Bài giảng Sinh học đại cương - Sinh học thực vật

Thực vật là gì?

Thực vật (Plantae hoặc Plant)– sv

có khả năng tạo chất dinh dưỡng từ

những hợp chất vô cơ đơn giản và

xây dựng thành những chất hữu cơ

phức tạp qua quá trình quang hợp.

chủ yếu là các sv tự dưỡng.

Thực vật là các sinh vật đa bào sản xuất

oxygen và hấp thu CO2 cho con người và môi

trường sống

Các SV của giới Plantae là những Eukaryotae đa

bào, không di chuyển và có khả năng quang

hợp.

Phần lớn có vách cellulose và các mô được tổ

chức thành 1 cơ quan hoặc hệ cơ quan

pdf 20 trang kimcuc 7600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học đại cương - Sinh học thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học đại cương - Sinh học thực vật

Bài giảng Sinh học đại cương - Sinh học thực vật
1SINH HỌC THỰC VẬT
Thực vật là gì?
�Thực vật (Plantae hoặc Plant)– sv
có khả năng tạo chất dinh dưỡng từ
những hợp chất vô cơ đơn giản và
xây dựng thành những chất hữu cơ
phức tạp qua quá trình quang hợp.
� chủ yếu là các sv tự dưỡng.
� Thực vật là các sinh vật đa bào sản xuất 
oxygen và hấp thu CO2 cho con người và môi trường sống
� Các SV của giới Plantae là những Eukaryotae đa 
bào, không di chuyển và có khả năng quang 
hợp.
� Phần lớn có vách cellulose và các mô được tổ 
chức thành 1 cơ quan hoặc hệ cơ quan
2Cây 
thân gỗ
Plantae
Cây 
thân bụi
Cây thân 
thảo
Phân loại thực vật
Ngành 
rêu 
(Bryophyta)
Phân loại 
thực vật
Ngành 
khuyết 
thực vật
(Pterophyta)
Ngành 
thực vật 
có hạt
(Spermaphyta)
Cây thân gỗ
3Cây thân bụi
Chu đinh lan
Cây dừa Nhật
4Cây thân thảo
5Các loại cây thân thảo
� Cây thảo một năm
� Cây thảo hai năm
� Cây thảo nhiều năm
Cây thân leo
Cây đậu tía
Ngành rêu
6Ngành khuyết thực vật
Nguồn: 
online/library/webb/BOT311/CellTissOrgan/Pterophyta.htm
Ngành thực vật có hạt
Thực vật hạt trần 
(Gymnosperms) Thực vật hạt kín 
(Angiosperms)
SINH HỌC THỰC VẬT
3.1. Sự quan trọng của thực vật
3.2. Cấu trúc và chức năng của thực vật
3.3. Sự sinh sản ở thực vật
3.4. Các đáp ứng của thực vật
NỘI DUNG
73.1.1. Thực vật và con người
-?
-?
3.1. Sự quan trọng của thực vật
1
Cung cấp 
môi trường 
sống
2
Cung cấp 
tài nguyên 
sống
2
Cung cấp
môi trường sống
Khí hậu
Nguồn không khí
Nguồn nước
8Nguồn không khí
Cung cấp tài nguyên sống
Thực phẩm
Hệ sinh thái
Y học
Sản phẩm công nghiệp
Tạo không gian sống
93.1.2. Thực vật và môi trường
-?
-?
-?
3.1. Sự quan trọng của thực vật
1
SX Thức
ăn –
nguồn DD 
cho các
SV DD
3
Quan hệ 
cân bằng 
sinh thái
2
Cân bằng 
nguồn 
không khí 
tự nhiên
SINH HỌC THỰC VẬT
3.1. Sự quan trọng của thực vật
3.2. Cấu trúc và chức năng của thực vật
3.3. Sự sinh sản ở thực vật
3.4. Các đáp ứng của thực vật
NỘI DUNG
10
3.2.1. Tế bào và mô thực vật
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
Tế bào thực vật
Là đơn vị tổ chức cơ bản về cấu trúc & chức
năng (sinh trưởng,vận động, trao đổi chất,các
quá trình sinh hóa, sinh sản) của tất cả các cơ thể
TV
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
Kích thước:10 -100 mm, sợi Gai: 20 cm
Hình dạng: Thay đổi theo chức năng.
Hình hộp dài, hình chữ nhật, hình thoi, hình sao,...
11
Tế bào thực vật
Cấu tạo:
-Vách cứng bằng cellulose & pectic bao bọc
bên ngoài,
- Màng tb
- Tế bào chất & các bào quan: ty thể, lạp thể,
bộ Golgi, ribosom 
- Nhân tế bào
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
Mô thực vật
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
- Là 1 nhóm TB phân hóa giống nhau về cấu trúc
để cùng đảm nhiệm 1 chức năng sinh lý và có
nguồn gốc chung.
• Mô phức tạp (gỗ, libe) = “vùng”.
-Phân loại: Dựa vào chức năng sinh lý, có 6 loại
mô: phân sinh, mềm, che chở, nâng đỡ, dẫn, tiết.
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ PHÂN SINH
1. Định nghĩa
Cấu tạo bởi những TB non ở “trạng thái phôi 
sinh” chưa phân hóa, vách mỏng bằng cellulose, 
xếp khít nhau, sinh sản rất mãnh liệt để tạo ra 
các mô khác.
2. Phân loại
Nguồn gốc → 2 loại:
• mô phân sinh sơ cấp
thứ cấp
12
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
Mô phân sinh sơ cấp
o MPS ngọn �Đầu ngọn rễ & thân
- Phân chia rất nhanh theo những quy luật nhất
định tạo ra 1 khối TB� tăng trưởng & phân hóa
→ mô khác
- Nhiệm vụ: rễ & thân cây mọc dài ra.
o MPS lóng - họ Lúa.
- Nằm gần gốc các lóng & ở giữa các vùng mô
đã phân hóa.
- Tăng trưởng thêm độ dài các lóng.
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
Mô phân sinh ngọn thân
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
Mô phân sinh thứ cấp
- Nhiệm vụ: tăng trưởng chiều ngang rễ & thân cây.
- Có 2 loại: Tầng ps bần lục bì và tượng tầng
Tầng phát sinh bần lục bì (tầng bì sinh, tầng sinh
bần hay tầng sinh vỏ)
- vị trí: không cố định, vỏ cấp 1 của rễ và thân.
- tạo lớp bần: che chở cho rễ & thân già
- lục bì (vỏ lục) là mô mềm cấp 2.
13
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
Mô phân sinh thứ cấp
Tượng tầng (tầng sinh gỗ hay tầng sinh trụ)
- Vị trí: cố định, giữa libe 1 và gỗ 1 (ở trong libe, 
ở ngoài gỗ).
-Tạo ra libe 2 mặt ngoài & gỗ 2 mặt trong.
BẦN LIBE 2
Tầng sinh bần Tượng tầng
(tầng sinh gỗ)
LỤC BÌ GỖ 2
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ MỀM (nhu mô = mô dinh dưỡng)
1.Định nghĩa
- Cấu tạo: TB sống chưa phân hóa nhiều, vách
mỏng bằng cellulose
- Hình dạng TB thay đổi: tròn, đa giác, trụ, sao
- Chức năng: đồng hóa, dự trữ hoặc liên kết các
thứ mô khác với nhau.
2. Phân loại
• sắp xếp: mm đặc; mm đạo; mm khuyết.
• vị trí cơ quan: mm vỏ, mm tủy.
• nhiệm vụ: mm đồng hóa, mm dự trữ.
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ MỀM
14
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ MỀM
2.1. Mô mềm vỏ
- Sơ cấp: mô sống, sắp xếp thường chừa những
khoảng gian bào nhỏ hoặc lớn.
- Chức năng: quang hợp, dự trữ, bảo vệ
- Thứ cấp: phần ngoài của libe thứ cấp, không
phát triển nhiều.
�TB MM vỏ chứa các tinh thể calci oxalat, tanin
và những chất khác.
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ MỀM
2.2. Mô mềm tủy
- Cấu tạo: TB thường dài theo trục của cơ quan.
Vách TB trưởng thành thường hóa gỗ
- Hình dạng: tròn hoặc hình nhiều góc kéo
dài theo hướng này hoặc hướng khác.
- Chứa chất tanin, các chất dự trữ.
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ MỀM
2.3. Mô mềm đồng hóa
Cấu tạo: TB chứa nhiều lục lạp → quang hợp.
Vị trí: dưới biểu bì của lá & thân cây non.
Phân loại:
· Mô mềm giậu: TB hẹp & dài, xếp khít nhau,
vuông góc với lớp biểu bì, xem giống như cọc
hàng rào. Nhìn từ ngoài mặt lá vào, mô này có
hình những vòng tròn nhỏ xếp cạnh nhau.
· Mô mềm xốp = mô mềm khuyết, TB có hình dạng
không đều, khoảng gian bào to, chứa đầy khí
gọi là khuyết.
15
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ MỀM
2.4. Mô mềm dự trữ
-Hiện diện: quả, hạt, củ, phần tủy của thân, rễ, đôi 
khi trong phần vỏ của những cơ quan trên mặt đất.
- Chất dự trữ: saccarose (thân cây Mía), tinh bột
(trong củ khoai, hạt gạo, hạt đậu), hemicellulose
(hạt Mã tiền, Cà phê). Nước (cây Thuốc bỏng, cây 
Lô hội), Không khí - mô khí (thường gặp ở những 
cây sống ở nước như Sen, Súng,..)
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ MỀM
Mô 
mềm vỏMô 
mềm 
tủy
16
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ CHE CHỞ ( mô bì)
1.Định nghĩa
- Các TB xếp khít nhau, vách TB biến đổi thành
một chất không thấm nước và khí.
Nhiệm vụ
- Bảo vệ các mô bên trong cây
- Thực hiện TĐC với môi trường ngoài mà nó tiếp
xúc → phải ở mặt ngoài các cơ quan của cây
2. Phân loại
- Biểu bì.
- Tầng tẩm suberin, suberoid và chóp rễ.
- Bần, thụ bì.
- Vỏ hạt.
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ CHE CHỞ
1. Biểu bì
1.1. Tế bào biểu bì
Cấu tạo: 1 lớp TB sống phủ bên ngoài lá & thân
non. Biểu bì có thể tồn tại suốt đời sống hay
được mô thứ cấp thay thế.
Hình dạng: ≠ ở các cơ quan ≠, phụ thuộc vào
chiều phát triển & bề mặt cơ quan.
TB biểu bì biến đổi thành lông che chở hoặc lông
tiết.
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
Biểu bì - lỗ khí
MÔ CHE CHỞ
17
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
Biểu bì - lỗ khí
MÔ CHE CHỞ
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
1.1. Tế bào biểu bì
Vách TB biểu bì thường rất dày. Vách bên & vách trong =
cellulose, đôi khi hơi dày dạng mô dày.
Vách ngoài thường có lớp cutin, chất silic (cây họ Lúa), lớp
sáp (Mía, quả bí).
- Lớp cutin: dày , mỏng, u lồi, đường vân đặc sắc cho một
số cây.
- Thường không có lục lạp, ngoại trừ ở một số Dương xỉ,
nhiều cây ở nước hay mọc ở chỗ râm như Lan, tế bào biểu
bì có lục lạp.
- Có thể chứa vô sắc lạp, các sắc lạp (caroten), tinh thể
calci oxalat, nang thạch (tinh thể calci carbonat), tinh bột.
Không bào thường chứa flavon (màu vàng), anthocyan
(màu lam, tím hoặc đỏ) →TB biểu bì có màu sắc.
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
1.2. Hạ bì:
- Vị trí: bên dưới biểu bì, có 1 hoặc nhiều lớp TB
- Vài trường hợp, được hình thành từ nguyên bì 
bằng cách phân chia theo mặt phẳng song song 
với bề mặt của biểu bì.
- Đôi khi vách hoá mô cứng nhiều hay ít.
- Vai trò che chở, hoặc dự trữ nước.
Hạ bì
Biểu bì
18
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
Mô nâng đỡ (mô dày)
MÔ NÂNG ĐỠ (mô cơ giới)
1.Định nghĩa: 
- Cấu tạo: tế bào có màng dày,cứng
- Nhiệm vụ nâng đỡ
- Vị trí:
Thân cây tròn, xếp thành vòng tròn ở gần phía 
ngoài
Thân vuông, đặt ở bốn góc.
Rễ cây, tập trung vào phía trung tâm của cơ quan
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ NÂNG ĐỠ
2. Phân loại
2.1. Mô dày (hậu mô, giao mô)
- Nâng đỡ những bộ phận còn non →tế bào sống, 
vách cellulose và pectic.
- Phân loại: Mô dày góc, Mô dày tròn, Mô dày 
phiến
Mô dày góc Mô dày tròn Mô dày phiến
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ NÂNG ĐỠ
2.2. Mô cứng (cương mô)
- Cấu tạo: TB chết, vách dày hóa gỗ, trên vách có 
những ống nhỏ để trao đổi chất khi TB còn sống.
-Vị trí: nằm sâu trong các cơ quan ko còn khả năng 
mọc dài
- Phân loại:
+Tế bào mô cứng (tế bào cương mô)
• Hình dạng biến thiên
• Vách tế bào có thể dày, mỏng không đều nhau.
• gặp trong vùng vỏ của cơ quan dinh dưỡng, thịt 
của một số quả
• Đứng riêng lẻ hoặc tụ thành từng đám hay vòng
19
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ NÂNG ĐỠ (mô cơ)
• 2.2. Mô cứng
Thể cứng (cương 
thể, tinh cương bào)
3.2. Cấu trúc và chức năng của TV
MÔ NÂNG ĐỠ
• 2.2. Mô cứng
Sợi mô cứng
• theo vị trí phân biệt:
- Sợi vỏ thật
- Sợi trụ bì
- Sợi libe: libe kết tầng
như ở họ Bông
- Sợi gỗ: Vách tẩm
mộc tố, nhưng có
những sợi vách cellulose: Lanh, Gai.
Sợi mô cứng
THE END
������������������������������� �������������������������������������������
���������������������������� ����������������������������������������������������
��������������������������������������������� �������

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_thuc_vat.pdf