Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Khu vực công và tài chính công - Trần Tấn Hùng

Khái niệm

Nền kinh tế - xã hội được chia thành hai

khu vực: khu vực công và khu vực tư.

Khu vực công là một bộ phận của nền

kinh tế - xã hội, bao gồm các hoạt động

kinh tế, chính trị được tiến hành bởi nhà

nước.

 Những hoạt động thuộc khu vực công:

- Hệ thống cơ quan công quyền.

- Hệ thống các đơn vị kinh tế nhà nước

Khu vực công và những vấn đề kinh tế

cơ bản

- Các vấn đề cơ bản mà các nền kinh tế

phải giải quyết để phân bổ tối ưu nguồn

lực khan hiếm?

- Phân bổ nguồn lực của khu vực công: lựa

chọn công và vai trò của chính phủ.

- Phân bổ nguồn lực tư: cơ chế thị trường

pdf 27 trang kimcuc 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Khu vực công và tài chính công - Trần Tấn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Khu vực công và tài chính công - Trần Tấn Hùng

Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Khu vực công và tài chính công - Trần Tấn Hùng
LOGO 
14/08/2016 1 Th.S Trần Tấn Hùng 
GIỚI THIỆU 
Mô tả 
2 
 Học phần Tài chính công chuyển tải các 
kiến thức cơ bản về : 
 - Cơ sở kinh tế cho hoạt động của chính 
phủ. 
 - Phân tích chi tiêu công và nguồn thu của 
chính phủ. 
Tài liệu học tập 
3 
Giáo trình chính thức : 
Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, PGS.TS. 
Sử Đình Thành, NXB ĐH quốc gia, 2009. 
Tài liệu tham khảo : 
Giáo trình Tài chính công, GS.TS Nguyễn Thị 
Cành, NXB ĐH quốc gia, 2006. 
Giáo trình Tài chính công, GS.TS Vũ Văn Hóa, 
ĐH kinh doanh và công nghệ Hà nội, 2009. 
4 
Tham dự học đầy đủ, tham gia thảo luận ,làm 
bài tập tình huống, tham gia kiểm tra giữa kì 
và thi kết thúc học phần theo quyết định 
43/QĐ-BGD&ĐT và Quy chế đào tạo của 
Trường Đại học Thủ Dầu Một 
 Dự lớp : Lên lớp nghe giảng tối thiểu 80% số 
tiết quy định. Tham gia thuyết trình, làm bài 
tập tình huống. 
 Thi giữa học phần ( Hoặc làm tiểu luận môn 
học):Tự luận. Trọng số: 0,3 
 Thi kết thúc học phần: Tự luận. Trọng số: 0,7 
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 
LOGO 
14/08/2016 5 Th.S Trần Tấn Hùng 
CHƢƠNG 1 
KHU VỰC CÔNG VÀ 
TÀI CHÍNH CÔNG 
NỘI DUNG CHƢƠNG 1 
6 
Khu vực công 1 
Tài chính công và vai trò của chính phủ 
2 
Sự phát triển của tài chính công 3 
Bản chất & chức năng của tài chính công 4 
7 
1.1.1. Khái niệm 
Nền kinh tế - xã hội được chia thành hai 
khu vực: khu vực công và khu vực tư. 
Khu vực công là một bộ phận của nền 
kinh tế - xã hội, bao gồm các hoạt động 
kinh tế, chính trị được tiến hành bởi nhà 
nước. 
 Những hoạt động thuộc khu vực công: 
- Hệ thống cơ quan công quyền. 
- Hệ thống các đơn vị kinh tế nhà nước 
1.1. Khu vực công 
8 
1.1.2. Khu vực công và những vấn đề kinh tế 
cơ bản 
- Các vấn đề cơ bản mà các nền kinh tế 
phải giải quyết để phân bổ tối ưu nguồn 
lực khan hiếm? 
- Phân bổ nguồn lực của khu vực công: lựa 
chọn công và vai trò của chính phủ. 
- Phân bổ nguồn lực tư: cơ chế thị trường 
1.1. Khu vực công 
9 
1.1.2. Khu vực công và những vấn đề kinh tế 
cơ bản 
Kinh tế thị trường tự do cạnh tranh: quy luật 
“bàn tay vô hình” => thất bại thị trường. 
Chính sách lựa chọn công: công bằng, ổn 
định kinh tế => tái phân phối. 
- Cần thiết áp dụng cơ chế phi thị trường của 
chính phủ để điều tiết nền kinh tế: kinh tế thị 
trường hiện đại. 
- Việt Nam: xây dựng nền kinh tế theo cơ chế 
thị trường định hướng XHCN 
1.1. Khu vực công 
1.2. Tài chính công và vai trò của chính phủ 
10 
1.2.1. Khái niệm 
Kinh tế học cổ điển: Tài chính công là 
khoa học nghiên cứu sự tài trợ các 
khoàn chi tiêu công. 
Giáo sư Harvey. Rosen: Tài chính công 
là lĩnh vực kinh tế học phân tích thuế và 
chính sách chi tiêu của chính phủ. 
Theo nghĩa hẹp: Tài chính công là lĩnh 
vực kinh tế học liên quan đến những 
hoạt động thu chi của chính phủ 
1.2. Tài chính công và vai trò của chính phủ 
11 
1.2.2. Vai trò của chính phủ 
Quá trình phát triển của xã hội: 
 Nền kinh tế hàng hóa đơn giản. 
 Nền kinh tế tự do cạnh tranh (1950-1970; 
1970-1990) 
 Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933; khủng hoảng 
dầu lửa 1972, 1979  
=> Vai trò của nhà nước? 
 Nền kinh tế thị trường hiện đại 
 Khủng hoảng kinh tế Châu Á 1997 
 Khủng hoảng nợ công Châu Âu 2008 
=> Vai trò của nhà nước? 
1.2. Tài chính công và vai trò của chính phủ 
12 
1.2.3. Bốn câu hỏi lớn của tài chính công 
Khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế? 
Chính phủ can thiệp như thế nào? 
Tác động thay thế của sự can thiệp là gì? 
Tại sao chính phủ lựa chọn sự can thiệp theo 
cách thức mà họ đã thực hiện? 
1.3. Sự phát triển của tài chính công 
13 
1.3.1. Tài chính công cổ điển (cuối thế kỷ 19 
về trước) 
 Nghiên cứu những công cụ tài chính mà nhà 
nước sử dụng để tạo lập các nguồn lực qua 
đó để tài trợ cho chi tiêu công 
 Mục đích: Cung cấp những nguồn lực cần 
thiết để tài trợ cho các hoạt động chính trị, 
quản lý hành chính, tư pháp và quốc phòng 
 Đặc trưng: 
 Trung lập 
 Thuế là nguồn thu quan trọng nhất 
1.3. Sự phát triển của tài chính công 
14 
1.3.2. Tài chính công hiện đại 
 Nền kinh tế thị trường vận hành theo cơ chế 
thị trường có sự can thiệp của nhà nước. 
 Đặc trưng: 
 Quy mô tài chính công có xu hướng ngày 
càng tăng so với GDP 
 Tính phi trung lập 
 Sử dụng nhiều công cụ khác nhau để tạo 
lập nguồn lực cho nhà nước 
 Cải cách tài chính công của từng quốc gia 
gắn chặt với quá trình toàn cầu hóa 
1.3. Sự phát triển của tài chính công 
15 
1.3. Sự phát triển của tài chính công 
16 
1.4. Bản chất và chức năng của tài chính công 
17 
1.4.1. Bản chất 
 Bản chất kinh tế 
 Phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước 
và xã hội trong quá trình phân phối các nguồn 
lực tài chính 
 Hoạt động thu-chi của chính phủ phải hướng 
đến tối đa hiệu quả của nền kinh tế 
 Bản chất chính trị 
 Hệ thống chính trị là yếu tố cơ bản và chi phối 
toàn bộ hoạt động tài chính công 
 Tái phân phối và đảm bảo công bằng xã hội là 
nhiệm vụ trọng tâm. 
1.4. Bản chất và chức năng của tài chính công 
18 
1.4.2. Chức năng 
 Huy động nguồn lực 
 Phân bổ nguồn lực tài chính công 
 Tái phân phối thu nhập 
 Giám sát 
1.4. Bản chất và chức năng của tài chính công 
19 
1.4.2. Chức năng 
 Huy động nguồn lực 
1.4. Bản chất và chức năng của tài chính công 
20 
1.4.2. Chức năng 
 Huy động nguồn lực 
1.4. Bản chất và chức năng của tài chính công 
21 
1.4.2. Chức năng 
 Huy động nguồn lực: so sánh 
1.4. Bản chất và chức năng của tài chính công 
22 
1.4 Bản chất và chức năng của tài chính công 
23 
1.4.2. Chức năng 
 Phân bổ nguồn lực: 
1.4. Bản chất và chức năng của tài chính công 
24 
1.4.2. Chức năng 
 Câu hỏi ôn tập 
25 
1. Tại sao chính phủ phải tham gia vào điều 
tiết các hoạt động kinh tế xã hội? 
2. Bản chất và chức năng của tài chính 
công? 
3. Trình bày những đặc trưng của tài chính 
công cổ điển và tài chính công hiện đại. 
4. Gỉa sử Diễm có 100 USD, Chính phủ thực 
hiện tái phân phối cho Tâm bằng việc 
đánh thuế vào Diễm 40 USD và chuyển 
cho Tâm 35 USD, chi phí hành chính là 
5USD. Hỏi sự tái phân phối này có gia 
tăng phúc lợi hay không? 
 Câu hỏi ôn tập 
26 
5. Một vài hàng hóa, dịch vụ được chính 
phủ cung cấp trực tiếp, trong khi một số 
loại hàng hóa, dịch vụ khác được tài trợ 
công nhưng do khu vực tư cung cấp. Sự 
khác nhau giữa 2 cơ chế này là như thế 
nào? Tại sao cùng là chính phủ nhưng ở 
thời gian này sử dụng cách thức tài trợ này, 
ở thời gian khác lại sử dụng cách thức tài 
trợ khác? 
 Câu hỏi ôn tập 
27 
6. Câu hỏi 1 
7. Câu hỏi 2. 
8. Câu hỏi 3 
9. Câu hỏi 4. 
10. Sử dụng thuyết vị lợi, hãy giải thích lý 
do tại sao bạn thích mời khách hàng đi ăn 
tiệc buffet 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_1_khu_vuc_cong_va_tai_chinh.pdf