Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm - Chương 5: ISO 22000:2005 - Bùi Hồng Quân
4. HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN TP
4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu
4.2.1 Yêu cầu chung
Các tài liệu của HTQL ATTP phải bao gồm:
• Chính sách ATTP và các mục tiêu liên quan
• Các thủ tục và hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn
• Các tài liệu cần thiết để đảm bảo việc phát triển, thực hiện và cập nhật một cách có hiệu quả HTQL ATTP
(hướng dẫn, tiêu chuẩn, bản vẽ, tài liệu bên ngoài.)
4. HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN TP 4.2.3 Kiểm soát hồ sơ
- Thiết lập và lưu trữ các hồ sơ để làm chứng cứ
- Hồ sơ phải rõ ràng, đầy đủ, dễ nhận biết, truy xuất nhanh
Thủ tục dạng văn bản xác định việc kiềm soát bao gồm:
•Nhận biết
•Bảo quản, bảo vệ, truy tìm
•Thòi gian lưu giữ và huỷ bỏ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm - Chương 5: ISO 22000:2005 - Bùi Hồng Quân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm - Chương 5: ISO 22000:2005 - Bùi Hồng Quân
Food Safety QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THỰCPHẨM (Đảm bảo chất lượng thực phẩm và luật thực phẩm) Chương 5: ISO 22000:2005 GV: Bùi Hồng Quân, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Đại học Công nghiệp Tp.HCM Website: www.buihongquan.tk Email: buihongquan @gbd.edu.vn/buihongquan @hui.edu.vn c. Các địa chỉ website để tra cứu tài liệu: Các tiêu chuẩn liên quan đến thực phẩm của Codex : www.codexalimentarius.net Các tiêu chuẩn và qui định của Bộ y tế : www.moh.gov.vn Các tiêu chuẩn và qui định của Bộ thủy sản : www.fistenet.gov.vn Bộthuỷsản www.mofi.gov.vn Cục QL CL, ATVS và thú Y Thuỷ sản www.nafiqaved.gov.vn A. Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm Rev.4(2003) CAC/RCP1 - 1969 B. Danh mục các qui định của Việt nam : • Qui phạm thực hành về những nguyên tắc chung TCVN 5603 : 1998 về vệ sinh thực phẩm Qui định về các điều kiện vệ sinh chung đổi vói cơ sở sản xuất thực phẩm. Qui định yêu cầu kiến thức về VSATTP đổi vói người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uổng Tiêu chuẩn nước sạch Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm 39/2005/QĐ-BYT 43/2005/QĐ-BYT 1329/2002/QĐ-BYT 09/2005/QD-BYT 3742/2001/QD-BYT ISO 22000 là gì? ISO 9001:2000 GMP (GHP, GAP) ISO 22000:2005 HACCP Tích họp GMP, HACCP & ISO 9000 Thưc hành tốt/ Các chương trình điều kiện tiên quyết Các nguyên tăc HACCP (codex ahmentarius) Các yêu tô hệ thống quản lý Hệ thống quản lý an toàn thục phấnr mô hỉnh HT quản lý an toàn thực phàm toàn thực phẩm Mô hình HTQL An toàn Thực phẩm ISO 22000 PYRAMID; The base is made up of Good Practices. In the middle is the HACCPprogram. The top layer includes management system elements. Food Safety Management Systems: a model w Management^ System elements manag Food safety lent system HACCP principles (Codex Alimentarius) Good Practices / Pre-requisite programmes \frood safety ” system k Basis /4.,} Khái niệm cải tiến liên tục Nguyên tắc của ISO 22000 PINPOINTING FAULTS: ISO 22000 requires communication on food safety hazards across the entire food chain. Principle of ÍS0 220QO ISO 22000 : 2005 là gi ? Bộ Tiêu Chuẩn Quốc Te về Hệ Thống QLATTP Tiêu chuân áp dụng Tiêu chuẩn hướng dẫn ISO 22003:2005 (Quí 1) ISO 22004:2005 (11.2005) ISO 22005:2005 ISO 22000:2005 NGUYÊN TẮC CỦA ISO 22000 ISO 22000 : CÁC YẾU TỐ CHÍNH Yêu cầu của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm bao gồm các yếu tố chủ chốt sau đây: ❖Trao đổi thông tin. Các tổ chức có liên quan (trực tiếp hoặc gián tiếp) trong chu trình thực phẩm. Các khách hàng. Các nhà cung ứng. ❖Hệ thống quản lý. ❖Các chuông trình tiên quyết. ❖Các nguyên tắc của HACCP. ISO 22000 : 2005 - CÁC NỘI DUNG Phạm vi Tài liệu tham khảo Thuật ngữ và định nghĩa Hệ thống quản lý ATTP Các yêu cầu chung Các yêu cầu về tài liệu 5. Trách nhiệm của lãnh đạo 5.1 Cam kết của lãnh đạo Quản lý nguồn lực Cung cấp nguồn lực Nguồn nhân lực Cơ sở hạ tầng Môi trường làm việc Chính sách A1TP Hoạch định hệ thống quản lý A1TP Trách nhiệm và quyền hạn Trưởng nhóm Ari p Trao đổi thông tin Chuẩn bị và xử lý tình trạng khẩn cấp CẤU TRÚC ISO 9001:2000 Mô hình quá trình PDCA Xem xét của lãnh đạo Check ISO 22000 : 2005 - CÁC NỘI DUNG Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn Tổng quát Các chương trinh tiên quyết (PRPs) Các bước chuẩn bị để phân tích mối nguy Phân tích mối nguy Xây dựng các PRPs quá trinh Xây dựng kế hoạch HACCP Cập nhật các thông tin ban đầu và các tài liệu quy định PRPs, ke hoạch HACCP Hoạch định việc xác nhận Hệ thống truy tìm nguồn gốc Kiểm soát sự không phù hợp Xác nhận giá trị sử dụng, xác nhận và cải tiến hệ thống quản lý ATTP Tổng quát Xác nhận giá trị sử dụng của toàn bộ các biện pháp kiểm soát Kiểm soát việc theo dõi và đo lường Xác nhận hệ thống quản lý AĨTP Cải tiến Quality Management Process CjK Model Continual improvement /F- ) ISO 22000 : 2005 MỤC ĐÍCH - PHAM VI • Mục đích Lập kế hoạch, thực hiện, duy trì và cập nhật hệ thống QLATTP nhằm cung cấp sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng Chứng minh sự phù hợp với các yêu cầu an toàn thực phẩm theo luật định Làm tăng sự thoả mãn của khách hàng thông qua việc đáp ứng các yêu cầu về ATTP Trao đổi về thông tin về các vấn đề ATTP một cách có hiệu quả với các nhà cung ứng, khách hàng, các cơ quan có liên quan trong chu trình TP Đảm bảo tổ chức thực hiện đúng chính sách ATTP đã công bố Chứng minh sự phù hợp với các cơ quan có liên quan Được giấy chứng nhận hoặc giấy đăng ký HTQL ATTP do bên thứ 3 cấp hoặc tự đánh giá, tự công bố phù hợp với tiêu chuẩn này Trao đỗi thông tin trong chu trình thực phẩm CÁC NHÀ TRỔNG TRỌT CÁC NHÀ sx THỨC ĂN CÁC NHÀ XỨ LÝ Sơ Bộ CÁC NHÀ SẢN XUẤT TP CÁC NHÀ sx TP THỨ CẮP CÁC NHÀ BÁN SỈ CÁC NHÀ BÁN LẺ, CÁC NHÀ CUNG CẮP DỊCH vụ THỰC PHẤM VÀ CÁC NHÀ PHÂN PHÓITP CÁC NHÀ sx THUỐC TRỪ SÂU PHÂN BÓN & THUỐC KHÁNG SINH CHU TRÌNH sx CÁC THÀNH PHẦN & PHỤ GIA CÁC NHÀ BÁO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN CÁC NHÀ sx THIẾT BỊ CÁC NHÀ sx CHẮT LÀM SẠCH & CHẮT SÁT KHUÂN CÁC NHÀ sx BAO BÌ CÁC NHÀ CUNG CẮP DỊCH vụ NGƯỜI TIÊU DÙNG • Phạm vi áp dụng - Tất cả tổ chức có tham gia (trực tiếp hoặc gián tiếp) một hoặc nhiều bước trong chu trình thực phẩm (Xem sơ đồ trao đổi thông tin trong chu trình thực phẩm) THUẬT NGỮ - ĐỊNH NGHĨA HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰCPHẮM THUẬT NGỮ - ĐỊNH NGHĨA HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰCPHẮM HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN TP Yêu cầu về hệ thống tài liệu Yêu cầu chung Các tài liệu của HTQL ATTP phải bao gồm: Chính sách ATTP và các mục tiêu liên quan Các thủ tục và hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn Các tài liệu cần thiết để đảm bảo việc phát triển, thực hiện và cập nhật một cách có hiệu quả HTQL ATTP (hướng dẫn, tiêu chuẩn, bản vẽ, tài liệu bên ngoài...) HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN TP 4.2.3 Kiểm soát hồ sơ Thiết lập và lưu trữ các hồ sơ để làm chứng cứ Hồ sơ phải rõ ràng, đầy đủ, dễ nhận biết, truy xuất nhanh Thủ tục dạng văn bản xác định việc kiềm soát bao gồm: •Nhận biết •Bảo quản, bảo vệ, truy tìm •Thòi gian lưu giữ và huỷ bỏ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN TP Kiểm soát tài liệu Thủ tục dạng văn bản xác định việc kiểm soát bao gồm: Tài liệu phải phê duyệt trước khỉ ban hành Xem xét, cập nhật (khỉ cần) và phê duyệt lại Nhận biết các thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành Có sẵn tại nơi cần sử dụng Đảm bảo tài liệu phải hợp pháp và dễ nhận biết Nhận biết, phân phối và kiểm soát tài liệu bên ngoài Ngăn ngừa việc sử dụng các tài liệu lỗi thời bằng các dấu hiệu thích hợp TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO Cam kết của lãnh đạo • Lãnh đạo phải cung cấp bằng chứng về sự cam kết xây dựng, thực hiển HTQL ATTP và thường xuyên cải tiến hiệu quả của hệ thống bằng cách: Cho thấy mục tiêu kinh doanh phải bao gồm sự an toàn thực phẩm Truyền đạt cho tổ chức tầm quan trọng của việc đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn, các yêu cầu của luật định cũng như các yêu cầu của khách hàng liên quan đến ATTP Thiết lập chính sách ATTP Thực hiện việc xem xét của lãnh đạo • • • • Đảm bảo sẵn có các nguồn lực TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO • Chính sách an toàn thực phẩm: Phải xác định, lập thành văn bản và truyền đạt chính sách ATTP Chính sách an toàn TP phải: s Phù hợp với vai trò của tổ chức trong chu trình thực phẩm J Phù hợp vói yêu cầu của luật định và yêu cầu của khách hàng s Được truyền đạt, thực hiện và duy trì trong mọi bộ phận của tổ chức s Được xem xét để luôn thích hợp J Đề cập sự trao đổi thông tin một cách đầy đủ J Là cơ sở để xây dựng mục tiêu. Mục tiêu phải đo được TRÁCH NHỆM CỦA LÃNH ĐẠO 5.4 Trách nhiệm và quyền hạn: ❖Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo trách nhiệm, quyền hạn: Được xác định Được thông hiểu trong tổ chức ❖Mọi thành viên phải có báo cáo các vấn đề liên quan đến HTQL ATTP cho người có trách nhiệm ❖ Chỉ định người có trách nhiệm và quyền hạn trong việc đề xuất và báo cáo các hành động liên quan đến ATTP TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO 5.3 Hoạnh định HTQL ATTP Lãnh đạo cao nhất phải bảo đảm: Việc hoạch định HTQL ATTP phải được thực hiện để đáp ứng yêu cầu chung nêu ở mục 4.1 và mục tiêu về ATTP Phải duy trì sự nhất quán của HTQL ATTP khi sự thay đổi đối với HTQL ATTP được hoạch định và thực hiện TRÁCH NHỆM CỦA LÃNH ĐẠO 5.5 Trưởng nhóm An toàn thực phẩm: Lãnh đạo cao nhắt phải chỉ định một thành viên làm trưởng nhóm ATTP với trách nhiệm và quyền hạn: Quản lý nhóm ATTP và điều hành công việc của nhóm Đảm bảo các thành viên của nhóm được đào tạo thích hợp Đảm bảo HTQL ATTP được thiết lập, thực hiện, duy trì và cập nhật Báo cáo cho lãnh đạo cao nhất về hiệu quả và sự phù hợp của HTQL ATTP Quan hệ với các tổ chức bên ngoài (khỉ cần) về các vấn đề liên quan đến ATTP 5.6 Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bên ngoài Tổ chức phải đảm bảo các thông tin liên quan đến ATTP sẵn cỗ trong khắp chu trình thực phẩm Tổ chức phải thiết lập, thục hiện và duy trì các quá trình trao đổi thông tin một cách có hiệu quả với: J Các nhà cung ứng và các nhà thầu phụ J Khách hàng hoặc ngưòi tiêu dùng, đặc biệt về: Các thông tin liên quan đến sản phẩm (cách sử dụng, cách bảo quản, hạn sử dụng) Việc xử lý các yêu cầu, hợp đồng hoặc đom đặt hàng (kể cả phụ kiện) và Các phản hồi của khách hàng (Kể cả khiếu nại) J Các cơ quan có thẩm quyền ■S Các tổ chức khác có liên quan 5. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO Trao đổi thông tin nội bộ Tổ chức phải thiết lập, thục hiện và duy trì việc trao đổi thông tin một cách cố hiệu quả với mọi người về các vẩn đề cố ảnh hưởng đến ATTP Tổ chức phải đảm bảo nhóm ATTP kịp thời nhận được thông tin về những thay đổi liên quan đến: Sản phẩm hoặc sản phẩm mới Nguyên vật liệu, thành phần và dịch vụ Hệ thống sản xuất và thiết bị Nhà xưởng, vị trí thiết bị, môi trường xung quanh Chưong trình làm sạch và chưong trình sát trùng Hệ thống bao gói, bảo quản và phân phối 5. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO Trao đổi thông tin bên ngoài: Phải cung cấp các thông tin về sự an toàn của sản phẩm cho các tổ chức bị ảnh hưởng trong chu trình thực phẩm, đặc biệt về các mối nguy ATTP cần được kiểm soát bỏi các tổ chức này Hồ sư cung cấp thông tin phải được duy trì sẵn có các yêu cầu của luật định và của khách hàng Phải chỉ định một ngưòi có trách nhiệm và quyền hạn trong việc trao đổi thông tin vói bên ngoài về ATTP Các thông tin bên ngoài phải được xem xét khỉ cần cập nhật hệ thống (mục 8.5.2) và trong buổi họp xem xét của lãnh đạo (mục 5.8.2) 5. TRÁCH NHỆM CỦA LÃNH ĐẠO Trao đổi thông tin nội bộ: Trình độ, và/hoặc trách nhiệm quyền hạn của mọi người Các yêu cầu luật định Kiến thức liên quan đến các mối nguy ATTP và các biện pháp kiểm soát Khách hàng, vùng và các yêu cầu khác mà tổ chức quan tâm Các yêu cầu từ các cư quan bên ngoài có liên quan Các khiếu nại về các mối nguy ATTP có liên quan đến sản phẩm Các điều kiện khác có ảnh hưởng đến ATTP Nhóm ATTP phải đảm bảo các thông tin này phải được đua vào quá trình cập nhật hệ thống (mục 8.5.2) và lãnh đạo cao nhất phải đảmbăo các thông tin này được đua vào buổi họp xem xét của lãnh đạo (mục 5.8.2) Chuẩn bị và xử lý các tình trạng khẩn cấp Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục để quản lý các tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và sự cố có ảnh hưởng đến ATTP và có liên quan đến vai trò của tổ chức trong chu trình thực phẩm Xem xét của lãnh đạo Lãnh đạo cao nhất phải xem xét HTQL ATTP định kỳ Đánh giá cơ hội cải tiến và các nhu cầu thay đổi HTQL ATTP^kể cả chính sách ATTP Hồ sơ xem xét phải được lưu giữ 5. TRÁCH NHỆM CỦA LÃNH ĐẠO 5.8.2 Kết quả xem xét (đầu ra của việc xem xét) Bao gồm mọi quyết định và hành động liên quan đến: ❖Việc đảm bảo an toàn thực phẩm (xem 4.1) ❖Việc cải tiến hiệu quả của HTQL ATTP ❖Nhu cầu về nguồn lực (xem 6.1) và ❖Việc sửa đổi chính sách ATTP và các mục tiêu có lỉên quan Thông tin được xem xét (đầu vào của việc xem xét): Các hành động tiếp theo từ lần xem xét trước Phân tích kết quả của các hoạt động xác nhận Các thay đổi có ảnh hưởng đến ATTP Tình trạng khẩn cấp, các sự cố (5.7) và việc thu hồi Kết quả của việc cập nhật hệ thống (8.5.2) Các hoạt động trao đổi thông tin, các phản hồi của khách hàng Các cuộc đánh giá và kiểm tra bên ngoài QUẢN LÝ NGUỒN Lực Cung cấp nguồn lực Tổ chức phải cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết để thiết lập, thực hiện, duy trì và cập nhật HTQL ATTP Nguồn nhân lực: Khái quát Nhóm ATTP và những người thực hiện các công việc ảnh hưởng đến ATTP phải có năng lực trên cơ sở Được giáo dục, được đào tạo, có kỹ năng, có kinh nghiệm Khi sử dụng chuỵên gia bên ngoài, phải có văn bản về thoả thuận hay hợp đong xác định trách nhiệm, quyền hạn của chuyên gia QUẢN LÝ NGUỒN Lực Năng lực, nhận thức và đào tạo Tổ chúc phải xác định năng lực cần thiết của những người thực hiện các công việc ảnh hưởng đến ATTP Năng lực cần thiết gồm: Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn Các kỹ năng cần có Kinh nghiệm Tiến hành đào tạo hay những hành động khác để đáp ứng yêu cầu này Tuyển chọn Đào tạo ban đầu, đào tạo thường xuyên Sắp xếp, thay đổi lại công việc Bổ trí, thuyên chuyển nhân viên phù họp vói công việc được giao QUẢN LÝ NGUỒN Lực Cơ sở hạ tầng Tổ chức phải cung cấp nguồn lực cho việc xây dựng & bảo trì cơ sở hạ tầng cần thiết để thực hiện các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Cơ sở hạ tầng gồm: ❖Nhà cửa, không gian làm việc và các phương tiên kèm theo ❖Trang thiết bị (phần cứng & phần mềm) ❖Dịch vụ hỗ trợ (vận chuyển, thông tin liên lạc) J QUẢN LÝ NGUỒN Lực Năng lực, nhận thức và đào tạo Những ngưòi có trách nhiệm trong việc theo dõi, khắc phục và thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa phải được đào tạo Đánh giá việc thực hiện và hiệu quả của các hành động nêu ở mục a, b, c Đảm bảo ngưòi lao động nhận thức được mối liên hệ và tầm quan trọng về các hoạt động của họ trong việc đạt được ATTP Những ngưòi thực hiện các công việc ảnh hưởng đến ATTP phải hiểu được các yêu cầu của việc trao đổi thông tin Hồ sư về đào tạo và các hoạt động nêu ở mục b và c phải được lưu giữ QUẢN LÝ NGUỒN Lực 6.4 Môỉ trường làm vỉệc Tổ chức phải cung cấp các nguồn lực cho việc xây dựng, quản lý & duy trì môi trường làm việc cần thiết để thực hiện các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Môi trường làm việc bao gồm: >Mối quan hệ trong công việc >Điều kiện làm việc (vẹ sinh, an toàn, tiếng ồn, nhiệt độ, ánh sáng..) HOẠCH ĐỊNH VÀ TẠO SẢN PHẲM AN TOÀN Tổng quát: Tổ chức phải: ❖Lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết cho việc tạo ra sản phẩm an toàn ❖Thực hiện và đảm bảo tính hiệu quả của các hoạt động nêu trên cũng như các thay đổi của các hoạt động này ❖Thiết lập các chưong trình tiên quyết (PRPs); chương trình tiên quyết quá trình và/hoặc kế hoạch HACCP HOẠCH ĐỊNH VÀ TẠO SẢN PHẲM AN TOÀN Các chưong trình tiên quyết (PRPs) 7.2.1 Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì PRPs đe hỗ trợ việc kiểm soát: Khả năng gây mối nguy về an toàn cho sản phẩm từ môi trường làm việc Sự nhiễm bẩn sản phẩm bởi các mối nguy sinh học, hoá học và vật lý kể cả sự nhiễm chéo giữa các sản phẩm >Mức độ của mối nguy trong sản phẩm và trong môi trường chế biến sản phẩm 723. Đội an toàn thục 733. Cắc đặc diêm sảnphàm 42 &7.7 Các yêu câu tài liệu 72. Cấc chuông truth điêu kiện tiên quyết ;,7 53 2. Sụ mô tá cầc buoc của quá trinh vá các phạm vĩ kiêm soát z ...Z.L.... ..... 7.4 2 Nhận diện các mòi nguy và xđ các múc độ có thê châp nhặn >7.43 Đanh giá các mõi nguy hại 7.4.4 ... hiện Ngăn ngừa sự tái diễn Đưa quá trình chế biến hoặc hệ thống trở về trạng thái kiểm soát 7. HOẠCH ĐỊNH VÀ TẠO SẢN PHẨM AN TOÀN Xử lý các sản phẩm không an toàn tiềm ẩn Tổng quát Tổ chức phải xử lý sản phẩm không phù hợp bằng cách ngăn ngừa sản phẩm không phù hợp tham gia vào chu trình thực phẩm, trừ khi: Các mối nguy ATTP có liên quan được giảm tói mức có thể chấp nhận được Các mối nguy ATTP sẽ được giảm tới mức có thể chấp nhận được trước khi tham gia vào chu trình thực phẩm hoặc Sản phẩm (mặc dù không phù hợp) vẫn nằm trong mức chấp nhận Tất cả các lô sản phẩm bị ảnh hưởng bởi sự không phù họp phải được kiểm soát cho đến khi lô hàng được đánh giá Khi sản phẩm đã ra khỏi tầm kiểm soát của tổ chức và được xác định không an toàn, tổ chức phải thông báo cho các bên có liên quan và yêu cầu thu hồi Sự kiểm soát, kết quả tưoug ứng và thẩm quyền xử lý SP không an toàn phải được ghi nhận lại 7. HOẠCH ĐỊNH VA TẠO SAN PHẨM AN TOÀN (ft) Hành động khắc phục bao gồm: Xem xét sự không phù hợp (kể cả khiếu nại của khách hàng) Xem xét xu hướng của các kết quả theo dõi Xác định nguyên nhân của sự không phù hợp Đánh giá sự cần thiết phải có hảnh động khắc phục để đảm bảo sự không phù hợp không tái diễn Xác định và thực hiện các hành động cần tỉhết Ghi nhận kết quả của các hành động thực hiện Xem xét hiệu quả của hành động khắc phục được thực hiện Hành động khắc phục phải được ghì nhận lại 7. HOẠCH ĐỊNH VÀ TẠO SẢN PHẨM AN TOÀN Việc thông qua sản phẩm Các lô sản phẩm bị ảnh hưởng bỏi sự không phù họp chỉ được thông qua khi: Có bằng chứng cho thấy các biện pháp kiểm soát có hiệu quả hoặc Có bằng chứng cho thấy hiệu quả của các biện pháp kiểm soát phù họp vói yêu cầu quy định (mức chấp nhận nêu ở mục 7.4.2) hoặc • Kết quả của việc lấy mẫu, phân tích và/hoặc các hoạt động xác nhận khác chứng minh rằng lô sản phẩm bị ảnh hưởng phù họp vói mức chấp nhận của mối nguy có liên quan Xử lý sàn phẩm không phù họp Sàn phẩm không được thông qua phải được xử lý bằng cách: Tái chế hoặc chế biến tiếp để đàm bào các mối nguy được loại bỏ hoặc giảm đến mức có thể chấp nhận được Huỷ bỏ hoặc/và xử lý như chất thài 7.10.4 Thu hồi sàn phẩm Để thu hồi được toàn bộ lô sàn phẩm không an toàn một cách kịp thòi : Lãnh đạo cao nhất phải chỉ định một người có trách nhiệm và quyền hạn troiig việc thu hoi sản phẩin và Tổ chức phào thiết lập và duy trì thủ tục bằng văn bản để: Thông báo cho các bên có iên quan (cơ quan có thẩm quyền, khách hàng và/hoặc người tiêu dùng) Xử lý sản phẩm thu hồi và lô sản phẩm bị ảnh hưởng còn trong kho Quy định trình tự các hành động cần thực hiện xPTì 8. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ sử DỤNG - XÁC NHẬN VÀ CẢI TIEN HTQL ATTP 8.1 Tổng quan Nhóm ATTP phảỉ hoạch định và thực hỉện quá r trình cần thỉết để: Xác nhận gỉá trị sử dụng của từng bỉện pháp kỉểm sôát và/hoặc của các bỉện pháp kiểm soát khỉ kết họp Xác nhận và cảỉ tiến hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 7.10.4 Thu hồi sản phẩm (tt) Sản phẩm thu hồi phải được giám sát cho đến khi: Được huỷ bỏ hoặc Được sử dụng cho mục đích khác hoặc Được xác định là an toàn cho mục đích sử dụng hoặc Được tái chế để đảm bảo an toàn Nguyên nhân, phạm vỉ và kết quả của việc thu hồi phải: Được ghi nhận lại • Tổ chức phải xác nhận và ghi nhận lại hiệu quả của chưoug trình thu hồi bằng việc sử dụng các kỹ thuật thích hợp (thực tập thu hôi) Được báo cáo cho lãnh đạo cao nhất để đưa vào trong buổi họp xem xét của lãnh đạo 8. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ sử DỤNG - XÁC NHẬN VÀ CẢI TIẾN HTQL ATTP Xác nhận giá trị sử dụng của các biện pháp kiểm soát khi kết hợp Trước khi thực hiện các biện pháp kiểm soát nêu trong PRPs quá trình, kế hoạch HACCP vẳ sau bất cứ sự thay đổi nào, tổ chức phải xác nhận giá trị sử dụng để đảm bảo: Các biện pháp kiểm soát được chọn có khả năng đạt được việc kiểm soát các mối nguy tữưng úng Khi kết hợp, các biện pháp kiểm soát có hiệu quả, kiểm soát được mối nguy đã xác định để san phẩm cuối cùng đáp ứng các yểu cau án toàn. Khi 1 trong 2 yếu tổ trên không đượ khẳng đinh, các biện pháp kiểm soát hoặc sự kết hợp các biẹn pháp kiểm soát phai được diễu chỉnh và đanh giá lại Việc điều chỉnh có thể gồm: Biện pháp kiểm soát (thông số quá trình, mức độ nghiêm ngặt vàỉhoặc sự kết hợp) va/hoặc Nguyên vật liệu Công nghệ chế biến Đặc trưng của sản phẩm cuối cùng Phưong pháp phân phổi và/hoặc Mục đích sử dụng của sản phẩm cuối Kiếm soát việc theo dõi và đo luừng Tẩ chức phải cung cấp hằng chứngcho thấy các phuưng pháp và thiết hị theo dõi, đo luừng đủ để thực hiẹn được thủ tục theo doi, đo lường Khi cần thiết, các thiết hị đo lường và phưưng pháp sử dụng: Được hiệu chuẩn hoặc xác nhận định kỳ trước khi sử dung hằng các chuẩn đo hròmg có liên quàn được vói chuẩn đo lường quốc gia hay quốc te Khi không có chuẩn, cư sở được dùng để hiệu chuẩn hoặc xác nhận phải đuực ghi nhận lại Phải được hiệu chỉnh hoặc hiệu chỉnh lại khi cần Trạng thái hiệu chuẩn đuực nhận biết Được hảo vệ để tránh hiệu chỉnh làm sai kết quả đo Được hảo vệ để tránh sự hư hỏng Hồ sư hiệu chuẩn và xác định phải được duy trì Khi thiết hị hoặc quá trình không phù hợp vói yêu cầu: Đánh giá lại giá trị của các phép đo trước đó -Tiến hành các hành động thích hợp đổi vói thiết hị và SP hị ảnh huửng Hồ sư của việc đánh giá và kết quả nãy sinh phải đuực duy trì Khả năng đáp ứng mục đích sử dụng của phần mềm phải đuực khẳng định truức khi sử dụng và được khẳng định lại khỉ can 8. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ sử DỤNG - XÁC NHẬN VÀ CẢI TIẾN HTQL ATTP Đánh giá nội bộ (tiếp theo) Phải xây dựng thủ tục bằng văn bản để xác định: Trách nhiệm và yêu cầu cho việc hoạch định, tiến hành đánh giá, báo cáo kết quả, duy trì hồ sơ Lãnh đạo bộ phận được đánh giá phải đảm bảo các hành động được thực hiện không chậm trễ để loại bỏ: Sự không phù hợp được phát hiện trong quá trình đánh giá Nguyên nhân Đánh giá xác nhận các hành động đã thực hiện và báo cáo kết quả 8.4 Xác nhận hệ thống quản lý ATTP Đánh giá nội bộ Thực hiện việc đánh giá nội bộ định kỳ để xác định hệ thống quản lý ATTP: Có phù hợp vói các hoạch định, các yêu cầu của HTQL ATTP của tổ chức, các yêu cầu của tiêu chuẩn này Được thực hiện có hiệu quả và được cập nhật Khi lập chưomg trình đánh giá, cần chú ý đến: Tầm quan trọng của quá trình, bộ phận cần đánh giá Các hành động được cập nhật từ kết quả của các cuộc đánh giá trước (xem 8.5.2 và 5.8.2) Xác định chuẩn mực, phạm vi, tần suất và phưomg pháp đánh giá Việc lưa chọn chuyên gia đánh giá và việc tiến hành đánh giá phải bảo đảm Tính khách quan và độc lập của qúa trình được đánh giá Chuyên gia đánh giá không được đánh giá công việc của mình 8. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ sử DỤNG - XÁC NHẬN VÀ CẢI TIẾN HTQL ATTP Đánh giá các kết quả xác nhận riêng lẻ: Nhóm ATTP phải đánh giá một cách có hệ thống các kết quả của việc xác nhận riêng lẻ (xem 7.8) Khi việc xác nhận cho thấy có sự không phù hợp với hoạch đinh phải thực hiện hành động để đạt được sự phù hợp bao gôm việc xem xét: Các thủ tục và các kênh thông tin hiện tại (xem 5.6 và 7.7) Các kết luận của việc phân tích mối nguy (xem 7.4) các operational PRPs (xem 7.5) và kế hoạch HACCP xem (7.6.1) Các PRPs (xem 7.2) và Hiệu quả của việc quản lý nguồn lực và của hoạt động đào tạo (xem 6.2) Phân tích kết quả của hoạt động xác nhận Nhóm ATTP phải phân tích kết quả của các hoạt động xác nhận hao gằm kết quả đánh giá nội hộ và đánh giá hên ngoài để: Khẳng định việc thực hiện hệ thống phù họp vói hoạch định và vói các yêu cầu của hệ thong quan lý ATTP của to chuc Xác định nhu cầu cho việc cập nhật và cải tiến hệ thống Xác định xu huómg cho thấy khả năng xảy ra sản phẩm không an toàn tiềm ẩn Cung cấp thông tin cho việc hoạch định chuông trình đánh giá nội hộ liên quan đến tình trạng của hộ phận đuực đánh giá Cung cấp hằng chúng về hiệu quả của các hành động sủa chữa và khắc phục Kết quả của việc phân tích và các hoạt động nãy sinh: Được ghi nhận lại Được háo cáo cho lãnh đạo cao nhất để đua vào huẩi họp xem xét của lãnh đạo Đuợc dùng để cập nhật hệ thống quản lý ATTP 8. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ sử DỤNG - XÁC NHẬN VÀ CẢI TIẾN HTQL ATTP Cập nhật hệ thống quản lý ATTP Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo thường xuyên hệ thống quản lý ATTP được cập nhật thường xuyên Nhóm ATTP phải đánh giá hệ thống quản lý ATTP định kỳ và đánh giá sự cần thiết phải xem xét lại việc phân tích mối nguy các PRPs quá trình và kế hoạch HACCP 8.5 Cải tiến 8.5.1 Cải tiến thường xuyên • Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo thường xuyên cải tiến hiệu quả của hệ thống quản lý ATTP thông qua: Trao đổi thông tin Xem xét của lãnh đạo Đánh giá nội bộ Đánh giá các kết qủa xác nhận riêng lẻ Phân tích kết quả các hoạt động xác nhận Xác nhận giá trị sử dụng của các biện pháp kiểm soát kết hợp, hành động khắc phục Việc cập nhật hệ thống quản lý ATTP Phần áp dụng Hệ thống quản lý an tqàn thực phẩm ISO 22000:2005 yà Hệ rk thực đối với các tổ chức Doanh Nghiệp (DN) chế biến thực phẩm. Trên thực tế, hai hệ thống này có những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các DN chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm. ISO 22000 và HACCP đều quỵ định DN muốn áp dụng phải thực hiện 7 nguyên tắc do ủy ban Codex đưa ra nhằm xác định việc kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm. Ngoài ra, khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP...) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm. Chưong trình này bao gồm các yêu cầu về Thiết kế nhà xưởng, thiết bị; Hành vi vệ sinh, vệ sinh cá nhân; Vệ sinh nhà xưởng, khử trùng; kiểm soát côn trùng; Kho tàng v.v... Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ v.v... Phần áp dụng • Cho dù không có quy định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với DN thực phẩm vẫn dần trở thành phổ biến. Bởi vì bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm: Các yêu cầu của HACCP, Ngoài ra ISO 22000 còn bao gồm các yêu cầu về một hệ thống quản lý, Vì vậy việc lựa chọn ISO 22000 có thể sẽ giúp DN kiểm soát một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an toàn vệ sinh thức phẩm. Điểm khác biệt lớn nhất là ISO 22000 qui định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung cụ thể tương tự ISO 9001:2000. ISO 22000 và HACCP được áp dụng đối với tất cả các DN nằm trong chuỗi cung cấp thực phẩm, bao gồm các cơ sở nuôi trồng, đánh bắt thực phẩm; DN chế biến về thực phẩm và các DN dịch vụ về thực phẩm (vận tải, phân phổi hoặc thương mại). ISO 22000:2005 là tiêu chuẩn tự nguyện, DN chỉ buộc phải áp dụng khi có qui định của cơ quan có thẩm quyền hoặc của bên mua hàng... Phần áp dụng Khi muốn chuyển đổi từ HACCP sang ISO 22000 DN cần thực hiện các công việc: Tổ chức đào tạo để các cán bộ có liên quan hiểu rõ các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 22000:2005; Xác định các quá trình có liên quan tới Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (dựa trên hoạt động thực tế của doanh nghiệp cộng với các yêu cầu của ISO 22000); Thiết lập bổ sung và/hoặc cải tiến các quá trình hiện tại theo các yêu cầu của ISO 22000; Xây dựng một hệ thống văn bản, bao gồm: chính sách an toàn thực phẩm, các thủ tục, hướng dẫn, biểu mẫu, qui định... theo các qui định của tiêu chuẩn và yêu cầu của kiểm soát an toàn thực phẩm; Triển khai thực hiện theo các qui định của hệ thống và tiến hành kiểm tra, giám sát; Đào tạo và tổ chức đánh giá nội bộ hệ thống (tương tự ISO 9001:2000); Thường xuyên cải tiến để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống. Một DN đã áp dụng HACCP và ISO 9001:2000 thì việc chuyển đổi sang ISO 22000 là khá thuận lợi vì đã có kinh nghiệm về hệ thống quản lý và kiểm soát mối nguy. /fry Lợi ích của việc áp dụng ISO 22000 (tt): Đối với những DN chưa có HACCP mà bắt tay vào xây dựng ISO 22000:2005 ngay từ đầu sẽ gặp phải những khó khăn như : Khó khăn về đáp ứng yêu cầu của các chương trình tiên quyết (PRPs) và Thực hiện các nguyên tắc của HACCP, ví dụ như: Nhà xưởng, máy móc thiết bi.. /có thể chưa đáp ứng được cac quy phạm về thực hành sản xuất tỗt (GMP) và thực hành vệ sinh tốt (SSOP) ... vì vậy sẽ cần phải có sự thay đỗi hoặc đầu tư đáng kể. Khó khăn trong việc xác định chính xác các điểm kiểm soát tới hạn (CCP); Khó khăn trong việc thiết lập một hệ thống giám sát và kiểm soát CCP; Khó khăn trong việc kiểm soát mối nguy ngay từ quá trình nuôi trồng, đánh bẵt, sơ chế v.v... của các đon vị cung ứng nguyên liệu. Tạo cơ hội hoà nhập với thị trường quốc tế; Đáp ứng các yêu cầu luật định và của các bên lỉên quan; Đảm bảo an toàn thực phẩm - tạo nỉềm tin cho người tiêu dùng; Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp; kỉnh doanh. Gỉảm chỉ phí trong mọỉ công đoạn sản xuất, Lọi ích khi áp dụng ISO 22000 (tt) Thiết lập kênh thông tin giữa các bên Tối ưu hoá nguồn lực Lập văn bản tốt hon Kế hoạch hoá tốt hon, thẩm định tốt hon Kiểm soát các mối nguy cho an toàn thực phẩm linh hoạt và hiệu quả hon Các biện pháp kiểm soát tập trung vào phân tích mối nguy Quản lý một cách hệ thống các chưong trình tiền đề Có thể áp dụng rộng rãi vì tiêu chuẩn tập trung vào kết quả cuối cùng Là cư sở chắc chắn để ra quyết định Sự chuyên cần tăng lên Việc kiểm soát chỉ tập trung vào nưi sản xuất Tiết kiệm được nguồn lực do giảm được sự chồng chéo khi đánh giá Một lọi ích khác của ISO 22000 đó là mở rộng phưorig pháp hệ thống quàn lý thành công của tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 hiện đã được áp dụng rộng rãi ở tất cả các lĩnh vực nhưng chưa đề cập một cách cụ thể đến vấn đề an toàn thực phẩm. Việc xây dựng tiêu chuẩn ISO 22000 dựa trên sự thừa nhận rằng các hệ thống về an toàn thực phẩm hiệu quả nhất được thiết kế, hoạt động và cải tiến liên tục trong khuôn khổ của một hệ thống quản lý theo cấu trúc và được sáp nhập vào các hoạt động quản lý chung của tổ chức này. Trong khi ISO 22000 được áp dụng một cách độc lập, nhưng nó được thiết kế hoàn toàn tưoug thích với ISO 9001:2000 và những công ty đã được chứng nhận ISO 9001 có thể dễ dàng mở rộng việc chứng nhận ISO 22000. Để giúp những người sử dụng có thể làm được điều này, ISO 22000 đưa ra một bảng về sự tưoug ứng giữa các yêu cầu của tiêu chuẩn này vói các yêu cầu của ISO 9001:2000. Yêu cầu chung Tổ chức phải: Xây dựng, lập thành văn bản, thực hiện, duy trì một cách có hiệu quả hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (HTQLATTP) phù họp VÓI tiêu chuẩn này Cập nhật HTQLATTP khi cần thiết Xác định phạm vi của HTQLATTP (sản phẩm, nhóm sản phẩm, quá trình chế biển, địa điểm SX) *t* * Đảm bảo các mối nguy liên quan đến tính an toàn của thực phẩm được xác định, đánh giá, kiểm soát để thực hiện không gây hại trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngưòi tiêu dùng. Trao đổi các thông tin thích hợp liên quan đến tính an toàn của thực phẩm trong suốt chu trình thực phẩm Trao đổi các thông tin liên quan đến việc phát triển, thực hiện và cập nhật HTQLATTP trong toàn công ty Đánh giá định kỳ và cập nhật khi cần thiết HTQLATTP để đảm bảo rằng hệ thống phản ảnh đúng các hoạt động của tổ chức & đề cập các thông tin mới nhất về các mối nguy cần kiểm soát Khỉ chọn các quá trình có thể ảnh hưởng đến sự phù hợp của sp từ bên ngoài, tổ chức phải kiểm soát các nguồn bên ngoài đó và lập thành văn bản
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_chat_luong_thuc_pham_chuong_5_iso_2200020.docx
- chuong_5_quan_ly_chat_luong_thuc_pham_theo_iso_22000_2005_77_552116.pdf