Bài giảng Sinh học đại cương - Các đáp ứng của thực vật

Các đáp ứng của thực vật:

- Kết quả của sự tác động lâu dài, qua nhiều thế

hệ của các nhân tố sinh thái lên cơ thể thực

vât

- Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên như

biến đổi về hình thái, các đặc điểm bên trong

để thích nghi với sự thay đổi các yếu tố môi

trường.

Các đáp ứng của thực vật

Phản ứng với điều kiện khô hạn

.-Giảm S lá và rút ngắn thời gian sinh

- Rễ đâm sâu  nguồn nước ở tầng đất sâu đảm bảo tương

ứng cho nhu cầu thoát hơi nước của lá.

-Duy trì sức trương của tế bào  điều chỉnh áp suất thẩm

thấu chồi non khỏi bị khô hạn trong điều kiện mất nước.

-Tăng khả năng giữ nước, nước liên kết trong tế bào.

-Cơ chế hóa sinh: khử độc các sản phẩm trung gian trong

quá trình phân giải các hợp chất cao phân tử, phục hồi các

cấu trúc sinh học bị hư hại

pdf 8 trang kimcuc 18740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học đại cương - Các đáp ứng của thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học đại cương - Các đáp ứng của thực vật

Bài giảng Sinh học đại cương - Các đáp ứng của thực vật
1Các đáp ứng của thực vật:
- Kết quả của sự tác động lâu dài, qua nhiều thế 
hệ của các nhân tố sinh thái lên cơ thể thực 
vât
- Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên như 
biến đổi về hình thái, các đặc điểm bên trong 
để thích nghi với sự thay đổi các yếu tố môi 
trường.
2• Yếu tố môi trường tác động tới sinh vật. 
Hữu sinh
Con người SV khác
Vô sinh
Á S T0.
Các đáp ứng của thực vật
Phản ứng với điều kiện khô hạn
.-Giảm S lá và rút ngắn thời gian sinh
- Rễ đâm sâu nguồn nước ở tầng đất sâu đảm bảo tương 
ứng cho nhu cầu thoát hơi nước của lá.
-Duy trì sức trương của tế bào điều chỉnh áp suất thẩm 
thấu chồi non khỏi bị khô hạn trong điều kiện mất nước.
-Tăng khả năng giữ nước, nước liên kết trong tế bào.
-Cơ chế hóa sinh: khử độc các sản phẩm trung gian trong 
quá trình phân giải các hợp chất cao phân tử, phục hồi các 
cấu trúc sinh học bị hư hại
3Ưa ẩm
Chịu hạn
Thiếu ánh sáng
Nhiều ánh 
sáng
Phân
bố
-dưới tán rừng
-ven bờ suối
-hang hốc
-ven bờ ruộng
-hồ ao
-hoang mạc
-vùng núi đá
Đặc
điểm
-phiến lá mỏng 
bản lá rộng
-mô giậu kém 
phát triển
-phiến lá hẹp
-mô giậu phát
triển
-lá và thân
cây tiêu giảm
-lá biến thành
gai
Đối với độ ẩm
Mùi tây 
Thiên lý
Địa lan
Cây lạc
Ưa ẩm Chịu hạn
4Phản ứng với sự thay đổi nhiệt độ
- Nhiệt độ xuống thấp: rễ cây có màu trắng, ít hóa gỗ, mô sơ
cấp phân hóa chậm, ở nhiệt độ cực thích rễ có màu, tầng
phát sinh hoạt động mạnh tạo nhiều gỗ, bó mạch dài, ở
nhiệt độ cực hạn cao thì rễ có màu, gỗ dày cứng.
- Nhiệt độ tăng cao: tăng cường thoát hơi nước kèm theo hút
nước để điều hòa nội nhiệt,...
Cây nhiệt đới
5Cây ôn đới
- Vùng ôn đới: mùa đông
cây có hiện tượng rụng lá
 hạn chế S tiếp xúc với
không khí lạnh; cây hình
thành lên các vảy bảo vệ
chồi, các lớp bần phát
triển để cách nhiệt.
Phản ứng với ánh sáng
-Cường độ ánh sáng mạnh: thân cây ngắn, lá sẫm 
màu và nhỏ, tán lá rộng, rễ cây phát triển.
-Cường độ ánh sáng yếu: cây vươn dài ra, lá mỏng 
và mềm, màu lục đậm, tầng cutin mỏng.
 Sống trong các MT khác nhau, chịu sự ảnh 
hưởng của NTST khác nhau và trải qua quá trình 
lâu dài TV đặc điểm thích nghi.
Nhờ khả năng thích nghi sinh vật rất đa dạng 
và phân bố rộng rãi khắp nơi trên Trái Đất.
6+ Nhóm cây ưa sáng: nơi quang đãng.
+ Nhóm cây ưa bóng: nơi ánh sáng yếu, ánh 
sáng tán xạ (cây sống dưới tán của cây 
khác, cây cảnh).
Thủy tiên
Gỗ tếch Cây dọc
Vạn 
niên 
thanh
7Đặc
điểm
Ưa sáng Ưa bóng
Lá
Thân
nhỏ, hẹp, xanh nhạt
thấp, nhiều cành
lớn, xanh thẫm
hạn chế bởi tán cây
phía trên
Quang
hợp
Thoát
hơi
nước
cao khi ánh sáng
mạnh
cao khi ánh sáng
mạnh, giảm khi ánh
sáng yếu
cao khi ánh sáng yếu, 
yếu khi ánh sáng
mạnh
cao khi ánh sáng
mạnh, giảm khi thiếu
nước
Tác động lẫn nhau
Cùng loài Khác loài
Hỗ trợCạnh tranh Đối địchHỗ trợ
8Địa y trên cây
Lúa xen cỏ dại
Thông
Cùng loài Khác loài

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_dai_cuong_cac_dap_ung_cua_thuc_vat.pdf