Bài giảng Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học

- Trình bày và phân tích được những vấn đề chung của việc cho trẻ làm quen với văn học.

- Hiểu và vận dụng được những tri thức khoa học về phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học ở trường mầm non cũng như việc sử dụng tác phẩm văn học trong các hoạt động giáo dục tích hợp ở trường mầm non

pdf 60 trang thom 09/01/2024 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Bài giảng Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học
1 
ӪYăBANăNHỂNăDỂNăTӌNHăQUҦNGăNGẩI 
TRƯӠNGăĐҤIăHӐCăPHҤMăVĔN ĐӖNGă 
--------------    ------------- 
Bàii giiҧng 
PHƯƠNG PHÁP HƯӞNG DҮN TRҾ 
 LÀM QUEN VӞI TÁC PHҬM VĔN HӐC 
Giҧngăviên :ăThs.ăNguyӉnăThӏăThiӋn 
Tәăbӝămôn :ăGiáoădөcămҫmănon 
Khoa :ăSѭăphҥmăTựănhiên 
 Thángă12ănĕmă2013 
2 
MӨCăTIểUăHӐCăPHҪN 
1.ăKiӃnăthӭc 
- Trình bày và phân tích được những vấn đề chung của việc cho trẻ làm quen với 
vĕn học. 
- Hiểu và vận dụng được những tri thức khoa học về phương pháp, biện pháp, 
hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với vĕn học ӣ trưӡng mầm non cũng như 
việc sử dụng tác phẩm vĕn học trong các hoạt động giáo dục tích hợp ӣ trưӡng mầm 
non 
2.ăKĩănĕng 
- Đọc, kể diễn cảm được tác phẩm vĕn học cho trẻ. 
- Sử dụng linh hoạt các đồ dùng dạy học. 
- Kết hợp tốt các phương pháp và hình thức trong quá trình hướng dẫn trẻ làm 
quen với vĕn học. 
- Lập được kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen với vĕn học. 
- Xử lí linh hoạt các tình huống trong quá trình lên tiết dạy. 
- Tổ chức được quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm vĕn học. 
3.ăTháiăđӝ 
- Nhận định được tầm quan trọng của vĕn học đối với trẻ em. 
- Yêu thích thơ, truyện, đồng dao...dành cho trẻ em. 
- Yêu trẻ và mong muốn được đem tác phẩm vĕn học đến với trẻ. 
4.ăCácămөcătiêuăkhác 
- Phát triển kĩ nĕng cộng tác, làm việc nhóm. 
- Phát triển kĩ nĕng tư duy, sáng tạo, khám phá, tìm tòi. 
- Trau dồi nĕng lực đánh giá và tự đánh giá. 
- Rèn kỹ nĕng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dâi kiểm tra hoạt 
động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình. 
- Vận dụng các kiến thức, kĩ nĕng có được vào việc dạy con, cháu làm quen với 
vĕn học. 
3 
Chѭѫngă1 
NHӲNGăVҨNăĐӄăCHUNG 
A. Mөcătiêu: 
Sinh viên: 
- Trình bày và phân tích được khái niệm, vai trò của với vĕn học đối với sự phát 
triển của trẻ. 
- Phân tích được các đặc điểm của thơ - truyện, các đặc điểm tâm lí liên quan 
đến việc tiếp nhận tác phẩm vĕn học của trẻ, đặc điểm tiếp nhận tác phẩm vĕn học của 
trẻ mầm non. 
B.ăNӝiădung: 
1.1. Khái niӋmălƠmăquenăvӟiătácăphҭmăvĕnăhӑc 
Làm quen với tác phẩm vĕn học (TPVH) là việc cho trẻ tiếp xúc với TPVH qua 
nghệ thuật đọc thơ, đọc và kể chuyện của cô giáo. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng 
dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi 
gợi ӣ trẻ sự rung động, hứng thú đối với vĕn học, có ấn tượng về những hình tượng 
nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động 
mang tính chất vĕn học nghệ thuật như đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch, 
cao hơn là tiến tới sáng tạo ra những vần thơ, câu chuyện theo tưӣng tượng của mình, 
góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. 
Đối với trẻ em mầm non, cho trẻ làm quen với TPVH là giúp trẻ cảm nhận sự 
độc đáo của phong cách nghệ thuật và vẻ đẹp riêng của nội dung hình thức vĕn 
chương. Cái hay cái đẹp của tác phẩm vĕn chương được thể hiện trước hết là ӣ sự miêu 
tả hiện thực cuộc sống xung quanh với những màu sắc đa dạng, phong phú. 
1.2.ăĐặcăđiӇmăcӫaătácăphҭmăvĕnăhӑcăviӃtăchoătrҿăemălӭaătuәiămҫmănon 
Không nằm ngoài những đặc trưng chung của TPVH viết cho thiếu nhi, tác 
phẩm vĕn học viết cho trẻ mầm non cũng mang những đặc điểm chung đó. Tuy nhiên, 
đối tượng trẻ em lứa tuổi mầm non do chưa biết đọc, biết viết nên tác phẩm vĕn học 
4 
dành cho lứa tuổi này có mang một số nét riêng (được nhấn mạnh hơn), phù hợp với 
đặc điểm phát triển cả về tâm lí cũng như sinh lí của trẻ. Một số đặc trưng cơ bản của 
tác phẩm vĕn học dành cho trẻ lứa tuổi mầm non đó là: 
1.2.1.ăTácăphҭmăvĕnăhӑcăchoătrҿăcóăsựăhӗnănhiên,ăngӝănghĩnhăđángăyêu 
Đây chính là tiêu chí đầu tiên của việc lựa chọn tác phẩm vĕn học cho trẻ mầm 
non. 
Do trẻ em ӣ lứa tuổi này chưa có nhiều kinh nghiệm sống, các quá trình tâm, 
sinh lý đang trong giai đoạn hình thành và phát triển, chúng chưa biết phân tích các sự 
vật hiện tượng trong thế giới xung quanh một cách chính xác, khoa học, chúng nhìn 
mọi vật xung quanh với con mắt hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng. Mọi vật đối với trẻ 
đều chứa đựng “hồn ngưӡi” trong ấy. Thế nên, những tác phẩm cho trẻ cũng mang 
những nét hồn nhiên, ngây thơ, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Chẳng hạn, trong bài thơ “ Ngủ 
rồi” của Phạm Hổ có đoạn: 
Ảàămẹăhỏiăgàăcon: 
- Đãăngủăch˱aăđấyăh̫? 
C̫ăđànăgàănhaoănhao: 
- Ngủăc̫ărồiăđấyă̩! 
Tính ngộ nghĩnh, ngây thơ có chút hài hước còn được thể hiện ӣ bài thơ “Chơi ú 
tim” cũng của nhà thơ Phạm Hổ 
Rủănhauăch˯iăúătim 
Ảiͥăđếnăphiênăchóătrốn 
Mèoăđ̫oămắtănhìnăquanh 
“Chóănấpăđâuăgiỏiăgớm!”. 
Bỗngăkìaăchỗăkheătủ 
Chóăđểălộăcáiăđuôi 
Rónărénămèoăđếnăn˯i 
Òa!ăChộpăngayăl˱ngăb̩n. 
Chóăvẫnăthúăvịălắm 
Cứănheărĕngăraăc˱ͥi 
“Không!ăMìnhănấpăgiỏiăthật 
Lỗiăchỉăt̩iăcáiăđuôi”. 
5 
Hay trong câu chuyện “Hai anh em gà con” của Lê Thị Quế, miêu tả hai anh em gà 
tranh nhau vồ bắt một “con giun” đang ngọ nguậy đến nỗi hàng rào bị bật tung, gà anh bị đau 
mắt còn gà em thì đau cánh nhưng không ai bắt được và cứ đổ thừa cho nhau là đã nuốt mất 
giun: 
“Bỗngăconăgiunăl̩iăxuấtăhiện.ăảaiăanhăemăgàăl̩iănh̫yăvàoăbắt.ăNh˱ngăconăgiunăl̩iă
đâuărồi?... 
Chợtăhaiăanhăemăcùngănhìnăthấyămộtăconăchuột.ăChuộtătaăkhôngănénănổi,ăc˱ͥiăto: 
- Đấyălàăcáiăđuôiăcủaătôi.ăảaiăanhăemăgàăthậtăngốc!...” 
Chính sự ngây thơ đáng yêu của tác phẩm vĕn học dành cho trẻ phù hợp với đặc điểm 
tâm lí của lứa tuổi này đã làm cho trẻ có thể tiếp nhận một cách đễ dàng các tác phẩm, mang 
lại hiệu quả giáo dục cao, giúp các em hiểu biết thêm về cuộc sống. 
1.2.2.ăTácăphҭmăvĕnăhӑcăchoătrҿ mҫmănon ngắnăgӑn,ăđѫnăgiҧn,ădӉăhiӇu 
Như chúng ta biết, trẻ mầm non khả nĕng ghi nhớ còn kém, các quá trình tâm lí vẫn 
chủ yếu chưa chủ định, vốn ngôn ngữ còn hạn chế, quá trình hưng phấn của trẻ ӣ mức cao do 
hệ thần kinh trung ương chưa phát triển hoàn thiện, nhịp đập của tim nhanh, trẻ thưӡng thӣ 
gấp, Vì thế, tác phẩm vĕn học cho trẻ lứa tuổi này cần phải ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu. 
Các bài thơ được chọn lọc có nội dung gần gũi, mang ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng, dễ nhớ, từ 
ngữ mang nghĩa đen với cách miêu tả cụ thể, dễ hiểu. Điều này được thể hiện ӣ những tác 
phẩm thơ truyện, đồng daocho trẻ ӣ mỗi độ tuổi. Tùy theo độ tuổi của trẻ mà độ “khó” của 
tác phẩm được nâng lên. 
Đối với trẻ nhà trẻ, các bài thơ thưӡng có bốn hoặc nĕm câu và mỗi câu có khoảng ba, 
bốn chữ. Ví dụ: 
Thơ “Đàn bò” 
 Đẹpănhấtăđànăbò 
Đuôiădàiăhôngăto 
Lôngăvàngăbóngăm˱ợt 
V˱˯năcổăùmăbò. 
6 
Hay, thơ “ Yêu mẹ” 
Mẹăđiălàm 
Từăsángăsớm 
Dậyăthổiăc˯m 
Muaăthịtăcá 
Emăkềămá 
Đ˱ợcămẹăyêu 
ˮiămẹă˯i 
Yêuămẹălắm! 
Các câu chuyện cho trẻ nhà trẻ cũng thưӡng có nội dung đơn giản như chuyện “Quả 
thị”, chuyện “Thỏ con không vâng lӡi”, chuyện “ Thỏ ngoan” 
Các bài thơ, câu chuyện cho trẻ tuổi mẫu giáo thì có nội dung phong phú hơn, kết cấu 
phức tạp hơn, tuy nhiên vẫn phải đơn giản, ngắn gọn và dễ hiểu. Chẳng hạn như những bài 
thơ: “Cây dây leo” của Xuân Tửu, “Đàn gà con” của Phạm Hổ, “ Hoa cúc vàng” của Nguyễn 
Vĕn Chương, “Làm anh” của Phan Thị Thanh Nhàn,và các câu chuyện như : “Chú thỏ 
Tinh khôn”, “Nhổ củ cải”, “Cáo, Thỏ và gà Trống”, 
1.2.3. Tác phẩm vĕn học cho trẻ mầm non có ngôn ngữ đã được chọn lọc, giàu hình ảnh, 
nhạc điệu, vần điệu 
Do tư duy của trẻ mầm non chủ yếu mang tính trực quan hình tượng, vì thế tác phẩm 
vĕn học dành cho trẻ phải đáp ứng được yếu tố giàu hình ảnh, vần điệu, nhạc điệu để trẻ dễ 
ghi nhớ và thuộc nhanh. 
Mỗi bài thơ, mỗi câu chuyện đều miêu tả những hình ảnh đẹp, rực rỡ, cùng với những 
vần điệu, nhạc điệu vui tươi, làm cho tác phẩm trӣ nên sinh động, có sức hấp dẫn và lôi cuốn 
sự chú ý của các em. 
Mỗi tác phẩm vĕn học đều miêu tả những hình ảnh đẹp có trong cuộc sống đӡi thực. 
Tuy nhiên, thông qua ngôn ngữ nghệ thuật mà các hình ảnh này trӣ nên lung linh, sinh động, 
xinh đẹp vô cùng khi chúng ta cảm thụ chúng bằng cảm xúc, bằng tưӣng tượng, bằng tất cả 
các quá trình tâm lí của con ngưӡi. 
7 
Hình ảnh “trĕng” trong tác phẩm “Trĕng ơi từ đâu đến” của Trần Đĕng Khoa là một 
minh chứng cụ thể cho điều này: 
Trĕngă˯iăTừăđâuăđến? 
ảayătừăcánhărừngăxa 
Trĕngăhồngănh˱ăqu̫ăchín 
Lửngăl˯ălênătr˱ớcănhà. 
Trĕngă˯iăTừăđâuăđến? 
ảayăbiểnăxanhădiệuăkì 
Trĕngătrònănh˱ămắtăcá 
Khôngăbaoăgiͥăchớpămi 
Hay: 
Conăb˱ớmătrắng 
L˱ợnăv˱ͥnăhồng 
Ảặpăconăong 
Đangăbayăvội 
 (Nhược Thủy) 
Những hình ảnh được miêu tả trong thơ thật sinh động, trong trẻo. Mỗi bài thơ đều 
gợi lên trong trí tưӣng tượng của trẻ những bức tranh tuyệt đẹp mà thiên nhiên đã ban tặng 
cho con ngưӡi. Qua đó không chỉ giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn 
thêm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. 
Tính vần điệu, nhạc điệu trong tác phẩm vĕn học thưӡng được thể hiện ӣ việc tác giả 
sử dụng những từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình, sử dụng các vần chân, vần lưng lặp 
lại ӣ các từ trong những câu thơ. Những câu thơ trong bài thơ “Chim chích bông” của 
Nguyễn Viết Bình thuộc chương trình thơ, truyện cho trẻ lớp mẫu giáo bé biểu hiện rõ đặc 
điểm này: 
Chim chích bông 
Béătẻoăteo 
Rấtăhayătrèo 
8 
Hay: 
Cây dây leo 
Béătẻoăteo 
ͦătrongănhà 
L̩iăbòăra 
Ngoàiăcửaăsổ 
Vàănghểnhăcổ 
Lênătrͥiăcao 
 (Xuân Tửu- Cây dây leo) 
Hoặc: 
Câu chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ” có chứa đựng rất nhiều từ ngữ giàu tính 
nhạc điệu. 
“Trӡi m˱aătoănh˱ătrútăn˱ớc, gió thổi ào ào bẻ gãy cả cành cây. Bác Gấu đen đi chơi 
về bị nước mưa ướt l˱ớtă th˱ớt. Nước mưa chảy ròng ròng xuống mặt, xuống cổ bác Gấu. 
Bác Gấu đi mãi, đi mãi”. 
Bằng ngôn ngữ đa thanh, giàu hình ảnh, nhạc điệu Thiên nhiên trong tác phẩm vĕn 
học cho trẻ mầm non dưӡng như đẹp hơn, thân thương hơn đối với các em. Với tình yêu đối 
với trẻ thơ, các tác giả đã hòa mình vào cuộc sống của các em, viết theo cách cảm, cách nghĩ 
của các em để có được những tác phẩm mang đầy âm điệu của cuộc sống, rất phù hợp với 
trẻ. Vì thế vĕn học mang đến cho trẻ những hình ảnh sống động, bay bỗng, giàu chất thơ, 
giàu tình cảm về thế giới xung quanh và được các em đón nhận nồng nhiệt. 
1.2.4.ăTácăphҭmăvĕnăhӑcăchoătrҿ cóăyӃuătӕătruyӋnătrongăthѫăvƠăyӃuătӕăthѫătrongătruyӋn 
Đây cũng là một đặc điểm nổi bật trong sáng tác cho trẻ lứa tuổi mầm non. Khác với 
thơ viết cho ngưӡi lớn, hầu hết là thơ diễn ta tâm trạng, là những cảm xúc, nỗi niềm, suy 
tưӣng, thơ cho các em có thể “kể” lại được. Ngoài những truyện thơ như: “Mèo đi câu cá”, 
“Nàng tiên ốc”những bài thơ ngắn cũng đều kể lại một sự việc, một hiện tượng. Ví dụ: 
“Đám ma bác giun”, “Mưa” của Trần Đĕng Khoa; “Ong và Bướm” của Nhược Thủy; “Cháu 
chào ông ạ” của Nguyễn Thị Thảo; Thỏ Bông bị ốm 
Sau đây là nội dung một bài cụ thể: 
9 
ThӓăBôngăbӏăӕm 
ThỏăBôngăbịăốm 
Chốcăchốcăkêuăla 
Miệngăcứăxuýtăxoa 
Mẹă˯i,ăđauăquá! 
Thỏămẹăvộiăv̫ 
BếăBôngătrênătay 
Đếnăbệnhăviệnăngay 
Nhͥăbácăsĩăkhám 
Bácăsĩăsͥănắn 
ảỏi:ă“Đauăchỗănào?” 
- “ăBụngăcháuăcồnăcào 
 Đauăquanhăchỗărốn”. 
ảỏi:ă“Đãăĕnăuống 
Nhữngăthứăgìănào?” 
ThỏăBôngăthềuăthào: 
- “Ĕnămeăvớiăsấu 
Uốngăn˱ớcăkhôngănấu 
Múcăͧăngoàiăao 
Bụngăsôiăàoăào 
Ruộtăđauănh˱ăcắt”. 
Bácăsĩăgậtăgật 
Đặtăchiếcăốngănghe 
Khámăxongăliềnăghi: 
- Đauăvìăĕnăbậy! 
Bài thơ là một câu chuyện nhỏ, kể về một chú thỏ ĕn uống mất vệ sinh nên bị đau 
bụng và khóc la. Mẹ thỏ đưa thỏ đến khám bác sĩ. Bác sĩ khám và hỏi thỏ đã ĕn, uống những 
gì. Sau khi nghe thỏ trả lӡi bác sĩ kết luận rằng: Thỏ đau bụng vì ĕn bậy. 
Yếu tố truyện trong thơ sẽ giúp trẻ dễ dàng nắm bắt được tác phẩm để từ đó liên hệ, 
phát hiện và cảm nhận được những vẻ đẹp trong thiên nhiên và trong cuộc sống. 
 Bên cạnh những tác phẩm thơ có yếu tố truyện thì trong truyện lại có chấtăth˯ă. Chất 
thơ trong truyện như một chất xúc tác làm cho câu chuyện thên sức lôi cuốn, hấp dẫn mạnh 
mẽ. Mỗi câu chuyện viết cho các em là những bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc. Chất thơ của 
truyện sẽ làm cho những bài học ấy không khô khan. Có nhiều câu chuyện như những bài 
thơ bằng vĕn xuôi. Chẳng hạn như những câu chuyện:ăẢiọngăhótăchimăS˯năca,ăChúăĐỗăcon,ă
Câyăg̩o,ăLͥiă ruă củaă trĕng,ăNgàyăvàăđêm Cùng với chất thơ bay bổng, ý nghĩa của câu 
chuyện có thể sẽ còn theo các em mãi trong suốt cuộc đӡi. 
10 
1.2.5.ăTácăphҭmăvĕnăhӑcăchoătrҿămҫmănonăcóăỦănghĩaăgiáoădөcănhҽănhƠngămƠăsơuălắng 
Vĕn học là loại hình nghệ thuật bằng ngôn từ, có khả nĕng tác động mạnh mẽ tới tâm 
hồn và nhận thức của con ngưӡi. Chức nĕng giáo dục là chức nĕng cơ bản của vĕn học. Các 
tác phẩm vĕn học nói chung và vĕn học dành cho trẻ em nói riêng đều có ảnh hưӣng lớn tới 
việc giáo dục các mặt nhân cách trẻ, tuy nhiên ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ và giáo dục lòng 
nhân ái cho trẻ là có ưu thế hơn cả. Mỗi tác phẩm chính là chiếc gương phản chiếu cuộc sống 
chân thực nhất để trẻ có thể từ đó soi mình và bước đầu biết nhận xét, đánh giá ngưӡi khác. 
Các tác phẩm vĕn học luôn mang đến cho trẻ những bài học đạo đức sâu sắc nhưng rất nhẹ 
nhàng và hiệu quả lại cao hơn bất cứ một bài thuyết giảng nào. Những bài thơ, câu chuyện 
mà trẻ yêu thích là do sau khi được nghe đọc, nghe kể mà trẻ đã rút ra được bài học cho 
mình. Đó là những bài học về tình cảm bạn bè, tình cảm gia đình, tình cảm với những sự vật, 
hiện tượng xung quanh trẻ. 
Ý nghĩa giáo dục của tác phẩm vĕn học không những được thể hiện trong toàn bộ nội 
dung của tác phẩm mà nó còn được thể hiện ӣ ngay cả tựa đề của tác phẩm và ӣ những câu 
kết của tác phẩm. 
Với bài thơ “Hoa kết trái”, tác giả Thu Hà đã nhẹ nhàng nhắc nhӣ các em: 
“ă 
Nàyăcácăb̩nănhỏ 
Đừngăháiăhoaăt˱˯i 
ảoaăyêuămọiăng˱ͥi 
Nênăhoaăkếtătrái” 
Hay trong câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn”, kết chuyện, thỏ mẹ đã dặn thỏ em 
“Thỏăconăcủaămẹ,ăconăhãyălàmănhữngăviệcă tr˱ớcăhếtămangăl̩iăniềmăvuiăchoăng˱ͥiăkhác,ă
con nhé! 
Thỏăemăbẽnălẽn:ăTh˱aămẹ,ăvângă̩!” 
Những bài học đạo đức thông qua tác phẩm vĕn học rất nhẹ nhàng, hấp dẫn vì nó phù 
hợp với những tình cảm, suy nghĩ của các em. Những bài học mà trẻ tiếp thu được trong thӡi 
kì ấu thơ sẽ theo các em trong suốt cuộc đӡi. 
11 
1.3.ăụănghĩaăcӫaătácăphҭmăvĕnăhӑcăvӟiăviӋcăgiáoădөcătrҿămҫmănon 
1.3.1.ăTácăphҭmăvĕnăhӑcăcóăỦănghĩaăgiáoădөcăthҭmămĩă(GDTM)ăchoătrҿ 
Lứa tuổi mẫu giáo là thӡi kì phát cảm của các cảm xúc thẩm mĩ, tức là những xúc cảm 
tích cực, được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết 
với con ngưӡi và cảnh vật xung quanh. Chính vì vậy, đây là thӡi điểm vô cùng thuận lợi cho 
việc giáo dục thẩm mĩ và chính việc giáo dục thẩm mĩ lại có thể mang đến một hiệu quả to 
lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. 
Trước hết, tácăphẩmăvĕnăhọcăđemăđếnăchoătrẻănhữngăhìnhă̫nhăđẹpăđẽ,ăt˱˯iăsáng;ăgợiă
mͧătrongăcácăemănhữngăxúcăc̫măthẩmămĩăvàăthịăhiếuăthẩmămĩ 
 Đối với con ngưӡi, nhu cầu về cái đẹp là nhu cầu có tính bản chất, nó gắn với quá 
trình phát triển thể chất và tinh thần và GDTM trӣ thành nhiệm vụ trọng tâm của quá trình 
cho trẻ làm quen với tác phẩm vĕn học ӣ trưӡng mầm non. Qua tiếp xúc với tác phẩm vĕn 
học, dưới sự hướng dẫn của cô giáo, trẻ em sẽ hình thành và phát triển những xúc cảm thẩm 
mĩ, tình cảm thẩm mĩ, thị hiếu nghệ thuật, nĕng lực cảm thụ vĕn học, khả nĕng hoạt động 
nghệ thuật và sáng tạo nghệ thuật. GDTM trong trưӡng mầm non không chỉ cung cấp cho trẻ 
những nhận thức thẩm mĩ mà còn hướng tới sáng tạo hoạt động thẩm mĩ. Có thể nói, vĕn học 
với ... iáo viên là ngưӡi tổ chức, điều khiển và tạo 
cơ hội cho trẻ phát triển theo nhu cầu, hứng thú của chúng. 
- Quan tâm xây dựng môi trưӡng giáo dục lành mạnh, an toàn, hấp dẫn, khuyến khích 
giáo viên tận dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có ӣ địa phương để làm đồ dùng, đồ 
chơi cho trẻ một cách sáng tạo. 
- Thưӡng xuyên đánh giá kết quả hoạt động của trẻ và coi đây là cơ sӣ quan trọng để 
điều chỉnh và lập kế hoạch cho chu kì hoạt động tiếp theo. 
4.2. Sӱădөngătácăphҭmăvĕnăhӑcătrongăcácăhoҥtăđӝngăgiáoădөcăӣătrѭӡngămҫmănon 
Sự phát triển của trẻ gồm nhiều lĩnh vực có liên quan chặt chẽ và việc học xảy ra đồng 
thӡi trong các lĩnh vực. Sự phát triển của lĩnh vực này lại có ảnh hưӣng đến lĩnh vực khác và 
tất cả các lĩnh vực đều được phát triển một cách đồng thӡi theo quan điểm tích hợp. Chính vì 
vậy, chương trình chĕm sóc – giáo dục mầm non được thiết kế theo các chủ đề, chủ điểm gần 
gũi, quen thuộc với cuộc sống của trẻ. Bản thân của cách tiếp cận dạy học theo chủ đề, chủ 
điểm đã chứa đựng sự tích hợp cao các tri thức “ tiền khoa học” phù hợp với sự phát triển 
49 
của trẻ lứa tuổi mầm non. Và theo quan điểm tích hợp, các chủ điểm đều hướng tới phát triển 
ӣ trẻ về mọi mặt nhận thức, kĩ nĕng, thái độ. 
Chương trình chĕm sóc, giáo dục mầm non được tổ chức gồm nhiều hoạt động: 
- Hoạt động vui chơi và hoạt động góc. 
- Hoạt động ngoài trӡi. 
- Hoạt động chiều. 
- Hoạt động học tập, bao gồm: 
+ Hoạt động thể dục. 
+ Hoạt động tạo hình. 
+ Hoạt động âm nhạc. 
+ Hoạt động Làm quen với môi trưӡng xung quanh (LQVMTXQ) . 
+ Hoạt động Làm quen với vĕn học (LQVVH). 
+ Hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng. 
+ Làm quen với chữ viết. 
Hoạt động LQVVH là một hoạt động mà trẻ được trực tiếp tiếp xúc với tác phẩm vĕn 
học. Còn trong các hoạt động khác cô giáo cũng có thể sử dụng tác phẩm vĕn học làm 
phương tiện dạy học hoặc để tạo nên sự vui tươi, thoải mái cho tiết học, giúp trẻ có thêm sự 
hứng thú.  Cáchăthứcăsửădụngătácăphẩmăvĕnăhọcătrongăcácăho̩tăđộngăgiáoădụcăͧătr˱ͥngă
mầmănon: 
Sử dụng tác phẩm vĕn học trong các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non chính là 
một sự tích hợp. Cách thức này có khả nĕng giúp trẻ khám phá, tìm hiểu thêm những tri thức, 
hoặc cảm nhận những điều tốt đẹp trong cuộc sống một cách nhẹ nhàng, không gò bó mà lại 
mang lại hiệu quả cao. Cách thức sử dụng tác phẩm vĕn học trong các hoạt động giáo dục 
cho trẻ được thể hiện ӣ hai điểm sau: 
- Sử dụng tác phẩm vĕn học trong mọi hoạt động 
Như trên đã trình bày, ngoài hoạt động chính cho trẻ LQVVH thì các hoạt động còn 
lại chúng ta đều có thể sử dụng tác phẩm vĕn học cho trẻ tiếp xúc tùy thuộc vào từng thӡi 
điểm và mục đích khác nhau. 
50 
- Sử dụng tác phẩm vĕn học một cách linh hoạt 
Sự linh hoạt được thể hiện ӣ việc: lựa chọn tác phẩm vĕn học, lựa chọn trích đoạn tác 
phẩm vĕn học, lựa chọn thӡi điểm sử dụng trong quá trình tổ chức hoạt động đó, 
 Linh hoạt lựa chọn tác phẩm được thể hiện ӣ chỗ: Nếu trước đây, khi tổ chức các 
hoạt động giáo dục, giáo viên chỉ có thể lấy những tác phẩm có trong chương trình quy định 
của Bộ giáo dục ban hành thì giӡ đây, giáo viên mầm non có thể lựa chọn bất cứ tác phẩm 
vĕn học nào (có trong chương trình hoặc không có trong chương trình) nếu thấy tác phẩm đó 
phù hợp với nội dung chủ đề cần truyền tải đến trẻ. Thậm chí giáo viên có thể lấy những tác 
phẩm vĕn học do tự mình hoặc đồng nghiệp sáng tác để sử dụng cho trẻ tiếp xúc. Tính linh 
hoạt trong lựa chọn tác phẩm cho phép giáo viên tự do, thoải mái, không bị gò bó, áp đặt 
trong quá trình chọn lựa tác phẩm vĕn học cho trẻ. 
Ngoài ra, giáo viên cũng có thể sử dụng những trích đoạn của tác phẩm vĕn học trong 
các hoạt động giáo dục. Giáo viên tự chọn một đoạn chuyện hoặc một đoạn thơ nào đó mà 
thấy phù hợp với nội dung bài học mình cần chuyển tải đến trẻ để đọc hoặc kể cho trẻ nghe 
nhằm thực hiện mục đích giáo dục của mình. 
Linh hoạt trong việc lựa chọn thӡi điểm sử dụng tác phẩm vĕn học: Giáo viên có thể 
tùy ý lựa chọn thӡi điểm đưa tác phẩm vĕn học vào quá trình tổ chức hoạt động giáo dục của 
mình. Có thể đưa tác phẩm vĕn học vào phần ổn định tổ chức hay phần tiến trình giӡ dạy 
hoặc có thể đưa vào phần kết thúc giӡ học tùy vào mục đích của mình. 
Như vậy, trong chương trình giáo dục tích hợp, việc cho trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ, 
đọc chuyện không tiến hành một cách tách biệt mà đan xen với các hoạt động khác, cùng 
hướng tới một chủ điểm nhất định. Thơ truyện vốn tiềm tàng sự liên quan với các hoạt động 
khác như âm nhạc, tạo hình, khám phá thế giới xung quanh Thơ truyện như là phương tiện 
dẫn dắt, kết nối các hoạt động giáo dục với nhau, làm cho các hoạt động giáo dục đầy màu 
sắc cảm xúc, qua đó trẻ tiếp nhận tri thức khoa học một cách nhanh nhất. 
51 
CỂUăHӒI 
1. Lí do vì sao phải tổ chức các hoạt động giáo dục theo quan điểm tích hợp trong dạy 
học ӣ bậc học mầm non 
2. Quan điểm tích hợp trong tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung và trong tổ 
chức cho trẻ làm quen tác phẩm vĕn học nói riêng ӣ trưӡng mầm non 
3. Lí do vì sao phải tổ chức các hoạt động giáo dục theo quan điểm tích hợp trong dạy 
học ӣ bậc học mầm non 
4. Cách thức sử dụng tác phẩm vĕn học trong các hoạt động giáo dục ӣ trưӡng mầm 
non. 
52 
TẨIăLIӊUăTHAMăKHҦO 
1. Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết, ẢiáoătrìnhăPh˱˯ngăphápăchoătrẻălàmăquenăVĕnă
học, NXBGD, 2008. 
2. Hà Nguyễn Kim Giang, Ph˱˯ngăphápă tổăchứcăho̩tăđộngă làmăquenăvớiă tácăphẩmă
vĕnăhọc, NXBGD, 2009. 
3. Ngô Thái Sơn, Ph˱˯ngă phápă h˱ớngă dẫnă trẻă làmă quenă vớiă tácă phẩmă vĕnă học, 
Trưӡng CĐSPMGTW3 (lưu hành nội bộ), 1998. 
4. Lã Thị Bắc Lý, Vĕnăhọcă thiếuă nhiă vớiă giáoă dụcă trẻă emă lứaă tuổiămầmănon, NXB 
ĐHSP, 2008. 
5. Hà Nguyễn Kim Giang, Choătrẻ làm quenăvớiătácăphẩmăvĕnăhọc-Mộtăsốăvấnăđềălíă
luậnăvàăthựcătiễn,ăNXB ĐHQG Hà Nội, 2007. 
6. Hà Nguyễn Kim Giang, Ph˱˯ngăphápăđọcăkểădiễnăc̫m, NXB ĐHSP, 2009. 
7. M.K.Bogoliupxkaia- V.V.Septsencô, Đọcă vàă kểă chuyệnă vĕnă họcă ͧă v˱ͥnă trẻ, 
NXBGD, 1976. 
8.B.X.Naiđenôp-L.IU.Kôrenhiuc-R.R.Maiman-N.M.Xôlôveva-T.PH.3Avatxkaia, 
Ph˱˯ngăphápăđọcădiễnăc̫mă(ảoàngăTuấn,ăKimăLânădịch), NXBGD, 1979. 
9. Tácăphẩmăvĕnăhọc (tài liệu photo, mất tên tác giả, NXB và nĕm xuất bản) 
10. Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Tuyểnăchọnătròăch˯i,ăbàiăhát,ăth˯ăca,ă
truyện,ăcâuăđốătheoăchủăđềă(cácăđộătuổi), NXBGD, 2005. 
11. Nguyễn Thị Hòa, Ảiáoătrìnhăgiáoădụcătíchăhợpăͧăbậcăhọcămầmănon, NXB ĐHSP, 
2010. 
12. www.mamnon.com 
53 
PHӨăLӨC 
MӜTăSӔăGIÁOăÁNăTHAMăKHҦO 
GIÁOăÁNăTHƠ 
BƠiăthѫ:ăĐƠnăgƠăcon 
I. Mөcăđích, yêuăcҫu:  Trẻ cảm nhận được bài thơ hay, thể hiện cảm xúc qua giọng đọc thơ.  Trẻ đọc rõ lӡi, ngắt đúng nhịp, diễn cảm.  Qua bài thơ trẻ biết yêu quý con vật nuôi. 
II. Chuҭnăbӏ:  Phim Video về đàn gà, ổ gà giả đang ấp trứng, rối bao tay gắn hình gà con.  Tranh vẽ theo bài thơ: 
1. Gà mẹ đang ấp trứng. 
2. Gà mẹ và 10 chú gà con ( con bên cạnh, con trên lưng xung quanh gà mẹ) 
III. Tәăchӭcăhoҥtăđӝng: 
Hoҥtăđӝngăcӫaăcô Hoҥtăđӝngăcӫaătrҿ 
Hoҥtăđӝngă1: 
Mӣ nhạc “ Đànăgàătrongăsân” 
Mӣ phim Video về đàn gà. Hỏi trẻ về nội dung phim: 
- Các con thấy gì trong phim? 
- Các con có biết bài thơ nào về đàn con 
không? 
- Ông Phạm Hổ có bài thơ “ Đànăgàăcon” rất 
hay. Các con chú ý nghe cô đọc. 
- Trẻ cùng cô đi theo nhạc 
trong phòng học 
- Trẻ kể về những gì trẻ thấy 
trong phim: gà trống, gà mái, 
gà con 
54 
Hoҥtăđӝngă2: 
Côăđọcăth˯ălầnă1ăkèmătheoătranhăminhăhọa:ătranhă1ă
và 2. 
Côăđọcăth˯ălầnă2-3ăsửădụngărốiătayăvàăổăgàăgi̫: 
+ Cô đưa ổ gà ra đọc 2 câu thơ đầu: 
“ Mưӡi quả trứng tròn 
 Mẹ gà ấp ủ” 
+ Cô đưa rối tay có gắn 10 chú gà con đọc tiếp: 
“ Mưӡi chú gà con 
Ta yêu chú lắm” 
- Trẻ ngồi yên lặng nghe cô 
đọc 
Hoҥtăđӝngă3 
Đàm thoại xen kẽ khi cho trẻ đọc ( cả lớp 2-3 lần, 
các tổ đọc 2-3 trẻ đọc cá nhân) 
+ Các con đọc bài thơ tên gì? 
+ Trong bài thơ các con thấy gà mẹ làm gì? 
+ Có mấy chú gà con? 
+ Gà con như thế nào? 
Cô kết hợp cho trẻ xem ổ gà, gà con, sӡ tay vào lông 
gà mẹ, gà con. 
L˱uăýăchoătrẻăđọcădiễnăc̫m,ăngắtănghỉăđúngănhịpăcủaă
bàiăth˯ă 
- Trẻ đọc và trả lӡi của cô. 
Trẻ cảm nhận sự mượt mà 
của lông gà mẹ, gà con khi 
sӡ. 
Hoҥtăđӝngă4: 
Trò chơi mô phỏng: 
+ Gà trống gáy, gà mái gọi con, gà con tìm mẹ. 
- Trẻ đọc những câu thơ theo 
nội dung tranh. 
- Trẻ bắt chước các động tác 
55 
+ Trẻ có thể tự bắt chước theo cách của mình. Cô 
không làm mẫu. 
+ Mӣ nhạc bài “ Đàn gà trong sân” 
và tiếng kêu của gà trống, gà 
mái, gà con. 
- Trẻ và cô vận động theo 
nhạc đi vòng quanh phòng 2-
3 lần nhạc. 
Thѫ:ăEMăVӀ 
 I. Yêuăcҫu: 
1. Kiến thức: 
 - Trẻ đọc thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ 
 - Nhớ tên bài thơ, tên tác giả 
2. Kỹ nĕng: 
 - Rèn luyện kỹ nĕng đọc diễn cảm 
4. Thái độ: 
- Trẻ biết thưӣng thức cái đẹp 
- Trẻ biết bảo vệ môi trưӡng 
II. Chuҭnăbӏ: 
- Cô thuộc bài thơ, tranh vẽ nội dung bài thơ 
- Bài thơ “Em vẽ” được viết bằng chữ in thưӡng 
* Phѭѫngăpháp,ăbiӋnăpháp: 
- Đọc diễn cảm, đàm thoại, thực hành. 
* Nӝiădungătíchăhӧp: 
- Toán, âm nhạc, MTXQ 
56 
III.ăCáchătiӃnăhƠnh: 
Hoҥtăđӝngăcӫaăcô Hoҥtăđӝngăcӫaătrҿ 
1. ͜n định, giới thiệu: 
- Cho lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”và đi quan sát 
tranh vẽ cảnh em bé đang ngồi vẽ 
- Đàm thoại với trẻ theo nội dung tranh 
- Trong tranh bạn nhỏ ngồi vẽ rất là nhiều thứ đúng 
không các bạn? Tác giả Hoàng Thanh Hà cũng có một bài 
thơ viết về một em bé đã vẽ được rất nhiều thứ xung quanh 
mình đấy các bạn,đó chính là bài thơ "Em vẽ" 
- Bây giӡ chúng mình cùng về lớp và lắng nghe cô đọc 
bài thơ này nhé! 
2. Hoạt động nhận thức: 
a. Đӑcăthѫăchoătrҿănghe: 
- Cô đọc lần 1 (đọc diễn cảm) 
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? 
+ Của ai? 
- Để biết bạn nhỏ trong bài thơ vẽ như thế nào thì lớp 
mình chú ý nghe cô đọc thơ lần nữa và quan sát xem nhé! 
- Hát một bài và chuyển đội hình 
- Cô đọc lần 2 (xem tranh) 
 - Đàm thoại về nội dung tranh 
 *ăGiҧngănӝiădung: Bạn nhỏ trong bài thơ vẽ được rất 
nhiều cảnh vật đẹp như con gà trống có mào đỏ tươi, con 
mèo nằm sưӣi nắng, đôi bướm bay tung tĕng, bác mặt trĕng 
toả sáng, cánh đồng lúa ngát hương thơm, nhiều mái trưӡng 
có mái ngói màu đỏ tươi. Những cảnh vật bạn vẽ thật sinh 
động và gần gũi với chúng ta 
- Trẻ hát và đi quan sát cùng 
cô 
- Lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe 
- Em vẽ 
- Hoàng Thanh Hà 
- Hát và chuyển đội hình 
- Lắng nghe và quan sát 
- Trẻ lắng nghe và quan sát 
tranh 
57 
- Giáo dục: Các con phải học ngoan, học giỏi để vẽ 
được những gì mà mình thích. Các con nhớ là chỉ được vẽ 
trên giấy, trên cát, không được vẽ trên tưӡng, trên bàn nhé! 
- Cho trẻ đọc kết hợp giải thích từ khó: 
 + “Bay tung tĕng” là bay từ chỗ này sang chỗ khác. 
 + “Toả ánh sáng” là ánh trĕng toả sáng xuống khắp nơi 
 + “Đỏ tươi” có nghĩa là màu đỏ rất đẹp 
 - Cho trẻ hát bài “Ai cũng yêu chú mèo” chuyển vị trí 
 - Cô đọc lần 3 (thơ chữ to) 
 b. Dҥyătrҿăđӑcăthѫ: 
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ bằng chữ to (2 lần) 
- Tổ đọc thơ 
- Tổ đọc luân phiên 
- Nhóm đọc 
- Cô vừa mӡi bao nhiêu bạn đọc? 
- Cá nhân đọc 
- Cô bao quát sửa sai, động viên kịp thӡi 
- Cho lớp đọc bài thơ 1 lần nữa 
- Hát “Vưӡn cổ tích” chuyển vị trí đến vưӡn cổ tích 
c. ĐƠmăthoҥi: 
- Các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Của nhà thơ nào? 
- Bạn nhỏ tromg bài thơ đã vẽ được những cảnh vật 
gì? 
- Cảnh vật bạn vẽ như thế nào? 
- Bạn đã vẽ được những con vật gì? 
- Con vật đó như thế nào? 
* Cho trẻ chơi trò chơi: “Ghép hình con vật” 
- Trẻ đọc và lắng nghe 
- Trẻ hát 
- Trẻ lắng nghe 
- Lớp đọc 
- Tổ đọc 
- Tổ đọc luân phiên 
- Nhóm đọc 
- Trẻ đếm 
- Cá nhân đọc 
- Lớp đọc lại bài thơ 1 lần 
- Hát và chuyển đội hình 
- Em vẽ 
58 
- Chia trẻ thành 3 tổ 
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi 
- Cho trẻ chơi 
- Nhận xét sau khi chơi 
*Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên đề tài 
3. KӃtăthúc: Chuyểnăho̩tăđộng 
- Hoàng Thanh Hà 
- Trẻ trả lӡi 
- Trẻ trả lӡi 
- Gà trống,mèo lưӡi... 
- Trẻ trả lӡi 
- Lắng nghe 
- Lớp chơi 
- Trẻ trả lӡi 
GIÁOăÁNăTRUYӊN 
KӆăCHUYӊN:ăCÂY TÁO 
I. MӨCăĐệCH,ăYểUăCҪU 
- Kiến thức: Trẻ biết tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện, hiểu được nội dung câu 
chuyện: cây lớn lên nhӡ có đất, nước, ánh sáng và ngưӡi chĕm sóc. 
- Kỹ nĕng: Trẻ trả lӡi được các câu hỏi của cô rõ rang, mạch lạc, biết bắt chước một số 
động tác mô phỏng sự lớn lên của cây qua trò chơi. 
- Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, tích cực tham gia trò chơi.Trẻ biết bảo vệ 
và chĕm sóc cây. 
II. CHUҬNăBӎ 
1. Đồ dùng: 
59 
- Ti vi, đầu đĩa hình, bĕng hình quay cảnh vưӡn táo thật; một số cây quả nhựa: đào, 
mận, lê; chậu cảnh trồng cây táo thật; que chỉ; nhân vật; tranh truyện; mũ hình lá, quả, hoa để 
trẻ đội khi chơi trò chơi. 
2. Trẻ ngồi ghế hình vòng cung. 
III. TIӂNăTRỊNHăHOҤTăĐӜNG 
 Hoạt động của Giáo viên 
1. Әnăđӏnhătәăchӭc,ătҥoătìnhăhuӕngă 
Cô trò chuyện với trẻ về thӡi tiết: Trӡi đã sang đông nên rất lạnh, các con đi học phải 
mặt quần áo ấm, đội mũ, khĕn kẻo bị ốm, cảm lạnh. 
- Có nhiều loại quả ra trái về mùa đông: Táo, lê, cam, quýt, đào, mận. 
- Cô cho trẻ đi thĕm vưӡn cây. 
- Cô giới thiệu một số cây ĕn quả - trong đó cây táo có rất nhiều quả. 
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: cây gì? Cây táo có rất nhiều quả. 
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: cây gì? Cây táo. 
Cây táo có gì? (Thân, lá, quả) 
- Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện cây táo. 
2.ăNӝiădungătrӑngătơm: Kể chuyện 
+ Cô kể lần1: Kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem bĕng hình về vưӡn táo, hình ảnh cây 
táo, hoa đào, ông trồng cây, bé tưới nước cho cây, bé chìa vạt áo ra hứng táo chín. 
+Cô kể lần 2: Kể tóm tắt câu chuyện và cho trẻ xem tranh truyện cây táo. 
- Đàm thoại: Ông đang làm gì? (trồng cây); bé đang làm gì? (tưới nước cho cây); trӡi 
mưa: Đang tưới nước cho cây; mặt trӡi: Đang sưӣi nắng cho cây. 
Con gì xuất hiện? (Gà trống) gà trống nói với cây thế nào? (Cây ơi cây lớn mau) Bướm 
nói gì với cây? (cây ơi cây lớn mau). 
Ông, bé, gà, bướm mong cây thế nào? (Cây ơi cây lớn mau). 
Nghe lӡi ông, bé, gà và đàn bướm, cây đã cho những trái chín vàng, rơi vào lòng bé. 
+ Cô kể lần 3: Kết hợp sử dụng sa bàn cát: 
Mưa phùn bay, hoa đào nӣ và các loài hoa đang khoe sắc đón nắng xuân về. 
Ai đã trồng cây táo (cô gắn nhân vật ông và cây táo). 
60 
Ai đã tưới nước cho cây (cô gắn em bé). 
Mưa tưới nước cho cây (cô kéo các mảng mây ra). 
Mặt trӡi sưӣi nắng cho cây ( cô kéo hình mặt trӡi ra). 
Tiếng nói của gà trống: Cây ơi cây lớn mau (cô gắn gà trống) thế là những chiếc lá non 
bật ra, cô mӣ những chiếc lá trên cây. 
Tiếng nói của bướm: Cây ơi cây lớn mau ( cô treo những chùm quả táo vào thân cây). 
Quả gì đã hiện ra? 
+ Cô kể lần 4: Vừa kể vừa cho trẻ gọi tên nhân vật, cho trẻ lên lấy nhân vật cắm xuống 
sa bàn cát theo tình tiết câu chuện. 
- Giáo dục trẻ: Cây ra hoa, kết trái là nhӡ có đất, nước, ánh sáng và có sự chĕm sóc của 
bàn tay con ngưӡi. Muốn cây có nhiều quả chúng ta phải biết bảo vệ và chĕm sóc cây. Khi 
ĕn táo các con nhớ rửa sạch, bỏ hạt. 
3.ăTròăchѫi:ăGieoăhҥtănҧyămҫm 
- Cô cho trẻ tự lấy mũ hình lá, hoa, quả đội lên đầu. 
- Trẻ bắt chước động tác và nói theo: xới đất, gieo hạt, nảy mầm. 
1 nụ - 2 nụ; 1 hoa- 2 hoa; 1 quả- 2 quả. 
Gió thổi – cây nghiêng, lá rụng – nhiều lá. Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 
 4.ăăKӃtăthúc: Cô khen động viên trẻ. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_huong_dan_tre_lam_quen_voi_tac_pham_va.pdf