Bài giảng Tài chính công - Chương 2, Phần 1: Hiệu quả và công bằng trong phân phối - Nguyễn Thành Đạt

Khi nào chính phủ can thiệp

vào nền kinh tế ?

 Thông thường, thị trường tư nhân cạnh tranh

cung cấp các đầu ra rất “hiệu quả” cho nền kinh

tế .

 Vậy có cần đến sự can thiệp của Chính phủ?

Kinh tế học thực chứng

Positive

Kinh tế học chuẩn tắc

Normative

Điều gì đang xảy ra? Nó là tốt hay xấu?

KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC

Khái niệm

Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc

phương pháp tiếp cận

khoa học nghiên cứu thế

giới hiện thực hoạt động

như thế nào

phương pháp tiếp cận

khoa học đánh giá giá trị

thế giới hiện thực nên như

thế nào

khách quan chủ quan

dựa vào sự thiết lập mối

quan hệ nguyên nhân và

kết quả trong số các biến

số kinh tế

dựa vào giá trị cơ bản

pdf 49 trang kimcuc 14620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 2, Phần 1: Hiệu quả và công bằng trong phân phối - Nguyễn Thành Đạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính công - Chương 2, Phần 1: Hiệu quả và công bằng trong phân phối - Nguyễn Thành Đạt

Bài giảng Tài chính công - Chương 2, Phần 1: Hiệu quả và công bằng trong phân phối - Nguyễn Thành Đạt
1CHƯƠNG 2:
HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG 
TRONG PHÂN PHỐI
TS. Nguyễn Thành Đạt
Email: datnt@due.edu.vn
THÔNG BÁO
 Email taichinhcongdue bị thay đổi password
lần thứ 2 trong tuần.
 Cách thức gởi tài liệu và thông báo mới.
 Truy cập trang web:
https://sites.google.com/site/td18nguyen/
 Vào mục các môn giảng dạy và chọn Tài chính
công 2016.
2
TS. Nguyễn Thành Đạt
HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG 
TRONG PHÂN PHỐI
2.1 Kinh tế học thực chứng
và kinh tế học chuẩn tắc
2.2 Tối đa hóa thỏa dụng
trong điều kiện giới hạn
nguồn lực
2.3 Các định lý trong kinh tế
học phúc lợi xã hội
2.4 Thất bại thị trường trong
phân bổ nguồn lực
2.5 Mối quan hệ giữa hiệu
quả và công bằng
Khi nào chính phủ can thiệp 
vào nền kinh tế ?
 Thông thường, thị trường tư nhân cạnh tranh 
cung cấp các đầu ra rất “hiệu quả” cho nền kinh 
tế .
 Vậy có cần đến sự can thiệp của Chính phủ?
Kinh tế học thực chứng
Positive
Kinh tế học chuẩn tắc
Normative
Điều gì đang xảy ra? Nó là tốt hay xấu?
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC
Khái niệm
Kinh tế học thực chứng Kinh tế học chuẩn tắc
phương pháp tiếp cận
khoa học nghiên cứu thế
giới hiện thực hoạt động
như thế nào
phương pháp tiếp cận 
khoa học đánh giá giá trị 
thế giới hiện thực nên như 
thế nào
khách quan chủ quan
dựa vào sự thiết lập mối
quan hệ nguyên nhân và
kết quả trong số các biến
số kinh tế
dựa vào giá trị cơ bản 
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN 
TẮC
 Giá trị cơ bản
- Hiệu quả và công bằng thuộc đối tượng nghiên
cứu của kinh tế học phúc lợi và thuộc tiêu chí
chuẩn tắc
- Giá trị cơ bản là khác nhau ở các quốc gia, thể
chế
 Nghiên cứu khu vực công, nhất thiết phải xem
xét cả những yếu tố chuẩn tắc và thực chứng.
6
Công cụ phân tích thực chứng và
phân tích chuẩn tắc
Công cụ phân tích thực
chứng
Công cụ phân tích chuẩn
tắc
Phỏng vấn Thuyết vị lợi Bentham
Thực nghiệm xã hội Các định lí phúc lợi xã hội
Thực nghiệm trong phòng thí
nghiệm
Phân tích chi phí – lợi ích
Nghiên cứu kinh tế lượng
Tiêu chí Bentham: tạo ra lợi ích lớn nhất cho nhiều người
nhất mà chỉ áp đặt chi phí nhỏ nhất lên 1 số ít người
Tối đa hóa thỏa dụng trong
điều kiện giới hạn nguồn lực
Trước tiên chúng ta hãy cùng nhớ lại:
1. Sự ưa thích & Thỏa dụng.
Giới2. hạn ngân sách.
8
Sự ưa thích
 Một hãng xe dự định sản xuất một dòng xe mới
và cân nhắc giữa 2 yếu tố: tốc độ và sự rộng rãi
(số chỗ ngồi) của xe.
 Để kết hợp chính xác 2 yếu tố này, chúng ta cần
biết:
1. Khách hàng có thể trả bao nhiêu tiền.
2. Sự ưa thích của khách hàng giữa 1 chiếc xe tốc
độ và 1 chiếc xe rộng rãi.
9
Sự ưa thích
10
 Ví dụ: một khách hàng phải lựa chọn giữa 2
phương án (gói) tiêu dùng:
(290kW, 2 chỗ) hoặc (156kW, 7 chỗ)
(x1, x2) hoặc (y1, y2)
 (290kW, 2 chỗ) > (156kW, 7 chỗ): hoàn toàn ưa
thích hơn.
 (290kW, 2 chỗ) ~ (156kW, 7 chỗ): không phân
biệt (bàng quan).
 (290kW, 2 chỗ) ≥ (156kW, 7 chỗ): ưa thích hơn
nhưng không hoàn toàn (tuyệt đối).
Giả thiết về sự ưa thích
 Hoàn thiện (complete): tất cả các gói tiêu dùng
đều có thể đêm ra so sánh và xếp hạng:
(x1, x2) ≥ (y1, y2) hoặc (x1, x2) ≤ (y1, y2)
 Phản thân (reflexive): bất cứ gói tiêu dùng nào
đều ít nhất tốt bằng chính nó (x1, x2) ≥ (x1, x2).
 Bắt cầu (transitive): nếu (x1, x2) ≥ (y1, y2) và
(y1, y2) ≥ (z1, z2) thì (x1, x2) ≥ (z1, z2).
11
Đường đẳng dụng
 Đường đẳng dụng (indifference curve): còn gọi
là đường bàng quan.
 Chúng ta thể hiện sự ưa thích của cá nhân trên
biểu đồ sử dụng đường đẳng dụng.
 Xem xét 1 gói tiêu dùng (x1, x2), một đường
đẳng dụng là tập hợ tất cả các gói tiêu dùng (y1,
y2) mà người này không phân biệt (không ưa
thích gói nào hơn) giữa (x1, x2) và (y1, y2).
(x1, x2) ~ (y1, y2)
12
Thỏa dụng
 Các nhà kinh tế học sử dụng “thỏa dụng”
(utility) để chỉ sự hài lòng/thỏa mãn của các cá
nhân khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
 “đẳng dụng” = mức thỏa dụng bằng nhau.
 Đường đẳng dụng cao hơn đại diện mức thỏa
dụng cao hơn.
 Vì thu nhập cao hơn cho phép 1 cá nhân tiêu
dùng nhiều hơn (tiêu dùng ở một đường đẳng
dụng cao hơn), có nghĩa là mức thỏa dụng tỷ lệ
thuận với thu nhập.
 Tiền bạc mua được hạnh phúc? 13
Hàm thỏa dụng
 Chúng ta sử dụng hàm thỏa dụng để miêu tả sở
thích của người tiêu dùng.
 Ví dụ:
 Có nhiều dạng hàm thỏa dụng:
 Hàm thỏa dụng phải miêu tả sở thích tiêu dùng
một cách chính xác. 14
4/3
2
4/1
121 ),( xxxxU 
2121
2121
2121
),(
),(
),(
xxxxU
xxxxU
xxxxU
dc
Hàm thỏa dụng
15
 Tất cả hàm thỏa dụng có tính chất thứ tự
(ordinal):
 U(x) = 6 và U(z) = 12.
 Nghĩa là gói z được ưa thích hơn gói x,
 Nhưng không phải gói z được thích hơn gấp 2
lần gói z.
 Hàm thỏa dụng có tính liên tục (continuous).
Hàm thỏa dụng và
Đường đẳng dụng
Đường đẳng dụng bao gồm các gói được ưa
thích như nhau: tập hợp tất cả các cặp (x1, x2)
sao cho mức thỏa dụng không đổi (bằng nhau).
Ví dụ:
Một được đẳng dụng bất kì được viết như sau:
Với k là một hằng số.
16
2121 ),( xxxxU 
kxxxxU 2121 ),(
Hàm thỏa dụng và
Đường đẳng dụng
17
Hàm thỏa dụng và
Đường đẳng dụng
18
 Hình 3D với mức thỏa dụng của 3 gói tiêu dùng.
Hàm thỏa dụng và
Đường đẳng dụng
 Tập hợp tất cả các đường đẳng dụng của một
quan hệ về sở thích (giữa 2 loại hàng hóa hoặc
dịch vụ) cho sẵn được gọi là bản đồ đẳng dụng
(indifference map).
 Bản đồ đẳng dụng là sự diễn tả bằng biểu đồ
của một hàm thỏa dụng.
 Bản đồ đẳng dụng nhìn khác nhau tùy thuộc
vào hàm thỏa dụng hoặc sở thích của người tiêu
dùng.
19
Đường đẳng dụng:
Hàng hóa thay thế hoàn hảo.
20
Đường đẳng dụng:
Hàng hóa bổ sung hoàn hảo.
21
Đường đẳng dụng không tuyến tính
22
Điểm thỏa mãn hoàn toàn
23
Điểm thỏa mãn hoàn toàn
24
Sở thích “tốt”
 Có tính đơn điệu (monotonic):
 Càng nhiều càng tốt.
 Nếu x1 > y1 và x2 > y2 thì (x1, x2) > (y1, y2).
 Tất cả các loại hàng hóa đều tốt (goods), không
xấu (bads).
 Hàm thỏa dụng lõm (convex):
 Người tiêu dùng thích gói “trung bình” hơn.
 Thích tiêu dùng kết hợp hơn là chỉ tiêu dùng 1
loại hàng hóa.
25
Sở thích “tốt” và “không tốt”
26
Đường đẳng dụng cắt nhau?
27
Tỷ lệ thay thế biên
 Tỷ lệ thay thế biên (MRS = marginal rate of
substitution) là số lượng tối đa hàng hóa x2 mà
người tiêu dùng sẽ đánh đổi để có thêm 1 đơn
vị hàng hóa x1.
 MRS chính là độ dốc của đường đẳng dụng tại
một điểm tiêu dùng cụ thể.
28
Tỷ lệ thay thế biên
29
Tính chất của MRS
 Độ dốc của hàm thỏa dụng lõm (tốt) giảm dần.
 Một người tiêu dùng có sở thích “tốt” sẽ có tỷ lệ
thay thế biên (MRS) giảm dần.
 Có nghĩa là có càng ít hàng hóa gì thì quý hàng
hóa đó hơn.
 Có những thứ khi mất đi rồi mới thấy quý!
30
Một cách diễn giải khác
 Giả sử x2 đại diện cho “tất cả hàng hóa khác”.
 Tiêu dùng “tất cả hàng hóa khác” được đo bằng
đơn vị tiền tệ.
 Vậy MRS là số tiền mà người tiêu dùng sẳn sàng
trả để có thêm 1 đơn vị x1.
 MRS phụ thuộc vào sở thích, không phải giá!
31
Cách tính MRS
 dx1 /dx2 là độ dốc của đường đẳng dụng.
 MU = Marginal utility, thỏa dụng biên: là sự
tăng thêm mức thỏa dụng từ việc tiêu dùng
thêm một đơn vị hàng hóa.
 Ai có thể diễn giải bằng lời? 32
Ví dụ: Thỏa dụng biên và MRS
Tính MRS cho U(x1, x2) = x1x2 tại gói tiêu dùng
(2, 8) và (6, 6)? Diễn giải bằng lời kết quả.
33
Giới hạn ngân sách
 Giới hạn ngân sách (budget constraint) thể hiện
mối quan hệ của hàng hóa mà người tiêu dùng
có đủ nguồn lực để mua với mức thu nhập nhất
định.
 p1x1 + p2x2 ≤ M: là giới hạn mà tiêu dùng cho
hàng hóa 1 công tiêu dùng cho hàng hóa không
thể vượt quá thu nhập mà người tiêu dùng
phân bổ cho 2 loại hàng hóa này.
 Đường giới hạn ngân sách: p1x1 + p2x2 = M.
 Tập hợp ngân sách: p1x1 + p2x2 < M.
34
Tập hợp ngân sách
35
Đường giới hạn ngân sách
36
 Biến đổi giới hạn ngân sách:
 Giao điểm với các trục: M/Pi là lượng hàng hóa
i tối đa có thể mua được.
12122 )/(/ xpppMx 
Tối ưu hóa thỏa dụng 
trong điều kiện có giới hạn
 Điểm cốt lõi của phân tích lí thuyết tài chính công là
giả định hàm thỏa dụng của các cá nhân được xác
định hoàn toàn.
 Với nguồn lực quốc gia hữu hạn, CP cần đánh
giá các chính sách trong sự đánh đổi giữa lợi ích
và chi phí để mang lại lợi ích lớn nhất cho nhiều
người nhất mà chỉ áp đặt chi phí nhỏ nhất lên 1
số ít người
 quan điểm hiệu quả xã hội
37
Tối ưu hóa thỏa dụng 
trong điều kiện có giới hạn
 Với sự giới hạn ngân sách, đường bàng quan
cao nhất mà một cá nhân có thể đạt được là gì? .
 Sở thích nói lên những gì mà tiêu dùng muốn và
giới hạn ngân sách thể hiện những gì mà người
tiêu dùng thực tế mua được
 Điều này dẫn đến tối đa hóa thỏa dụng
38
Tài chính công 40
Tập hợp hàng hóa tối đa hóa thỏa dụng:
 Nằm trên đường ngân sách
 Mang lại mức hức hữu dụng cao nhất cho cá
nhân.
 Điều này hàm ý là độ dốc của đường bàng quang
bằng với độ dốc của đường giới hạn ngân sách .
Tối đa hóa thỏa dụng:
Lựa chọn có giới hạn 
Tài chính công 41
 Như vậy, tỷ lệ thay thế biên bằng với tỷ lệ giá cả:
 Điều kiện thứ hai: tất cả số thu nhập của người
tiêu dùng được chi tiêu hết
 Hai điều kiện trên ràng buộc tối đa hóa thỏa dụng.
Tối đa hóa thỏa dụng:
Lựa chọn có giới hạn 
Tài chính công 42
 Sử dụng phương pháp đại số.
 Tối đa hóa U(x1 ,x2) với điều kiện p1x1 + p2x2 ≤ M,
x1, x2 ≥0?
 Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange
(Lagrangian multiplier).
Tối đa hóa thỏa dụng:
Lựa chọn có giới hạn 
Tài chính công 43
Tối đa hóa thỏa dụng:
Lựa chọn có giới hạn 
Tài chính công 44
Ảnh hưởng của thay đổi giá cả:
Ảnh hưởng thay thế và thu nhập 
Hãy xem xét trường hợp thay đổi đổi giá cả
 Sự gia tăng giá cả phim ảnh PY.
Điều này làm cho đường giới hạn ngân sách
xoay hướng vào bên trong theo trục hoành
Hình 10 minh chứng điều này
Tài chính công 46
Một sự thay đổi giá cả gây ra 2 ảnh hưởng :
Ảnh hưởng thay thế (Substitution effect) –
thay đổi tiêu dùng do bởi thay đổi giá cả có
liên quan.
Ảnh hưởng thu nhập (Income effect) –
thay đổi tiêu dùng do bởi cảm thấy nghèo
hơn sau khi giá cả tăng.
Hình 11 minh chứng điều này.
Ảnh hưởng của thay đổi giá cả :
Ảnh hưởng thay thế và thu nhập 
Tài chính công 48
Ảnh hưởng của thay đổi thu nhập
Hãy xem xét trường hợp thay đổi thu nhập
Điều này làm cho đường giới hạn ngân sách
tịnh tiến

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_2_hieu_qua_va_cong_bang_tron.pdf