Bài giảng Nguyên lý kế toán - Nguyễn Kim Nhất

Kế toán là một bộ phận không thể

thiếu ở bất kỳ một tổ chức cơ quan, đơn

vị, vì:

+ Công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ

có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài

chính

+ Cung cấp thông tin đầy đủ, trung

thực, kịp thời, công khai, minh bạch cho

các chủ thể

Kế toán:

Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,

phân tích và cung cấp thông tin kinh tế,

tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật

và thời gian lao động

Kế toán (tt)

- Thu thập thông tin kinh tế, tài chính:

tập hợp các thông tin kế toán (việc tập hợp

các chứng từ, các báo cáo liên quan).

- Xử lý thông tin kinh tế, tài chính: tính

toán, phân loại các đối tượng kế toán để

ghi vào chứng từ kế toán hoặc sổ sách tế

toán,

- Kiểm tra thông tin kinh tế, tài chính:

phát hiện, xử lý các sai sót, gian lận (nếu

có) các thông tin kinh tế tài chính đã thu

thập được.

pdf 107 trang kimcuc 6280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Nguyễn Kim Nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Nguyễn Kim Nhất

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Nguyễn Kim Nhất
23/09/2011
1
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Giáo viên : Nguyễn Kim Nhất, Lớp : 
Số tiết : Tiết
Kiểm tra 15’ :
Kiểm tra 1 tiết :
Ngày thi (dk) : 
Quy định chung
1. Đi học đúng giờ (được phép trễ 10’)
2. Mặc đồng phục, thẻ SV
3. Hạn chế nói chuyện, được phát biểu
4. Không sử dụng ĐTDĐ
5. Điểm danh hằng ngày
MỤC TIÊU
- Học Kế toán để làm gì?
 Nghề nghiệp
Quản lý, sắp xếp
23/09/2011
2
ĐIỀU KIỆN
- Xác định được mục tiêu
- Giáo trình Nguyên lý Kế toán
- Xem bài trước
- Làm bài tập ở nhà
- Máy tính (nếu có)
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN
CHƯƠNG 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO 
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHƯƠNG 3: TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KÉP
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
CHƯƠNG 5: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ 
KIỂM KÊ
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH 
CHỦ YẾ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN 
XUẤT KINH DOANH
CHƯƠNG 7: SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH 
THỨC KẾ TOÁN
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
23/09/2011
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BỘ TÀI CHÍNH (2006), THÔNG TƯ 
161/2007/TT-BTC 31/12/2007 CỦA 
BTC HƯỚNG DẪN 16 CHUẨN MỰC KẾ 
TOÁN
2. PGS.TS VÕ VĂN NHỊ (2007), 
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN, NXB THỐNG 
KÊ, TP.HCM
23/09/2011
1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
Kế toán là một bộ phận không thể 
thiếu ở bất kỳ một tổ chức cơ quan, đơn 
vị, vì:
+ Công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ 
có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài 
chính
+ Cung cấp thông tin đầy đủ, trung 
thực, kịp thời, công khai, minh bạch cho 
các chủ thể
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ KẾ TOÁN
1.1.1 Kế toán:
Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế,
tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật
và thời gian lao động 
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.1.1 Kế toán (tt)
- Thu thập thông tin kinh tế, tài chính:
tập hợp các thông tin kế toán (việc tập hợp
các chứng từ, các báo cáo liên quan).
- Xử lý thông tin kinh tế, tài chính: tính
toán, phân loại các đối tượng kế toán để
ghi vào chứng từ kế toán hoặc sổ sách tế
toán, 
- Kiểm tra thông tin kinh tế, tài chính:
phát hiện, xử lý các sai sót, gian lận (nếu
có) các thông tin kinh tế tài chính đã thu
thập được.
23/09/2011
2
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.1.1 Kế toán (tt)
- Phân tích thông tin kinh tế, tài chính:
+ Kiểm tra lại mức độ phù hợp của
thông tin đã thu thập, xử lý ;
+ Đánh giá lại những thông tin đã tập
hợp được  hỗ trợ cấp trên trong việc ra
quyết định
- Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính:
kết quả cuối cùng của công tác kế toán
thông qua các báo cáo kế toán (BCĐKT,
BCKQHĐSXKD, BCLCTT, TMBCTC)
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ KẾ TOÁN
1.1.2 Phân loại kế toán
1.1.2.1 Kế toán tài chính 
Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích và cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính bằng BCTC cho đối tượng
có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn
vị kế toán.
Là việc thu thập, xử lý, phân tích
Và cung cấp thông tin kinh tế, tài
chính theo yêu cầu quản trị và quyết
Định kinh tế, tài chính trong nội bộ
đơn vị kế toán
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ KẾ TOÁN
1.1.2 Phân loại kế toán
1.1.2.2 Kế toán quản trị
23/09/2011
3
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.1.2 Phân loại kế toán (tt)
1.1.2.3 Kế toán chi phí
- Là một lĩnh vực giao thoa giữa kế 
toán quản trị và kế toán tài chính
- Chức năng: Là việc ghi chép và phân 
tích các khoản mục chi phí và dự toán 
chi phí cho kỳ kế hoạch. 
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2 ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán:
- Thuộc hoạt động SXKD gồm:
+ Tài sản 
+ Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
+ Các khoản DT, CP KD, CP khác và 
TN;
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
- Thuộc các hoạt động ngân hàng, tín dụng, 
bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư tài chính ngoài 
các quy định về đối tượng kế toán thuộc hoạt 
động sản xuất kinh doanh:
+ Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng
+ Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn 
vị kế toán 
+ Các khoản cam kết, bảo lãnh, các giấy tờ 
có giá 
23/09/2011
4
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
- Thuộc kế toán nhà nước gồm:
+ Tiền, vật tư và tài sản cố định;
+ Nguồn kinh phí, quỹ;
+ Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn 
vị kế toán;
+ Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt 
động.
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
+ Thu, chi và kết dư ngân sách nhà nước:
+ Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
+ Nợ và xử lý nợ của nhà nước;
+ Tài sản quốc gia;
+ Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị 
kế toán.
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
* Kết luận:
Đối tượng 
nghiên cứu 
của kế toán
Tài sản
Nguồn hình thành tài sản
(nguồn vốn)
sự vận động của tài sản
(Doanh thu và chi phí)
23/09/2011
5
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
a. Tài sản: Là nguồn lực do DN kiểm soát 
và có thể thu được lợi ích kinh tế trong 
tương lai 
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tài sản 
ngắn hạn
Các khoản đầu tư chứng khoán NH
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
- Hình thức biểu hiện:
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
a. Tài sản (tt)
Tài sản 
dài hạn 
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định thuê tài chính
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Các tài sản dài hạn khác
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ 
KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt) 
Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ 
các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN 
Phải thanh toán từ các nguồn lực của mình 
b. Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn)
* Nợ phải trả
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
23/09/2011
6
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ 
KẾ TOÁN
*Nguồn vốn (tt)
Nợ phải trả (tt)
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp nhà nướcNợ 
Ngắn
hạn Phải trả công nhân viên
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Khoản phải trả, phải nộp khác
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ 
KẾ TOÁN
Nợ phải trả (tt)
b. Nguồn vốn (tt)
Nợ 
dài 
hạn
Phải trả dài hạn người bán
Phải trả dài hạn nội bộ
Phải trả dài hạn khác
Vay và nợ dài hạn
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
*Nguồn vốn (tt)
Vốn chủ sở hữu 
- Khái niệm:
Là giá trị vốn của DN,được tính bằng 
số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của DN
trừ (-) Nợ phải trả. 
23/09/2011
7
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ 
KẾ TOÁN
*Nguồn vốn (tt)
Vốn chủ sở hữu (tt)
Vốn
chủ
sở 
hữu 
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Cổ phiếu ngân quỹ
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Các quỹ của doanh nghiệp
Lợi nhuận chưa phân phối
Nguồn kinh phí và nguồn kinh 
phí hình thành TSCĐ
* Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị 
các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế 
toán (từ các hoạt động SX, KD thông thường 
và các hoạt động khác của DN, làm tăng vốn 
chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn 
của cổ đông hoặc chủ sở hữu). 
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
C. Sự vận động của tài sản
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
c. Sự vận động của tài sản
Doanh 
thu
DT bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu
hoạt động
tài chính
Lợi ích kinh tế từ chia cổ tức
Lãi từ tiền gửi ngân hàng
Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái
Được hưởng chiết khấu TT
23/09/2011
8
Thu nhập khác
Bán hoặc thanh lý TSCĐ
Thu từ khách hàng 
vi phạm hợp đồng
Thu được từ khách hàng nợ
(Đã xoá sổ)
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
c. Sự vận động của tài sản
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
c. Sự vận động của tài sản
- Chi phí:
+ Khái niệm: Là tổng giá trị các
khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ
kế toán dẫn đến làm giảm vốn chủ sở
hữu (không bao gồm khoản phân phối
cho cổ đông )
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
c. Sự vận động của tài sản
Chi phí
HĐ SXKD
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí hoạt động tài chính
Chi
phí
Chi phí
khác
CF nhượng bán,thanh lý TSCĐ
Các khoản tiền bị phạt do
Vi phạm hợp đồng
23/09/2011
9
* Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
* Mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí
Lợi nhuận = Doanh thu,thunhập khác – chi phí
Kết luận
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.1 Đối tượng kế toán (tt)
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.2.2 Đối tượng sử dụng thông tin 
kế toán 
- Đối tượng bên trong : 
+ Hội Đồng Quản Trị
+ Ban giám Đốc
+ Các nhân viên trong công ty
- Đối tượng bên ngoài:
+ Cơ quan NN (thuế, thống kê...)
+ Nhà Đầu tư 
+ Các chủ nợ
+ Những Đối thủ cạnh tranh
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.3 VAI TRÒ, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ CỦA 
KẾ TOÁN 
1.3.1 Vai trò của kế toán
- Đối với doanh nghiệp: Kế toán
+ Có được số liệu để theo dõi thường 
xuyên tình hình biến động của các đối tượng 
kế toán
+ Cung cấp tài liệu cho DN nhằm quản 
lý, điều hành.
+ Cho kết quả tài chính rõ rệt
23/09/2011
10
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.3 VAI TRÒ, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ CỦA 
KẾ TOÁN 
1.3.1 Vai trò của kế toán
- Đối với Nhà nước: Kế toán
+ Có được số liệu để theo dõi sự phát 
triển của các ngành SX.
+ Cung cấp các dữ kiện hữu ích để đưa 
ra các chính sách kinh tế.
+ Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp 
kinh tế.
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.3 VAI TRÒ, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ CỦA 
KẾ TOÁN (tt)
1.3.2 Yêu cầu của kế toán
a. Yêu cầu chung
(1) Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ KT, tài chính 
phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán 
và BCTC.
(2) Sự kịp thời, đúng thời gian quy định thông 
tin, số liệu kế toán.
(3) Sự rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông 
tin, số liệu kế toán.
(4) Sự trung thực hiện trạng, bản chất sự 
việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh 
tế, tài chính.
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.3.2 Yêu cầu của kế toán (tt)
Yêu cầu chung (tt)
(5)Thông tin số liệu kế toán phải được phản ánh 
liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc 
hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập 
đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế 
toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải 
kế tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước.
(6) Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán 
theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh 
được.
23/09/2011
11
1.Trung thực 
2.Khách quan
3.Đầy đủ
4.Kịp thời
5.Dễ hiểu
6.Có thể so 
sánh được
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.3.2 Yêu cầu của kế toán (tt)
b. Yêu cầu cơ bản
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.3.2 Yêu cầu của kế toán (tt)
b. Yêu cầu cơ bản
(1) Trung thực
Các thông tin và số liệu kế toán phải được
ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng
chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực
tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị
của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
(2) Khách quan
Các thông tin và số liệu kế toán phải được
ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không
bị xuyên tạc, không bị bóp méo.
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.3.2 Yêu cầu của kế toán (tt)
Yêu cầu cơ bản (tt)
(3) Đầy đủ 
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi
chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.
(4) Kịp thời
Các thông tin và số liệu kế toán phải được
ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc
trước thời hạn quy định, không được chậm
trễ.
23/09/2011
12
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.3.2 Yêu cầu của kế toán (tt)
Yêu cầu cơ bản (tt)
(5) Dễ hiểu
Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong
BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử
dụng (người có hiểu biết về kinh doanh, về
kinh tế, tài chính, kế toán ở mức trung bình).
(6) Có thể so sánh
Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế
toán trong một DN và giữa các DN chỉ có thể
so sánh được khi tính toán và trình bày nhất
quán. Trường hợp không nhất quán thì phải
giải trình trong phần thuyết minh
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.3.3 Nhiệm vụ của kế toán
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo
đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo
chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài
chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; việc
quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài
sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm
phát luật về tài chính, kế toán.
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.3.3 Nhiệm vụ của kế toán
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham
mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản
trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế
toán.
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy
định của pháp luật.
23/09/2011
13
2.Hoạt động 
liên tục
6.Thận trọng
3.Giá gốc
4.Nhất quán
5.Phù hợp
1.Cơ sở dồn tích
7.Trọng yếu
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
(1) Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ KT, TC của DN phải được
ghi sổ vào thời điểm phát sinh, không căn cứ
vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền
hoặc tương đương tiền.
BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh
tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá
khứ, hiện tại và tương lai.
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN (tt)
(2) Hoạt động Liên tục
BCTC phải được lập trên cơ sở giả 
định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ 
tiếp tục hoạt động KD bình thường trong 
tương lai gần,
nghĩa là DN không có ý định 
cũng như không buộc phải ngừng hoạt 
động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô 
hoạt động của mình. 
23/09/2011
14
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN (tt)
(3) Giá gốc
TS phải được ghi nhận theo giá gốc 
(Tức là giá trị ban đầu của tài sản)
Giá trị ban đầu của tài sản là toàn bộ các 
chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được
tài sản đó, tính tới thời điểm đưa tài sản
đó vào sử dụng
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 
VỀ KẾ TOÁN
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN (tt)
(4) Phù hợp
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải 
phù hợp với nhau. 
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì 
phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có 
liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. 
chi phí của kỳ tạo ra doanh thu
chi phí của các kỳ trước
chi phí phải trả nhưng liên quan 
đến doanh thu của kỳ đó.
Chi phí
tương ứng 
với DT
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ KẾ TOÁN
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN (tt)
(5) Nhất quán
Các chính sách và phương pháp kế
toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp
dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế
toán năm.
Trường hợp có thay đổi chính sách
và phương pháp kế toán đã chọn thì
phải giải trình lý do và ảnh hưởng của
sự thay đổi đó trong phần TMBCTC.
23/09/2011
15
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 
VỀ KẾ TOÁN
1.4 CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN (tt)
(6) Thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần
thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện
không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
b/ Không đán ... 
TK 511
(7)
TK 515
(8)
TK 711
(9)
TK 821
(10)
521,531,532
(6)
23/09/2011
16
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU 
TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
6.2.5 Kế toán quá trình báo cáo tài chính
6.2.5.3 Ví dụ: 
Cũng ví dụ ở phần 6.2.2.3, bổ sung thêm một số thông tin 
như sau:
Số dư đầu kỳ của các tài khoản: (đơn vị tính: đồng) 
TK 111: 10.000.000 TK 211: 300.000.000
TK 112: 30.000.000 TK 214: 50.000.000
TK 131: 40.000.000 TK 311: 30.000.000
TK 152: 10.000.000 TK 331: 20.000.000
TK 154: 5.000.000 TK 411: 295.000.000
Trong kỳ có phát sinh thêm nghiệp vụ: vay ngắn hạn 
20.000.000 đ trả nợ người bán.
Yêu cầu: xác định kết quả kinh doanh trong kỳ và lập báo cáo 
tài chính cuối kỳ
23/09/2011
1
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.1 SỔ KẾ TOÁN
7.1.1 Khái niệm
* Sổ kế toán:
Ví dụ: Chi tiền mặt nhập kho hh 20 triệu
Có phát sinh chứng từ kế toán hay ko?
Phiếu chi
Phiếu NK
Ghi sổLập
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
• Sổ kế toán:
7.1.1 Khái niệm
Sổ kế toán dùng để ghi chép,
hệ thống và lưu giữ toàn bộ các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh.
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.1 SỔ KẾ TOÁN
7.1.2 Ý nghĩa của sổ kế toán
Tổng hợp số liệu lập các báo cáo kế toán 
và phân tích tình hình hoạt động sản xuất 
kinh doanh của doanh nghiệp. 
23/09/2011
2
7.1.3 Các loại sổ kế toán
Sổ KT tổng hợp Sổ KT chi tiết
ND 
ghi chép
Sổ tờ rơi Sổ đóng thành quyểnH/T tổchức sổ
Sổ quỹ 
TM
ND
Kinh tế
Sổ ghi theo 
tt thời gian
Sổ ghi theo
Hệ thống
PP ghi 
chép sổ
Sổ TGNH Sổ chi tiếtMua hàng
Sổ 
kết hợp
Kết cấu
Sổ
Sổ kết cấu
Kiểu 2 bên
Sổ kết cấu
Kiểu 1 bên
Sổ kết cấu 
nhiều cột &
Kiểu bàn cờ
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Sổ kế toán tổng hợp: ghi chép các nghiệp vụ 
KT PS theo các TK như sổ cái TK 111, 112, 131...
Sổ kế toán chi tiết: ghi chép các nghiệp vụ KT
phát sinh theo tài khoản cấp 3,4 hoặc sổ chi tiết 
như sổ chi tiết vật liệu (152 X, 152 Y), sổ chi tiết
thanh toán với người bán, (331A, 331B)
* ND ghi chép
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Căn cứ vào PP ghi chép sổ
Sổ ghi theo 
tt thời gian:
căn cứ vào
t/gian PS CT 
để p/a vào sổ 
như: Sổ NKC, 
sổ NKCT ghi 
sổ 
Sổ ghi theo
Hệ thống:
ghi chép các
NV kinh tế
theo TK như:
* Sổ cái
* Sổ chi tiết 
Tk 111,112
Sổ kết hợp:
Là sổ kết hợp 
Giữa ghi theo 
Thời gian và
ghi theo hệ
thống như:
Sổ nhật ký 
sổ cái
23/09/2011
3
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Đầu kỳ: mở sổ
Trong kỳ: ghi sổ kế tóan
- Ghi bằng bút mực, 
- không ghi xen thêm phía trên hoặc phía dưới,
- Ko ghi chồng lên nhau; không ghi cách dòng.
-TH ghi ko hết trang sổ phải gạch chéo phần 
ko ghi; khi ghi hết trang phải cộng số liệu tổng
cộng của trang và chuyển số liệu tổng cộng
sang trang kế tiếp
Cuối kỳ: khóa sổ
7.1.4 Cách ghi sổ kế tóan
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.1.5 Sửa chữa sổ kế toán
Có 3 cách
PP cải chính PP ghi số âm PP bổ sung
- Sai do diễn giải
- Sai sót không 
ảnh hưởng tới 
số tổng cộng
- Sai do ĐK
- Số tiền ghi 
sai>Số tiền 
ghi đúng
- số tiền ghi 
sổ <Số tiền
ghi trên CT
Trường hợp Áp dụng
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.1.5 Sửa chữa sổ kế toán
Có 3 cách
PP cải chính PP ghi số âm PP bổ sung
- gạch bỏ chỗ 
ghi sai, ghi chữ
đúng bằng bút
mực thường ở
Phía trên
- Ghi lại bằng
mực đỏ
- Ghi thêm bút
toán đúng
- Lập C/ từ
ghi bổ sung 
bằng mực 
thường
Sửa sổ
23/09/2011
4
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ 
TOÁN
7.1.5 Sửa chữa sổ kế toán (tt)
(1) Phương pháp cải chính (tt)
Ngày 
tháng ghi 
sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã 
ghi 
sổ cái
Số hiệu 
tài khoản
Số phát sinh
Số Ngày Nợ Có
Thang 1/2008
2/1/08 PC 01 2/1 Chi TM mua hàng 
hóa
X
X
156
111
3.500
2.000
3.500
2.000
2/1/08 PC 01 2/1
Hàng hóa
Chi TM mua CCDC
X
X
156
111
3.500
3500
Cộng
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ 
TOÁN
7.1.5 Sửa chữa sổ kế toán (tt)
(2) Phương pháp ghi số âm:
Ngày tháng 
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Đã 
ghi sổ 
cái
Số hiệu 
tài khoản
Số phát sinh
So Ngay Nợ Có
Thang 1/2008
2/1/08 PC01 2/1 Chi TM mua hàng 
hóa
X
X
111
156
3.500
3.500
12/1/08 PC01 2/1 Chi TM mua hàng
hóa
X
X
111
156
3.500
3.500
12/1/08 PC01 2/1 Chi TM mua hàng 
hóa
X
X
156
111
3.500
3.500
Cộng 3.500 3.500
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.1.6 Sửa chữa trong TH ghi sổ kế toán 
bằng máy vi tính: “Phương pháp ghi số 
âm” hoặc “Phương pháp ghi bổ sung” 
-Sai sót phát hiện trước khi BCTC năm nộp cho
CQNN: sửa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đó
-Phát hiện sai sót sau khi BCTC năm đã nộp 
cho CQNN: sửa vào sổ kế toán của năm đã phát 
hiện sai sót và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế 
toán năm có sai sót;
23/09/2011
5
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Là hệ thống các sổ kế toán, số lượng
sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ
giữa các loại sổ dùng để ghi chép, tổng
hợp, hệ thống hóa số liệu kế toán từ CT
gốc, từ đó lập các BCKT theo trình tự
Và phương pháp nhất định.
7.2.1 Khái niệm
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN (tt)
7.2.1 Khái niệm (tt)
Nhật ký chung
Nhật ký sổ cái
Chứng từ ghi sổ
Nhật ký chứng từ
Hình thức kế toán trên máy vi tính
DN tổ chức
1 trong 5
hình thức
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.2 Hình thức nhật ký chung
Đặc trưng: Ghi theo trình tự thời gian
Sổ KT sử dụng:
- Sổ NKC, 
- Sổ cái
- Sổ NK đặc biệt
- Các sổ kế toán chi tiết
23/09/2011
6
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.2 Hình thức nhật ký chung
Sổ nhật ký chung: là sổ tổng hợp dùng 
để ghi chép các NV KT PS theo thời 
gian và theo quan hệ đối ứng TK
Sổ cái: là sổ tổng hợp dùng để tập hợp 
và hệ thống hóa các TK tổng hợp
Sổ NK đặc biệt (chuyên dùng): S/dụng
để ghi chép riêng cho từng loại NV chủ yếu 
định kỳ tổng hợp ghi một lần vào sổ cái
Tr.183
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.2 Hình thức nhật ký chung (tt)
Chứng từ kế toán
Sổ NK đặc biệt Sổ nhât ký chung Sổ thẻ KT chi tiết
Sổ Cái Bảng tổng hợp 
chi tiết
Bảng Cân đối số PS
Báo cáo tài chính
TRÌNH TỰ GHI SỔ
• Ưu,nhược điểm:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.2 Hình thức nhật ký chung (tt)
•Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép,
thuận tiện cho phân công lao động
•Nhược điểm: Khối lượng công việc ghi 
chép nhiều, trùng lặp
•Đ/k áp dụng: phù hợp với đơn vị có quy 
mô vừa, có nhiều công nhân viên
23/09/2011
7
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.2 Hình thức nhật ký chung (tt)
Ví dụ
Tại một công ty TNHH A trong tháng 3/2005 có 
các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt 
như sau (đơn vị tính: 1000 đồng)
1) ngày 2/3: phiếu chi số 432, mua CCDC dùng 
ngay cho sản xuất ở phân xưởng bằng tiền 
mặt 5.500, trong đó thuế GTGT là 500.
2) ngày 10/3: phiếu thu số 301, công ty Y trả nợ 
bằng tiền mặt 45.000 đồng
Yêu cầu: lên sổ NKC và sổ cái TK 111, 131
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Ví dụ 1: Căn cứ vào các CT kế toán ĐK 
như sau:
1, Nợ TK 627 5000
Nợ TK 133 500
Có TK 111(1111) 5.500
2, Nợ TK 111(1111) 45.000
Có TK 131 45.000
7.2.2 Hình thức nhật ký chung (tt)
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Ngày 
tháng 
ghi sổ
Chứng Từ 
Diễn giải
Đã 
ghi 
số 
cái
Số 
hiệu 
tài 
khoản
số phát sinh 
Số 
hiệu
Ngày 
tháng
Nợ Có 
1 2 3 4 5 6 7 8 
Tháng 1/2005
2/3
PC
432 2/3
Mua CCDC
SDTT tại 
PX
627
133 
111
5.000
500
5.500
10/3
PT
301
10/3
Coâng ty y 
trả nợ bằng 
TMû
111 
131
45.000
45.000
Cộng
SỔ NHẬT KÝ CHUNG NĂM 2005
23/09/2011
8
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
NT
GS
Chứng Từ 
Diễn giải
ST
NKC
TK
ĐƯ
số phát sinh 
SH NT Nợ Có 
1 2 3 4 5 6 7 8 
T 1/2005 SDĐK xxx
2/3
PC
432
2/3
Mua CCDC 
SD TT PX
01
01
627
133
5.000
500
10/3
PT
301
10/3 Công ty Y trả 01 131 45000
CỘNG ? ?
SDCK xxx
Sổ Cái Năm 2005
Tên tài khoản: Tiền mặt
Số hiệu: 111
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
NT
GS
CT
Diễn giải
ST
NKC
TK 
ĐƯ
số phát sinh 
SH NT Nợ Có 
1 2 3 4 5 6 7 8 
T1/2005 SDĐK xxx
10/3
PT
301
10/3 Công ty Y trả 
tiền
01 111 45.000
CỘNG ? ?
SDCK xxx
Sổ Cái Năm 2005
Tên tài khoản: Khoản phải thu
Số hiệu: 131 
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
Đặc trưng: Ghi chép theo trình tự thời gian
và theo nội dung kinh tế (theo TK kế toán) 
trên sổ Nhật ký - Sổ Cái. 
7.2.3 Hình thức Nhật ký- Sổ Cái
Căn cứ để ghi vào sổ: là các chứng từ kế toán
hoặc Bảng tổng hợp CT kế toán cùng loại
Sổ kế toán sử dụng
- Nhật ký, Sổ Cái
- Các sổ và thẻ kế toán tiết
23/09/2011
9
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.3 Hình thức Nhật ký- Sổ Cái
* Nhật ký – sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp duy nhất
vừa dùng làm sổ nhật ký để ghi chép các nghiệp
vụ KT phát sinh theo trinh tự thời gian; vừa làm 
sổ cái để tập hợp và hệ thống hóa các TK kế toán.
(mẫu sổ trang 188 gt)
* Sổ và thẻ kế toán chi tiết: là sổ dùng để phản ánh 
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối
tượng KT mà sổ tổng hợp chưa p/ánh được, như 
thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết VL, CCDC, TSCĐ, 
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.3 Hình thức Nhật ký- Sổ Cái (tt)
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ Bảng tổng hợp 
chứng từ kế toán 
cùng loại
Sổ, thẻ kế 
toán chi tiết
Bảng tổng 
hợp chi tiết
Nhật ký sổ cái
Báo cáo tài chính
TRÌNH TỰ GHI SỔ
Ưu điểm: 
Mẫu sổ dơn giản, dễ ghi chép, đối chiếu, kiểm tra
Nhược điểm: 
Khó phân công lao động kế toán
Điều kiện áp dụng: 
Áp dụng cho các công ty nhỏ, có số lượng TK ít
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.3 Hình thức Nhật ký- Sổ Cái
23/09/2011
10
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN (tt)
7.2.4 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
* Đặc trưng: “Chứng từ ghi sổ” là căn cứ trực
tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp.
* Sổ kế toán sử dụng.
- Sổ Cái
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản 
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Tr.193
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN (tt)
7.2.4 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ tổng hợp dùng để
* ghi chép các NV kinh tế PS theo trình tự thời gian,
* Quản lý các CT ghi sổ, kiểm tra đối chiếu với sổ cái. 
- Bảng cân đối số phát sinh: Dùng để tổng hợp số 
PS nợ, PS có của các TK trên sổ cái, đồng thời là căn 
cứ để đối chiếu giữa sổ cái với sổ đăng ký CT ghi sổ.
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN (tt)
7.2.4 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
* Sổ thẻ, kế toán chi tiết:
• Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết TSCĐ, NVL, CCDC,
• Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết các loại vốn bằng tiền và
tiền vay, các nghiệp vụ thanh toán,
- Nội dung và kết cấu của sổ và thẻ kế toán chi tiết 
phụ thuộc vào yêu cầu quản lý và tính chất của đối
tượng hoạch toán
23/09/2011
11
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.4 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp 
CT KT cùng loại
Sổ, thẻ kế 
toán chi tiết
Chứng từ ghi sổSổ đăng ký chứng 
từ ghi sổ
Sổ cái Bảng tổng 
hợp chi tiết
Bảng cân đối số 
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ưu điểm: 
Mẫu sổ dơn giản, dễ ghi chép, đối chiếu, kiểm tra, 
thuận tiện cho phân công công việc phòng KT
Nhược điểm: 
Ghi chép trùng lặp, khối lượng công việc nhiều,
việc kiểm tra dồn vào cuối tháng nên t/tin châm
Điều kiện áp dụng: 
Áp dụng cho các công ty có quy mô vừa và lớn, sử
dụng nhiều tài khoản
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.4 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
1, Nợ TK 627 5000
Nợ TK 133 500
Có TK 111(1111) 5.500
2, Nợ TK 111(1111) 45.000
Có TK 131 45.000
3, Nợ Tk 111 10 000
Có Tk 112 10 000
Ví dụ 2: sử dụng số liệu cho ở VD1 lập các CT ghi 
sổ, sổ đăng ký CT ghi sổ, và ghi vào sổ cái Tk 111, 
biết SDĐK TK 111 là 10 500 đồng và PS NV3
23/09/2011
12
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỐ: 001/2005
Ngày 2 tháng 3 năm 2005
Diễn giải Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Nợ có
Chi tiền mặt mua CCDC 
sử dụng cho PXSX
627
133
111
111
5 000
500
PC 432
Cộng 5 500
Kèm theo 1 chứng từ gốc
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.4 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỐ: 002/2005
Ngày 10 tháng 3 năm 2005
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền Ghi chú
Nợ có
C/ty Y trả nợ = TM 111 131 45 000 PT 301
Rút TGNH về nhập quỹ TM 111 112 10 000
Cộng 55 000
Kèm theo 2 chứng từ gốc
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.4 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Năm 2005
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số tiền
Số hiệu Ngày tháng
001
002
2/3/2005
10/3/2005
5 500
55 000
Cộng 60 500
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.4 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
23/09/2011
13
NT
GS
CTGS Diễn giải TK 
ĐƯ
Số tiền Ghi 
chú
Số ngày Nợ Có
2/3
10/3
20/3
001
002
002
2/3
10/3
20/3
Tháng 1/2005
Chi TM mua 
ccdc cho px
KH Y trả nợ
Rút TG nhập quỹ
SDĐK
627
133
131
112
10500
45000
10000
5000
500
Cộng số PS
SD cuối tháng
Cộng lũy kế từ 
đầu năm
55000
60000
60000
5500
SỔ CÁI NĂM 2005
TÊN TÀI KHOẢN: TIỀN MẶT
SỐ HIỆU: 111
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.5 Hinh thức nhật ký chứng từ
* Đặc trưng:
7.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN (tt)
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ 
kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc 
hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế
(theo tài khoản).
- Tập hợp và hệ thống hóa các NV kinh tế phát sinh
theo bên có của các TK kết hợp với việc phân tích 
các nghiệp vụ kinh tế theo các TK đối ứng nợ
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng 
tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và 
lập báo cáo tài chính.
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với 
hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và 
trong cùng một quá trình ghi chép.
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.5 Hinh thức nhật ký chứng từ
* Đặc trưng:
7.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN (tt)
23/09/2011
14
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.5 Hình thức nhật ký chứng từ (tt)
* Sổ kế toán
- Nhật ký chứng từ (10 nhật ký);
- Bảng kê (10 Bảng kê);
- Sổ Cái (mẫu theo hình thức Nhật ký chứng từ); 
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
Tr.198
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.5 Hình thức nhật ký chứng từ (tt)
BẢNG KÊ
Chứng từ kế toán và 
các Bảng phân bổ
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ, thẻ kế 
toán chi tiết
SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng 
hợp chi tiết
TRÌNH TỰ GHI SỔ
Ưu điểm: 
Giảm bớt khối lượng công việc ghi chép của KT
công việc đều trong tháng, thông tin kịp thời
Nhược điểm: 
Mẫu sổ phức tạp, đòi hỏi cán bộ kế toán phải có
trình độ chuyên môn cao.
Điều kiện áp dụng: 
Áp dụng cho các công ty có quy mô vừa và lớn, có
đội ngũ cán bôk chuyên môn cao.
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.5 Hình thức nhật ký chứng từ (tt)
23/09/2011
15
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN (tt)
7.2.6 HÌnh thức kế toán trên máy vi 
tính
* Đặc trưng
công việc kế toán được thực hiện theo một
chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính
* Sổ kế toán:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức
kế toán nào thì sử dụng sổ của hình thức đó
Chương 7:
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.2.6 Hình thức KT trên máy vi tính (tt)
Bảng tổng hợp
Chứng từ kế toán
Cùng loại
HÌNH THỨC GHI SỔ
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
MÁY VI TÍNH
Chứng từ kế toán
-Báo cáo TC
-Báo cáo QT
Sổ kế toán
Sổ tổng hợp
Sổ chi tiết

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_nguyen_kim_nhat.pdf