điểm G bát kỳ.
 Giao điểm của đường Ag và Eg.
 Liê ̣u có thể phân phói lại lương thực và quàn áo
giữa A và E theo cách nào khác sao cho người A
tót hơn mà không làm người E bị thiê ̣t hay
không?
 Có. Tại điểm G, A có nhiều quàn áo và it́ lương
thực. Bàng cách đỏi quàn áo láy lương thực A, có
thể di chuyển đến đường đảng dụng cao hơn
(Ah).
 E vãn nàm trên đường Eg. 21
HIÊ ̣U QUẢ PARETO TRONG TIÊU
DÙNG
Lương thực/năm
Q
u
ần
 á
o
/n
ăm
0
0’ E
A
r
s
GEg
Ag
22
HIÊ ̣U QUẢ PARETO TRONG TIÊU
DÙNG
Lương thực/năm
Q
u
ần
 á
o
/n
ăm
0
0’ E
A
r
s
G
H
P
Eg
Ag
Ah
Ap
Phân phối 
đạt hiệu quả 
Pareto
23
HIÊ ̣U QUẢ PARETO TRONG TIÊU
DÙNG
 P là điểm mà đường đảng dụng Ap tiếp xúc với
đường đảng dụng Eg.
 Đây chính là điểm đạt hiê ̣u quả Pareto, không
thể làm cho A tót hơn nữa mà không khiến E bị
thiê ̣t.
 Sự dịch chuyển từ G đến H và từ H đến P là
những sự cải thiê ̣n Pareto.
 Tương tự, từ điểm G, chúng ta cũng có thể tái
phân phói để E tót hơn mà không làm cho A bị
thiê ̣t hại hoa ̣c để cả A và E cùng tót hơn.
24
HIÊ ̣U QUẢ PARETO TRONG TIÊU 
DÙNG
ĐIỀU KIÊ ̣N ĐẠT HIÊ ̣U QUẢ 
PARETO TRONG TIÊU DÙNG
Lương thực/năm
Q
u
ần
 á
o
/n
ăm
0
0’ E
A
r
s
P
Eg
Ap
26
ĐIỀU KIÊ ̣N ĐẠT HIÊ ̣U QUẢ 
PARETO TRONG TIÊU DÙNG
 Trong đó: , i= A, E
 (marginal rate of substitution): tỷ lệ
thay thế biên lương thực cho quàn áo của A và
E sao cho mức thỏa dụng của họ không đỏi.
 Điều kiê ̣n đạt hiê ̣u quả Pareto là A và E có cùng
tỷ suát thay thế biên lương thực cho quàn áo.
 Viê ̣c trao đỏi lương thực và quàn áo giữa A và E
không làm thay đỏi mức thỏa dụng của họ.
Q
LT
MRS i QLT
i
QLTMRS 
27
ĐƯỜNG LIÊN KẾT
 Đường liên kết (contract curve) là ta ̣p hợp các
điểm đạt hiê ̣u quả Pareto.
 Được xác điṇh bàng cách tim̀ tát cả các điểm
phân phói mà các đường đảng dụng của A tiếp
xúc với các đường đảng dụng E.
28
ĐƯỜNG LIÊN KẾT
Lương thực/năm
Q
u
ần
 á
o
/n
ăm
0
0’ E
A
r
s
P
P2
P1
P3
29
Các định lý về hiệu quả trong 
kinh tế học phúc lợi 
 Định lý thứ nhất (hay còn gọi là “Định lý bàn
tay vô hình”):
Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, thì các
phân phối nguồn lực của nền kinh tế đều đạt hiệu
quả Pareto.
30
Định lý thứ nhất
Lương thực/năm
Q
u
ần
 á
o
/n
ăm
0
0’ E
A
r
s
G
P
Eg
Ag
Ap2P1
Ep2
P2
31
Định lý thứ nhất
 Thị trường tự do dẫn đến tối ưu xã hội.
 Không cần sự can thiệp của chính phủ.
 Chính sách “laisez faire”.
 Tuy nhiên, điều kiện “thị trường cạnh tranh
hoàn hảo” rất khó đạt được trong thực tế.
32
Định lý thứ nhất
Các định lý về hiệu quả trong
kinh tế học phúc lợi 
 Định lý thứ hai phát biểu: Trong điều kiện nền
kinh tế cạnh tranh, xã hội có thể đạt được bất kỳ
sự phân phối hiệu quả nào thông qua tái phân
phối lại thu nhập ban đầu.
 Tách biệt vấn đề hiệu quả và tái phân phối.
34
Quần áo/năm
Lư
ơ
n
g 
th
ự
c/
n
ăm
0
0’ L
Q
r
s
G
P
L2
Q1
Q2
P1
L1
P2
35
Tái phân phối
Phân bổ ban đầu
Mối quan hệ giữa công bằng và
hiệu quả
36
Công bằng là khái niệm mang tính chuẩn tắc
 Công bằng chiều dọc: các chủ thể trong những
điều kiện khác nhau (Vật chất, tinh thần, môi
trường) thì phải được đối xử khác nhau.
 Công bằng chiều ngang: các chủ thể trong
những điều kiện như nhau (Vật chất, tinh thần,
môi trường) thì phải được đối xử như nhau.
Mối quan hệ giữa công bằng và
hiệu quả
37
Sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng
Hình vẽ 2.23 Đường khả năng thỏa dụng
Thỏa dụng của người E
T
h
ỏ
a
d
ụ
n
g
c
ủ
a
n
g
ư
ờ
iA
U
U
3
~p
5
~p
q~
38
THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG PHÂN 
BỔ NGUỒN LỰC
Quyền lực thị trường (độc quyền)
 Không sản xuất theo đúng tiềm năng
 Nâng giá cao
 Sự không tồn tại của thị trường
 Tình trạng thông tin bất cân xứng
Ngoại tác
 Hàng hóa công
 Tài nguyên chung
THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG PHÂN 
BỔ NGUỒN LỰC
Tổn thất trong lợi ích ròng do độc quyền
MSC
Hình vẽ 2.26 Độc quyền gây ra tổn thất của xã hội
Sản lượng
G
iá
cả
, l
ợ
ií
ch
và
ch
i p
hí
0 QM
MR
D= MSB
B
E
AMSCM
PM = MSBM
Q*
Tổn thất trong lợi ích 
ròng= ABE
39

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_2_phan_2_hieu_qua_va_cong_ba.pdf