Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm - Chương 2: Tiêu chuẩn hoá và luật thực phẩm - Bùi Hồng Quân

1.1.1 Nghị định về ghi nhãn hàng hóa: 89/2006/NĐ-CP

ngày 30/8/2006

Điều 3. Giải thích từ ngữ

1. "Nhãn hàng hoá” là bản viết, in, vẽ, chụp của chữ, hình được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá

2. "Ghi nhãn hàng hoá" là thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết về hàng hoá lên nhãn hàng hoá để người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng; để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hoá của mình và để các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát

1.1 Các vãn bản hiện hành

1.1.1 Nghị định về ghi nhãn hàng hóa: 89/2006/NĐ-CP

ngày 30/8/2006

Điều 5: Hàng hoá phải ghi nhãn

1. Hàng hoá lưu thông trong nước, xuất khẩu, nhập khẩu

2. Hàng hoá không bắt buộc phải ghi nhãn:

a) Hàng hoá là thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến không cố bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng

b) Hàng hoá là nhiên liệu, nguyên liệu (nông sản, thuỷ sản, khoáng sản), vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vôi, cát, đá, sỏi, đất màu, vữa, hỗn hợp bê tông thương phẩm), phế liệu (trong sản xuất, kinh doanh) không có bao bì và bán trực tiếp theo thoả thuận vói người tiêu dùng

 

docx 27 trang kimcuc 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm - Chương 2: Tiêu chuẩn hoá và luật thực phẩm - Bùi Hồng Quân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm - Chương 2: Tiêu chuẩn hoá và luật thực phẩm - Bùi Hồng Quân

Bài giảng Quản trị chất lượng thực phẩm - Chương 2: Tiêu chuẩn hoá và luật thực phẩm - Bùi Hồng Quân
Food Safety
Lợi nhuận / uy
tín
Vệ sinh an toàn
thực phẩm
t
Nhu cầu khách hàng
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
THỰC PHẨM
(Đảm bảo chất lượng thực phẩm và luật thực phẩm)
Chương 2: Tiêu chuẩn hoá và luật thực phẩm
GV: Bùi Hồng Quân, Viện Công nghệ sinh học và Thực phẩm Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Website: www.buihongquan.tk
Email: buihongquan@gbd.edu.vn/buihongquan@hui.edu.vn
Sức khoẻ/ tính mạng con người
GV: Bùi Hồng Quân, Viện Còng n^hỵsiBVhỊỊỘí^lQụậíhhẫíÍpteảt^ỉọc Công nghiệp Tp.HCM
Website: www.buihongquan.tk Email: tWii&ttewito^gbatbtfa.vn/buihonqquan@hui.edu.vn
TRAO ĐỔI
THÔNG TIN -
KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP
LẤY MẪU-BẢO
QUẢN-VẠN
CHUYẾN
Ị	>Các vàn bản hiện hành
/	1. Nghị định vê ghi nhãn hàng hóa
/	2. Danh mục hàng hóa phải kiêm tra VSATTP
/	3. Quy chế kiêm tra nhà nước vê VSATTP
/	4. Quy định vê kiêm tra đo lường đối với hàng hóa
/	đóng gói sẵn theo đỉnh lượng
ỵ—• Cấu trúc hệ thống TCVN
1. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
CÁC VĂN BẢn\ 2. Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS)
QU ỸPHẠM	\
PHÁP LUẬT \
VỆ SINH AN
TOÀN THỰC	—• Thực phẩm bị hư hỏng biến chất
phẩm'
\	0 Xã hội hóa các hoạt động
vì chầt lượng VSATTP
Hậu quả của thực phẩm bị ô nhiễm
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
Các văn bản hiện hành
1.1.0 Quy định về Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm: 3742/2001/QD-BYT ngày 31/8/2001
Phụ gia thực phẩm là những chất Idiông được coi, la thực phầm hoặc một thành phần cua thực phẩm.
PGTP có ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng
PGTP không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất bổ sung vào thực phẩm với mục đích tăng thêm giá trị dinh dưỡng của TP
Các vãn bản hiện hành
Nghị định về ghi nhãn hàng hóa: 89/2006/NĐ-CP
ngày 30/8/20*06
Điều 1. Phạm vỉ điều chỉnh
Quy định nội dung, cách ghi và quản lý nhà nước về nhãn đối vói hàng hoá lưu thông tại Việt Nam, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
Không áp dụng vói hàng hóa là Bất động sản; Hàng hoá tạm nhập tái xuất;tạm nhập để tham gia hội chợ, triển lãm sau đó tái xuất;quá cảnh;chuyển khẩu;quà biếu, tặng; hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh; tài sản di chuyển
Điều 2. Đối tượng áp dụng:
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá tại Việt Nam
Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá	y
GV: Bùi Hông Quân - Website:	5
www.buihongquan.tk
( eírvÍN^n^MPnÍP.nlT
Các vãn bản hiện hành
Nghị định về ghi nhãn hàng hóa: 89/2006/NĐ-CP
ngày 30/8/2006
Điều 3. Giải thích từ ngữ
"Nhãn gốc của hàng hoá" là nhãn thể hiện lần đầu được gắn trên hàng hoá
"Nhãn phụ" là nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc dịch tù nhãn gốc của hàng hoá bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và bổ sung những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt theo quy định của pháp luật mà nhãn gốc của hàng hoá còn thiếu
"Bao bì thương phẩm của hàng hoá" là bao bì chứa đựng hàng hoá và lưu thông cùng vói hàng hoá, gồm hai loại:
Bao bì trực tiếp
Bao bì ngoài (gián tiếp)	y
Các vãn bản hiện hành
Nghị định về ghi nhãn hàng hóa: 89/2006/NĐ-CP
ngày 30/8/2006
Điều 3. Giải thích từ ngữ
"Nhãn hàng hoá” là bản viết, in, vẽ, chụp của chữ, hình được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá
"Ghi nhãn hàng hoá" là thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết về hàng hoá lên nhãn hàng hoá để người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng; để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hoá của mình và để các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát
GV: Bùi Hông Quân - Website:	6
www.buihongquan.tk
( eírvÍN^n^MPnÍP.nlT
Các vãn bản hiện hành
Nghị định về ghi nhãn hàng hóa: 89/2006/NĐ-CP
ngày 30/8/2006
Điều 5: Hàng hoá phải ghi nhãn
Hàng hoá lưu thông trong nước, xuất khẩu, nhập khẩu
Hàng hoá không bắt buộc phải ghi nhãn:
Hàng hoá là thực phẩm tươi, sống, thực phẩm chế biến không cố bao bì và bán trực tiếp cho người tiêu dùng
Hàng hoá là nhiên liệu, nguyên liệu (nông sản, thuỷ sản, khoáng sản), vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vôi, cát, đá, sỏi, đất màu, vữa, hỗn hợp bê tông thương phẩm), phế liệu (trong sản xuất, kinh doanh) không có bao bì và bán trực tiếp theo thoả thuận vói người tiêu dùng
Các vãn bản hiện hành
Nghị định về ghi nhãn hàng hóa: 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006
Điều 5. Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn theo tính chất của hàng hoá Thực phẩm:
Thành phần hoặc thành phần định lượng
Định lượng
Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn
Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản
Hạn sử dụng
Ngày sản xuất
Nhà sản xuất
GV: Bùi Hông Quân - Website:
www.buihongquan.tk
( eírvÍN^n^MPnÍP.nlT
Các vãn bản hiện hành
1.1.2 Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm: 818/QĐ - BYT ngày 05/3/2007
Cà phê, chè, hạt tiêu
Chế phẩm từ rau, quả
Gia vị
Đồ uổng, rượu và giấm
Bao bì và vật dụng chứa đựng thực phẩm
Thực phẩm chức năng và sản phẩm bảo vệ sức khoẻ
Phụ gia thực phẩm
1.1 Các vãn bản hiện hành
•
A
1.1.2 Danh mục hàng hóa nhập khẩu phải kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm: 818/QĐ - BYT ngày 05/3/2007
Các chế phẩm từ thịt, cá
Mỡ và dầu động vật hoặc thực vật
Sữa và các sản phẩm từ sữa
Đường và các loại kẹo đường
Ca cao và các chế phẩm từ ca cao
Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột hoặc sữa Các loại bánh
GV: Bùi Hồng Quân - Website: www.buihongquan.tk
( eírvlNalNnt^MPnÍP.nlT
Các vãn bản hiện hành
Các chế phẩm từ thịt, cá:
ỉ Xúc xích và các sản phẩm tương tự làm từ thịt, từ phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết
ị Các chế phẩm thực phẩm từ các sản phẩm đó ị Thịt, các phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ đã chế biến hoặc bảo quản bao gồm các sản phẩm dạng thịt muối hoặc đóng hộp
ỉ Phần chiết và nước ép từ thịt, cá bao gồm các loại có hoặc không có gia vị
ị Cá đã được chế biến hay bảo quản
ị Trứng cá muối
1.1 Các vãn bản hiện hành
•
Q
> Mỡ và dầu động vật hoặc thực vật:
i- Dầu gan cá và các phần phân đoạn
» Dầu đậu tương đã tỉnh chế dùng làm thực phẩm
4- Dầu lạc đã tỉnh chế dùng làm thực phẩm
4- Dầu ô- lỉu đã tỉnh chế dùng làm thực phẩm
» Dầu hạt hướng dương đã tinh chế
4- Dầu hạt cải, dầu mù tạt đã tỉnh chế dùng làm thực phẩm
» Dầu hạt vừng và các phần phân đoạn của dầu hạt vừng đã tinh chế
4- Margarỉn
GV: Bùi Hồng Quân - Website: www.buihongquan.tk
( eírvÍN^n^MPnÍP.nlT
Các vãn bản hiện hành
Đường và các loại kẹo đường:
i- Đường mía hoặc đường củ cải và đường sucroza tinh khiết về mặt hóa học ở thể rắn
4- Đường thô chưa pha thêm hương liệu hoặc chất màu:Đường mía,Đường củ cải,Đã pha thêm hương liệu hoặc chất màu,Đường tinh luyện
4- Đường trắng
4- Các loại kẹo đường (kể cả sô-cô-la trắng), không chứa ca cao
» Kẹo cao su,Các loại kẹo khác
4- Sôcôla trắng
Các vãn bản hiện hành
Sữa và các sản phẩm từ sữa:
ỉ Sữa và kem chưa cô đặc, chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt
ỉ Sữa và kem cô đặc hoặc đã pha thêm đường hoặc chất ngọt khác
ỉ Buttermilk (phụ phẩm thu được từ quá trình làm bơ sữa), sữa đông và kem, sữa chua
ị Bơ và các chất béo khác, các loại dầu chế từ sữa ị Pho mát
ị Sữa tiệt trùng
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
( eírvlNalNnt^MPnÍP.nlT
Các vãn bản hiện hành
) > Ca cao và các chế phẩm từ ca cao:
14
1 Bột ca cao nhão đã hoặc chưa khử chất béo
i- Bơ ca cao, mỡ và dầu ca cao
i- Bột ca cao chưa pha thêm đường hay chất ngọt khác
4- Sôcôla và chế phẩm thực phẩm khác có chứa ca cao
Các vãn bản hiện hành
Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột hoặc sữa, các loại bánh:
1 Thực phẩm chế biến từ ngũ cốc dưới dạng tấm, bột thô, tỉnh bột hoặc chiết xuất từ mail
i- Các sản phẩm bột nhào (pasta) đã hoặc chưa làm chín hoặc nhồi (thịt hoặc các chất khác) hay chế biến cách khác như spaghety, macaroni, mì sợi, mì dẹt
i- Thức ăn chế biến từ quá trình nổ rang ngũ cốc hoặc từ các sản phẩm ngũ cốc (ví dụ: mảnh ngô chế biến từ bột ngô
GV: Bùi Hông Quân - Website:	17
www.buihongquan.tk
( eírvlNalNnt^MPnÍP.nlT
Các vãn bản hiện hành
Cà phê, chè, hạt tiêu:
ỉ Các loại cà phê đã rang dạng hạt, bột đã khử hoặc chưa khử cafein
ị Chè xanh các loại
ỉ Chè đen nguyên cánh hoặc được chế biến dưới dạng chè nhúng
ỉ Hạt tiêu chưa xay hoặc nghiền, đã xay hoặc nghiền
ỉ Cà phê tan
Các vãn bản hiện hành
> Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột hoặc sữa, các loại bánh (tiếp)
ỉ Ngũ cốc (trừ ngô) ở dạng hạt, mảnh hoặc hạt đã làm thành dạng khác (trừ bột, tấm và bột thô), đã làm chín sơ hoặc chế biến cách khác
ỉ Bánh mì, bánh ngọt, bánh quy và các loại bánh khác, có hoặc không chứa ca cao
ỉ Bánh thánh, bánh quế, bánh đa nem và các sản phẩm tương tự (bao gồm các loại snack)
ỉ Khoai tây chiên các loại
18
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
2.1.
CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Các vãn bản hiện hành
> Chế phẩm từ rau, quả:
ỉ Rau, quả, vỏ quả, các phần khác của cây đã chế biến hoặc bảo quản bằng giấm hay axit axetic hoặc bảo quản bằng cách khác bao gồm cả rau, quả muối
ỉ Rau, quả, vỏ quả, các phần khác của cây đã qua chế biến, có hoặc không tẩm đường, ngâm trong nước đường hoặc bọc đường hoặc tẩm các phụ gia thực phẩm khác
Các vãn bản hiện hành
> Chế phẩm từ rau, quả (tiếp):
ỉ Mứt, nước quả nấu đông (thạch), mứt từ quả thuộc chỉ cam quýt, quả hoặc quả hạch nghiền sệt, quả hoặc quả hạch nghiền cô đặc, thu được từ quá trình đun nấu đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất ngọt khác
ỉ Quả, quả hạch và các phần khác ăn được của cây đã chế biến, pha thêm đường hay chất ngọt khác hoặc rượu
21
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
( rár VĂN PẢNn.^PHAM PHÁP .HÂT
Các vãn bản hiện hành
> Đồ uổng, rượu, dấm (tiếp):
ỉ Nước quả ép (kể cả hèm nho) và nước rau ép, chưa lên men và chưa pha rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường hay chất ngọt khác
ỉ Nước, kể cả nước khoáng tự nhiên hoặc nhân tạo và nước có ga, chưa pha thêm đường hoặc chất ngọt khác hay hưưng liệu
ỉ Nước, kể cả nước khoáng và nước có ga, đã pha thêm đường hoặc chất ngọt khác hay hương liệu và đồ uổng không chứa cồn
Các vãn bản hiện hành
> Gia vị:
ỉ Nước xổt và các chế phẩm làm nước xổt
ỉ Đồ gia vị hỗn hợp và bột canh hỗn hợp
ị Bột mịn và bột thô từ hạt mù tạt và mù tạt đã chế biến, các loại nước tưưng, nước mắm
ỉ Súp, nước xuýt và chế phẩm để làm súp, nước
xuýt; chế phẩm thực phẩm tổng hợp đồng nhất
22
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
2.1.
CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Các vãn bản hiện hành
> Đồ uổng, rượu, dấm (tiếp):
ỉ Sữa đậu nành
ỉ Đồ uổng không có ga dùng ngay được không cần pha loãng và các đồ uổng không chứa cồn khác (trừ nước quả ép)
ỉ Bia sản xuất từ malt
ỉ Rượu có độ cồn thấp bao gồm rượu vang hoa quả và rượu vang hoa quả có chưa CO2
Các vãn bản hiện hành
Đồ uổng, rượu, dấm (tiếp):
ỉ Rượu trắng (Đồ uổng có cồn được trưng cất từ dịch lên men nguồn gổc tỉnh bột, đường, hoặc pha chế từ cồn thực phẩm và nước)
ỉ Rượu mùi (Sản phẩm pha chế từ cồn thực phẩm vói nước, có thể bổ xung thêm đường, dịch chiết trái cây và phụ gia thực phẩm
ỉ
ị Giấm và chất thay thế giấm làm từ aỉt axetỉc
25
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
( eírvÍN^n^MPnÍP.nlT
Các vãn bản hiện hành
> Bao bì và vật dụng chứa đựng thực phẩm (tiếp):
ỉ Núm vú của chai cho trẻ em ăn và các loại tương tự
ỉ Vú cao su (cho trẻ em)
ị Vật dụng chứa đựng thực phẩm bằng gổm sứ
ỉ Bao bì chứa đựng TP bằng giấy, có lớp tiếp xúc trong cùng là chất liệu khác (trừ xenlulo)
ị Bộ đồ ăn, đồ nhà bếp bằng sứ
ỉ Bộ đồ ăn, đồ nhà bếp bằng gổm
ỉ Vật dụng chứa đựng thực phẩm bằng thuỷ tinh
Các vãn bản hiện hành
> Bao bì và vật dụng chứa đựng thực phẩm:
ỉ Dụng cụ chứa đựng thực phẩm bằng Plastic
ỉ Hộp chứa đựng thực phẩm
ỉ Bao, túi chứa đựng* thực phẩm (PET, PVC, PE)
ị Bình, chai, lọ, các SP tương tự
ỉ Nút, nắp, mũ, van, nắp đậy tương tự
ỉ Thùng chứa, bể chứa, ổng dẫn thực phẩm, các SP tương tự
ỉ Bộ đồ ăn, bộ đồ dùng nhà bếp bằng plastic, cao su và các sản phẩm bằng cao su
26
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
2.1.
CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Các vãn bản hiện hành
> Bao bì và vật dụng chứa đựng thực phẩm (tiếp):
ỉ Bộ đồ uổng bằng thuỷ tinh
ỉ Bộ đồ ăn, đồ nhà bếp
ỉ Bình, chai, lọ, ổng, các SP tương tự dùng chứa đựng thực phẩm
ỉ Nút chai, nắp đậy và các loại nắp khác
ỉ Thiếc giát mỏng để bao gói thực phẩm
Các vãn bản hiện hành
> Thực phẩm chức năng và sản phẩm bảo vệ sức khỏe: ỉ Hỗn hợp hoặc chế phẩm TP và sản phẩm bảo vệ sức khoẻ làm từ mỡ hoặc dầu động thực vật
ị Thực phẩm dinh dưỡng y học dùng để nuôi ăn cho bệnh nhân qua ổng xông
ỉ Thực phẩm và sản phẩm bảo vệ sức khoẻ có chứa các vitamin và khoáng chất
ỉ Thực phẩm và sản phẩm bảo vệ sức khoẻ có chứa một trong các thành phần hoặc kết hợp một hoặc nhiều thành phần như: chất chiết động vật, chất chiết thảo dược, acid amỉn, chất điện giải...
29
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
2.1.
CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Các vãn bản hiện hành
> Phụ gia thực phẩm:
ỉ Chất điều chỉnh độ axỉt ỉ Chất điều vị
ỉ Chất ổn định
ị Chất bảo quản
ỉ Chất chổng vón đông
ỉ Chất chổng oxy hóa
ị Chất chổng tạo bọt ỉ Chất nhũ hóa
Các vãn bản hiện hành
> Thực phẩm chức năng và sản phẩm bảo vệ sức khỏe (tiếp):
ỉ Đồ uổng thấp năng lượng dành cho người ăn kiêng (người bệnh tiểu đường, người béo phì, người ăn kiêng)
ỉ Đồ uổng có chứa các chất điện giải
ỉ Đồ uổng có cồn chứa một trong các thành phần hoặc kết hợp một hoặc nhiều thành phần: chất chiết thảo dược, chất chiết động vật, các chất khoáng, các chất điện giải...
30
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
( rár VĂN PẢNn.^PHAM PHÁP .HÂT
Các vãn bản hiện hành
Phụ gia thực phẩm (tiếp):
ỉ Chất làm rắn
ỉ Chất làm dầy
ỉ Chất làm ẩm
ị Phẩm mầu
ỉ Chất tạo bọt
ỉ Chất tạo xop
ị Chất tạo hưưng tự nhiên ỉ Chất tạo hưưng tổng hợp ỉ Chất chổng oxy hóa
Các vãn bản hiện hành
Quy chế kiểm tra nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm: 23/2007/QĐ-BYT ngày 29/3/2007
Chất lượng vệ sình an toàn thực phẩm là sự bảo đảm:
Tại thời điểm được kiểm tra sản phẩm là an toàn cho người sử dụng và lưu hành trên thị trường
Tuân theo đúng:
Quy định pháp luật
Theo đúng tiêu chuẩn cơ sở mà chủ hàng chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá đã công bổ
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
( eírvÍN^n^MPnÍP.nlT
Các vãn bản hiện hành
Quy định đổi với hàng đóng gói sẵn theo định lượng: 02/2008/QD-BKHCN ngày 25/2/2008
1. Hàng đóng gói sẵn là hàng hoá được:
>
>
>
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Định lượng
Đóng gói
Ghi định lượng trên nhãn hàng hoá theo đơn vị đo không có sự chứng kiến của khách hàng
Bao bì là vật liệu để bao gói phía ngoài hàng đóng gói sẵn
Đơn vị hàng đóng gói sẵn là tập họp gồm một (01) bao bì và
lượng hàng hóa chứa trong bao bì này
Các vãn bản hiện hành
1.1.3 Quy chế kiểm tra nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm: 23/2007/QĐ-BYT ngày 29/3/2007
• Các tiêu chí để xác định và kiểm soát bao gồm:
Các chỉ tiêu cảm quan
Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu
Tiêu chuẩn chỉ điểm chất lượng
Giá trị dinh dưỡng
Tiêu chuẩn vệ sinh về hoá, lý, vi sinh vật
Thành phần nguyên liệu và phụ gia thực phẩm
Thòi hạn sử dụng; hướng dẫn sử dụng và bảo quản
Quy cách bao gối và chất liệu bao bì
Nội dung ghi nhãn 	
GV: Bùi Hông Quân - Website:
www.buihongquan.tk
34
Các vãn bản hiện hành
Quyết định về Quỉ định giói hạn tổỉ đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm: 46/2007/QĐ- BYT ngay 19/12/2007
Các Kim loại nặng: Sb, As, Cd, Pb, Hg, Sn, Cu, Zn
Các vi sinh vật: Tổng số VSVHK, Coliforms, E. coli, Salmonella, s. aureus, Cl. Perfringens
Các chỉ tiêu giới hạn thôi nhiễm
1.2 Cấu trúc của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
GV: Bùi Hồng Quân - Website: www.buihongquan.tk
37
( eírvÍN^n^MPnÍP.nlT
Cấu trúc của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Sổ lượng: 12/2006
Tổng sổ lượng TCVN ban hành là hơn 8.000 Khung phân loại TCVN
Hoàn toàn phù hợp vói khung phân loại tiêu chuẩn
quốc tế - ICS
Cẩu trúc cũa hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
Thuật ngữ: ..\..\..\..\..\ofĩĩcial text\04-
StandardsVrCVNVrCVN 5643-1999 gao thuat ngu va dinh nghia.pdf
..\..\..\..\..\official text\04-Standards\TCVN\TCVN 7042- 2002 Bia hoi- quy dinh ky thuat.pdf
> TCVN - Phương pháp thử ..\..\..\..\..\official text\04- StandardsVrCVNVrCVN 6058 1995 Bia - Phuong phap xac dinh diaxetil.pdf
TCVN - Yêu cầu kỹ thuật
38
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
( rár VĂN PẢNn.^PHAM PHÁP .HÂT
Cấu trúc của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
HỆ THỐNG TCVN HẠN CHẾ:
Chưa thật sự được áp dụng rộng rãi, hiệu quả và hiệu lực chưa cao;
Trình độ KHKT của nhiều TCVN còn thấp;
Số lượng TC quốc tế được chấp nhận chiếm tỉ trọng chưa
cao.
□ HỆ THỐNG TCVN PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN
Phải cố hiệu quả và được áp dụng rộng rãi
Phải bao trùm được các đối tượng sản phẩm, hàng hóa, quá trình và dịch vụ phổ biến.
Cấu trúc của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)
HỆ THỐNG TCVN PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN
Phải đạt được trình độ KHKT thuật ngang bằng các nước tiên tiến và cố mức độ hài hòa cao
Sử dụng các phương pháp chấp nhận khác nhau
Phải đồng bộ về nội dung (loại) tiêu chuẩn cho từng đối tượng
Phải được xây dựng phù hợp vói các hướng dẫn phương pháp luận và các nguyên tắc mói nhất của ISO/IEC
Phải được xây dựng ttheo phương pháp ban kỹ thuật, vói sự tham gia của nhiều bên liên quan
Điện tử hóa quá trình xây dựng tiêu chuẩn VN
41
GV: Bùi Hông Quân - Website:
( eírvlNalNnt^MPnÍP.nlT
www.buihongquan.tk
Cấu trúc của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn cơ sở -TCCS (tiếp)
> Tiêu chuẩn cơ sở là:
ỉ Yêu cầu kỹ thuật về chất lượng thực phẩm của một sản phẩm (có chung tên gọi, nhãn hiệu, tiêu chuẩn Chất lượng chủ yếu, tiêu chuẩn vệ sinh)
ị Do thương nhân tự xây dựng, công bổ
ị Chịu trách nhiệm trước pháp luật và người tiêu dùng
Ố ,	21-	,
<	CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT	ì
1.2 Cấu trúc của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
1.2.2 Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS)
Được ban hành theo Quyết định số 42/2005/QĐ- BYT "Quy chế về công bổ tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm"
Quy chế này áp dụng đổi với các:
4- Tổ chức
4- Cá nhân sản xuất, kỉnh doanh thực phẩm có đãng ký kỉnh doanh tại Việt Nam
4- Đại diện Công ty nước ngoài có đưa sản phẩm thực phẩm vào lưu thông tiêu thụ trên thị trường Việt Nam	j
GV: Bùi Hồng Quân - Website: www.buihongquan.tk
42
	—
Ố ,	21-	,
<	CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT	ì
1.2 Cấu trúc của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
1.2.2 Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) (tiếp)
> Sản phẩm thực phẩm phải công bổ bao gồm:
4- Sản phẩm là thực phẩm
4- Phụ gia thực phẩm
» Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm
1 Thuốc lá điếu
4- Nguyên liệu thực phẩm được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm kỉnh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam
\	Ỳ
GV: Bùi Hồng Quân - Website: www.buihongquan.tk
44
Cấu trúc của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) (tiếp)
> Sản phẩm thực phẩm phải công bổ bao gồm:
4- Sản phẩm liên quan đến an toàn thực phẩm :
Dụng cụ chứa đựng và bao bì tiếp xúc trực tiếp vói thực phẩm
Nguyên liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm này
4- Sản phẩm chỉ nhằm mục đích xuất khẩu cũng được khuyến khích công bổ tiêu chuẩn sản phẩm theo quy định tại vãn bản này
GV: Bùi Hông Quân - Website:	45
www.buihongquan.tk
( eírvÍN^n^MPnÍP.nlT
Cấu trúc của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) (tiếp)
> Các sản phẩm thực phẩm không bắt buộc phải công bổ tiêu chuẩn sản phẩm theo quy chế này gồm: 4- Chất lượng không ổn định
i- Sản phẩm bao gói đơn giản để sử dụng trong ngày
4- Các sản phẩm sản xuất theo thời vụ
4- Các sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng ngắn hạn có thời hạn sử dụng dưới 10 ngày trong điều kiện môi trường bình thường	y
Ố ,	21-	,
<	CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT	ì
1.2 Cấu trúc của hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam
1.2.2 Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) (tiếp)
> Sản phẩm thực phẩm phải công bổ bao gồm:
4- Sản phẩm sản xuất trong nước
» Có mục đích xuất khẩu công bổ tiêu chuẩn sản phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo yêu cầu của nước nhập khẩu
GV: Bùi Hồng Quân - Website: www.buihongquan.tk
46
—
UỶ BAN TIÊU CHUẨN HOÁ THựC PHẨM
QUỐC TẾ
Năm 1945: Tổ chức FAO ra đòi
Năm 1948: Tổ chức WHO ra đòi
1949 1962: Quá trình chuẩn bị cho một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về thực phẩm
1963: Codex Alimentarius Commission (CAC) được tạo boiFAO và WHO.
Tổ chức UN do FAO và WHO đồng thành lập nhằm phối hợp nghiên cứu xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn quốc tế về thực phẩm.
150 thành viên
28 ban kỹ thuật
\	Ỳ
GV: Bùi Hồng Quân - Website: www.buihongquan.tk
48
UỶ BAN TIÊU CHUẨN HOÁ THựC PHẨM
QUỐC TẾ
Mục đích
Bảo vệ sức khỏe NTD và đảm bảo công bằng trong TM;
Thúc đẩy việc phối hợp công tác tiêu chuẩn về TP;
Xác định thứ tự ưu tiên, đề xuất và hướng dẫn xây dựng các dự thảo tiêu chuẩn;
Sửa đổi các tiêu chuẩn;
Hoàn thiện các tiêu chuẩn.
49
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
UỶ BAN TIÊU CHUẨN HOÁ THựC PHẨM
VIỆT NAM
Vietnam Codex Alimentarius Commission (VCAC)_ủy ban CODEX Việt Nam
Năm 1989: Việt Nam là thành viên chính thức của CAC
Năm 1994: VCAC thành lập gồm 10 tiểu ban
□ Chức năng, nhiệm V của VCAC:
Tham mưu về công tác tiêu chuẩn hóa;
Tham gia các hoạt động về TC của các tổ chức quốc tế và khu
vực
Nghiên cứu và đề xuất phương hướng phát triển hoạt động
tiêu chuẩn hóa
Nghiên cứu và đề xuất vói các cơ quan có thẩm quyền việc
xây dựng và ban hành luật, các văn bản dưói luật
Nghiên cứu và kiến nghị kế hoạch dài hạn và hằng năm về
	xây dựng TCVN	* .	 ‘	)
GV: Bùi Hông Quân - Website:
www.buihongquan.tk
UỶ BAN TIÊU CHUẨN HOÁ THựC PHẨM
QUỐC TẾ
TC CODEX cung cấp thông tin:
Phạm vỉ tiêu chuẩn - bao gồm tên của tiêu chuẩn; -Yêu cầu tối thiểu về chất lượng cho thực phẩm;
Phụ gia thực phẩm;
Chất nhiễm bẩn, nhiễm độc;
-Vệ sinh, khối lượng và cách thực hiện;
Cách thức ghi nhãn;
Các phưưng pháp phân tích và lấy mẫu.
50
GV: Bùi Hồng Quân - Website:
www.buihongquan.tk
UỶ BAN TIÊU CHUẨN HOÁ THựC PHẨM
VIỆT NAM
Vietnam Codex Alimentarius Commission (VCAC)_ủy ban CODEX Việt Nam
Năm 1989: Việt Nam là thành viên chính thức của CAC
Năm 1994: VCAC thành lập gồm 10 tiểu ban
□ Chức năng, nhiệm V của VCAC:
Tham mưu về công tác tiêu chuẩn hóa;
Tham gia các hoạt động về TC của các tổ chức quốc tế và khu
vực
Nghiên cứu và đề xuất phương hướng phát triển hoạt động
tiêu chuẩn hóa
Nghiên cứu và đề xuất vói các cơ quan có thẩm quyền việc
xây dựng và ban hành luật, các văn bản dưói luật
Nghiên cứu và kiến nghị kế hoạch dài hạn và hằng năm về
	xây dựng TCVN	* .	 ‘	)
GV: Bùi Hông Quân - Website:
www.buihongquan.tk

File đính kèm:

  • docxbai_giang_quan_tri_chat_luong_thuc_pham_chuong_2_tieu_chuan.docx
  • pdfchuong_2_tieu_chuan_hoa_va_luat_thuc_pham_0913_552120.pdf