Bài giảng Nguyên lý kế toán - Lê Thị Dinh
Khái niệm: Hạch toán là một hệ thống quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các quá trình kinh tế, xã hội nhằm quản lý và giám đốc các quá trình đó chặt chẽ
Ví dụ:
Doanh nghiệp A mua sắm vật liệu M: 10.000 kg, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 200.000.000đ, chưa thanh toán cho bên bán
Tính giá thực tế vật liệu M mua vào trong 2 TH:
- DN A tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
- DN A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Ví dụ 1:
Doanh nghiệp mua chịu 2.500 kg nguyên vật liệu theo giá hóa đơn chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 65.000 đ/kg, chi phí vận chuyển NVL về DN thanh toán bằng tiền mặt 6.300.000,DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Yêu cầu: Tính giá trị NVL mua vào
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Lê Thị Dinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Lê Thị Dinh
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Giảng viên: Lê Thị Dinh Email: dinhlt@vxut.edu.vn Tổ bộ môn: Kế toán Khoa: Kinh tế 1 12/2/2021 Chương 1: Bản chất của hạch toán kế toán Chương 2: Đối tượng nghiên cứu của kế toán Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 4: Phương pháp tính giá Chương 7: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán Chương 5: Phương pháp đối ứng tài khoản Chương 6: Hệ thống tài khoản kê toán Chương 8: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu Chương 9: Sổ sách kế toán 2 12/2/2021 CHƯƠNG I: BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Những điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của kế toán Sơ lược về lịch sử phát triển của kế toán Khái niệm hạch toán kế toán Đối tượng sử dụng thông tin kế toán Các định đề, nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận 3 12/2/2021 1. Sơ lược lịch sử phát triển của kế toán Lịch sử phát triển kế toán nói chung Lịch sử phát triển kế toán Việt Nam 4 12/2/2021 2. Những điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của kế toán 1. Xóa nạn mù chữ 4. Thước đo giá trị thống nhất 2. Hệ thống số viết hiệu quả 3. Chất liệu sổ sách 5 12/2/2021 3. Khái niệm hạch toán kế toán a.Khái niệm: Hạch toán là một hệ thống quan sát , đo lường , tính toán và ghi chép các quá trình kinh tế, xã hội nhằm quản lý và giám đốc các quá trình đó chặt chẽ 6 12/2/2021 3. Khái niệm hạch toán kế toán Thứ nhất: kế toán đo lường cái gì? Thứ hai: Kế toán xử lý, ghi nhận các nghiệp vụ khi nào và như thế nào? Thứ ba: Kế toán truyền đạt, cung cấp thông tin bằng cách nào? Kế toán thực hiện 3 công việc cơ bản 7 12/2/2021 4. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán Ban quản trị Người có quyền lợi trực tiếp Người có quyền lợi gián tiếp 8 12/2/2021 5. Các định đề, nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận Các định đề/giả thuyết kế toán Đơn vị kế toán Kỳ kế toán Thước đo tiền tệ 9 12/2/2021 5. Các định đề, nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận Cơ sở dồn tích Hoạt động liên tục Giá gốc Phù hợp Nhất quán Thận trọng Trọng yếu 1 2 3 4 5 6 7 Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận 10 12/2/2021 Chương 2: Đối tượng nghiên cứu của kế toán Tổng quan về đối tượng của kế toán Tài sản và phân loại tài sản Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 11 12/2/2021 A.Tài sản và phân loại tài sản a.Khái niệm: Tài sản là tất cả những nguồn lực kinh tế mà đơn vị kế toán đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động của đơn vị. 12 12/2/2021 b.Phân loại tài sản Tài sản ngắn hạn Tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Tài sản cố định, đầu tư tài chính dài hạn, các khoản phải thu dài hạn, bất động sản đầu tư, tài sản dài hạn khác 13 12/2/2021 B. Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn a.Khái niệm: Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thông qua đó đơn vị có thể khai thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản 14 12/2/2021 b.Phân loại nguồn vốn VCSH NPT Nguồn vốn 15 12/2/2021 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Tổng tài sản Tổng nguồn vốn Tổng tài sản NPT VCSH 16 12/2/2021 Nội dung Chứng từ kế toán là gì? 2 1 Giới thiệu về phương pháp kế toán 3 Nội dung bắt buộc của chứng từ 4 Tác dụng và phân loại chứng từ 5 Lập và luân chuyển chứng từ kế toán Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán 17 12/2/2021 1. Giới thiệu về phương pháp kế toán Phương pháp kế toán: Là cách thức và thủ tục cụ thể để thực hiện từng nội dung công việc của kế toán 18 12/2/2021 Kế toán sử dụng 4 phương pháp Chứng từ Tính giá Đối ứng TK Tổng hợp – cân đối 19 12/2/2021 2. Chứng từ kế toán là gì? 20 12/2/2021 Ví dụ: Doanh nghiệp A mua sắm vật liệu M: 10.000 kg, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 200.000.000đ, chưa thanh toán cho bên bánTính giá thực tế vật liệu M mua vào trong 2 TH: - DN A tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp - DN A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 21 12/2/2021 22 Vậy chứng từ kế toán là: Nghiệp vụ kinh tế, tài chính Phát sinh, hoàn thành Làm căn cứ ghi sổ kế toán Giấy tờ và vật mang tin Là bản “photo”, là “dấu vết” của NVKT 12/2/2021 3. Nội dung bắt buộc của chứng từ 1.Tên gọi, số hiệu 2. Ngày, tháng, năm Lập CT 3.Tên, địa chỉ người lập 4.Tên, địa chỉ người nhận 5. Nội dung 6. Chỉ tiêu số lượng, giá trị 7. Tên, chữ ký 23 12/2/2021 4. Tác dụng của chứng từ kế toán 1 Thực hiện công việc KT ban đầu 2 Ghi nhận NVKT phát sinh và hoàn thành 3 Là căn cứ để ghi sổ NV phát sinh 4 Ghi nhận đơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm pháp lý về NV phát sinh Tác dụng của chứng từ kế toán 24 12/2/2021 5. Phân loại chứng từ 2 CT mệnh lệnh CT thực hiện CT thủ tục CT liên hợp Theo công dụng chứng từ 3 CT bên trong CT bên ngoài Theo địa điểm lập chứng từ Theo vật mang tin 1 Chứng từ giấy CT điện tử 25 12/2/2021 26 12/2/2021 6. Lập và luân chuyển chứng từ kế toán Bước 1 Lập hoặc thu nhận chứng từ Bước 2 Kiểm tra chứng từ Bước 3 Sử dụng ghi sổ kế toán Bảo quản, lưu trữ, hủy Bước 4 27 12/2/2021 Chương 4: Phương pháp tính giá Khái niệm phương pháp tính giá 1 Yêu cầu tính giá 2 Nguyên tắc tính giá 3 Các mô hình tính giá cơ bản 4 28 12/2/2021 1. Khái niệm Tại sao phải tính giá? 29 12/2/2021 Tính giá là phương pháp dùng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý để thực hiện các phương pháp khác của hạch toán kế toán Khái niệm Tính giá là việc xây dựng giá trị ghi sổ của các đối tượng kế toán 30 12/2/2021 2. Yêu cầu tính giá Yêu cầu Tính thống nhất Tính chính xác Tính kịp thời 31 12/2/2021 3. Nguyên tắc tính giá (1) Xác định đối tượng tính giá phù hợp (2) Phân loại chi phí một cách hợp lý (3) Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp 32 12/2/2021 (2) Phân loại chi phí (2) Phân loại CP Căn cứ vào lĩnh vực phát sinh Cp thu mua Cp sản xuất Cp bán hàng Biến phí Định phí Text Cp QLDN Căn cứ trên quan hệ với KL SPSX 33 12/2/2021 (3) Phân bổ chi phí Chi phí phân bổ cho từng đối tượng = Tổng chi phí cần phân bổ × Tiêu thức của từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ 34 12/2/2021 4. Các mô hình tính giá cơ bản B. Tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất C. Tính giá xuất HTK A. Tính giá HTK (TSCĐ) mua vào 35 12/2/2021 A. Tính giá HTK (TSCĐ) mua vào Bước 3 Bước 2 Bước 1 Tổng hợp và tính giá thực tế HTK mua vào Tập hợp chi phí thu mua Xác định giá trị mua vào của HTK 36 12/2/2021 A. Tính giá HTK (TSCĐ) mua vào Giá trị mua vào HTK (TSCĐ) = Giá mua ghi trên HĐ + Thuế GTGT theo pp trực tiếp (nếu có) + Các khoản thuế(TTĐB, NK) – CKTM - GGHM Bước 1 37 12/2/2021 A. Tính giá HTK (TSCĐ) mua vào Giá trị mua vào HTK (TSCĐ) = Giá mua ghi trên HĐ + Thuế GTGT theo pp trực tiếp (nếu có) + Các khoản thuế(TTĐB, NK) + Chi phí thu mua - CKTM,GGHM Bước 3 38 12/2/2021 Ví dụ 1: Doanh nghiệp mua chịu 2.500 kg nguyên vật liệu theo giá hóa đơn chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 65.000 đ/kg, chi phí vận chuyển NVL về DN thanh toán bằng tiền mặt 6.300.000,DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Yêu cầu: Tính giá trị NVL mua vào 39 12/2/2021 B. Tính giá sản phẩm sản xuất Bước 1 Tập hợp các chi phí trực tiếp liên quan đến từng đối tượng tính giá Bước 2 Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá Bước 3 Xác định giá trị SPDD cuối kỳ Bước 4 Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm 40 12/2/2021 C. Tính giá xuất HTK (xuất tiêu thụ hoặc xuất phục vụ sản xuất) Tính giá vật tư, sản phẩm,hàng hóa xuất Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bao gồm 4 bước Xác định giá đơn vị của từng loại hàng xuất bán (xuất dùng) Thực tế đích danh Nhập trước xuất trước Nhập sau xuất trước Bình quân gia quyền Xác định số lượng HTK xuất bán (hoặc xuất dùng) Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ (DN thương mại) theo tiêu thức phù hợp 41 12/2/2021 Đơn giá bình quân = Giá trị HTK đầu kỳ + Giá trị HTK nhập trong kỳ SL HTK đầu kỳ + SL HTK nhập trong kỳ 42 12/2/2021 Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ = Tổng CP thu mua cần phân bổ × Tiêu thức phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ Tổng tiêu thức phân bổ 43 12/2/2021 C. Tính giá xuất HTK (xuất tiêu thụ hoặc xuất phục vụ sản xuất) Giá trị vật tư xuất dùng = SL vật tư xuất × Giá trị đơn vị vật tư xuất Giá trị SP, HH xuất bán = SL SPHH xuất bán × Giá trị đơn vị SPHH xuất bán + CP thu mua đã phân bổ (nếu có) 44 12/2/2021 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN Khái niệm phương pháp đối ứng tài khoản 1 Vị trí của phương pháp ĐƯTK 2 Tài khoản kế toán 3 Phương pháp kế toán kép 4 Bảng cân đối tài khoản 5 45 12/2/2021 1. Khái niệm phương pháp ĐƯTK Là phương pháp phản ánh sự biến động của tài sản, nguồn vốn và các quá trình hoạt động được thể hiện trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh Khái niệm Phương pháp được cấu thành bởi hai yếu tố: Tài khoản kế toán Các quan hệ đối ứng tài khoản 46 12/2/2021 2. Tài khoản kế toán Khái niệm - Tài khoản kế toán là công cụ, phương tiện để kế toán phản ánh, theo dõi sự biến động của đối tượng kế toán (TS, NV, DT, CP) - M ỗi một đối tượng được theo dõi trên một tài khoản 47 12/2/2021 2. Tài khoản kế toán Cấu tạo của một tài khoản Tên TK Nợ Có 48 12/2/2021 2. Tài khoản kế toán Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán chủ yếu Hệ thống tài khoản TK TS TK NV TK DT TK CP 49 12/2/2021 Tài khoản phản ánh tài sản: Tên TK TS Nợ Có SDĐK SDCK Cộng PS tăng Cộng PS giảm 50 12/2/2021 Tài khoản phản ánh nguồn vốn Tên TK NV Nợ Có SDĐK SDCK Cộng PS tăng Cộng PS giảm SDCK (TS, NV) = SDĐK + SPS tăng trong kỳ - SPS giảm trong kỳ 51 12/2/2021 Các quan hệ đối ứng tài khoản Giảm tài sản Tăng tài sản Giảm nguồn vốn Tăng nguồn vốn Tăng nguồn vốn Tăng tài sản Giảm nguồn vốn Giảm tài sản Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 52 12/2/2021 3. Phương pháp kế toán kép Là phương pháp ghi nhận sự biến động đồng thời của các đối tượng kế toán bởi tác động kép của một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán có liên quan bằng cách a. Khái niệm Ghi hai lần số phát sinh vào ít nhất hai TK liên quan Ghi Nợ TK này đồng thời ghi Có TK khác. Số tiền ghi Nợ = Số tiền ghi Có 53 12/2/2021 3. Phương pháp kế toán kép b. Định khoản kế toán Xác định đối tượng kế toán liên quan Bước 1 Xác định xu hướng biến động của từng đối tượng Bước 2 Xác định TK ghi Nợ, TK ghi Có và số tiền cụ thể ghi vào từng TK Bước 4 Xác định tài khoản kế toán liên quan Bước 3 54 12/2/2021 4. Bảng cân đối tài khoản TT Tên (số hiệu ) tài khoản Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có Tổng cộng xxx xxx yyy yyy zzz zzz 55 12/2/2021 CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Phân loại tài khoản kế toán 1 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành 2 56 12/2/2021 1. Phân loại tài khoản kế toán 1.Phân loại theo nội dung kinh tế 3. Phân loại theo mối quan hệ với BCTC 2. Phân loại theo công dụng và kết cấu 57 12/2/2021 a. Phân loại theo nội dung kinh tế Hệ thống TK kế toán TK phản ánh Tài sản TK phản ánh Nguồn vốn TK phản ánh doanh thu TK phản ánh chi phí TK TSNH TK TSDH TK NPT TK VCSH TK DT TK TN khác TK CPSXKD TK CPHĐ # 58 12/2/2021 b. Phân loại theo công dụng và kết cấu TK kế toán Tài khoản cơ bản TK điều chỉnh TK nghiệp vụ TK tài sản TK Nguồn vốn TK hỗn hợp TK đ/c trực tiếp TK đ/c gián tiếp TK phân phối TK tính giá thành TK so sánh 59 12/2/2021 Tài khoản hỗn hợp: (TK PTNB & TK PTKH) b1. TK phải trả người bán (TK PTNB) - Số tiền đã trả nợ cho người bán - Số tiền trả trước cho người bán - CKTT, CKTM, GGHM được hưởng trừ vào số nợ phải trả - Giá trị tài sản đã mua trả lại người bán TK PTNB Nợ Có - Mua chịu người bán -Số tiền đã trả trước cho người bán còn thừa nhận lại bằng tiền hoặc tài sả n Tổng số PS Nợ Tổng số PS Có SDCK: Số tiền ứng trước cho người bán SDCK: Số tiền còn nợ người bán ××× ××× 60 12/2/2021 b2. TK phải thu khách hàng - Số tiền phải thu từ khách hàng do bán chịu Giá bán của số sản phẩm, hàng hóa tương ứng với số tiền đã nhận trước từ khách hàng. Thanh toán cho KH số tiền nhận trước còn thừa - Số tiền đã thu nợ từ KH Số tiền đã nhận trước của KH CKTT, CKTM, GGHB, HBBTL chấp nhận cho KH trừ vào nợ phải thu. Tổng số PS Nợ Tổng số PS Có TK PTKH Nợ Có ××× ××× SDCK: Số tiền còn phải thu của KH SDCK: Số tiền khách hàng đặt trước 61 12/2/2021 c. Phân loại tài khoản theo mối quan hệ với BCTC Hệ thống TK kế toán TK ngoài bảng cân đối (L 0 ) TK thuộc BCKQSXKD (L 5 – L 9 ) TK thuộc BCĐKT ( L 1 – L 4 ) TK DT TK KQKD TK TN TK CP TK VCSH TK NPT TSDH TSNH TK TS TK NV 62 12/2/2021 d. Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích Nguyên tắc 1 Nguyên tắc 2 Nguyên tắc 3 TK phân tích và TK tổng hợp cùng nội dung phản ánh và kết cấu ghi chép Không có quan hệ đối ứng giữa TK tổng hợp và TK phân tích Tổng số liệu trên TK phân tích phải thống nhất với TK tổng hợp 63 12/2/2021 2. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành. 64 12/2/2021 - Xem Bảng hệ thống tài khoản kế toán theo QĐ 15 - Xem Bảng hệ thống tài khoản kế toán theo QĐ 48 CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Khái niệm Hệ thống các bảng tổng hợp – cân đối 65 12/2/2021 1.Khái niệm Tổng hợp – cân đối kế toán là phương pháp khái quát tình hình tài sản – nguồn vốn, kết quả kinh doanh và các luồng tiền tạo ra từ quá trình hoạt động của doanh nghiệp trên những mặt bản chất và trong các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán. 66 12/2/2021 2. Hệ thống các bảng tổng hợp – cân đối Bảng TH-CĐ BC LCTT BC KQKD Bảng CĐKT 67 12/2/2021 a. Bảng cân đối kế toán (CĐKT) Khái niệm Nội dung Kết cấu PP lập BCĐKT Là bảng tổng hợp - cân đối tổng thể phản ánh tình hình TS của DN trên hai mặt giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định Tài sản Nguồn vốn Theo chiều dọc Theo chiều ngang Số dư đầu kỳ này là số dư cuối kỳ trước chuyển sang. Tài khoản dư Nợ ghi bên Tài sản Tài khoản dư Có ghi bên Nguồn Vốn TK phản ánh HM TSCĐ TK phản ánhchênh lệch tỷgiá ngoại tệ TK 131, 331 TH đặc biệt 68 12/2/2021 b. Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD) Khái niệm 1 BCKQKD là bảng tổng hợp về tình hình doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh trong một thời kỳ cụ thể của đơn vị kế toán 2 Cuối kỳ kế toán Thời điểm lập 3 Như bảng sau Nội dung và kết cấu 69 12/2/2021 Nội dung Kế toán quá trình cung cấp 1 2 Kế toán quá trình sản xuất 3 Kế toán quá trình tiêu thụ 4 Kế toán xác định kết quả kinh doanh Chương 8: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu 70 12/2/2021 1. Kế toán quá trình cung cấp Khái niệm: Quá trình cung cấp là quá trình mua và dự trữ các yếu tố đầu vào gồm tư liệu lao động (TSCĐ), đối tượng lao động (NVL) và sức lao động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất có thể tiến hành một cách bình thường và liên tục. 71 12/2/2021 1. Kế toán quá trình cung cấp b. Tài khoản sử dụng: Hàng mua đang đi đường: TK151 Nguyên vật liệu: TK 152 Công cụ dụng cụ: TK 153 Hàng hóa: TK 156 Ngoài ra sử dụng một số TK: tiền mặt, tiền gửi, thuế GTGT đầu vào, tạm ứng, phải trả người bán, 72 12/2/2021 2. Kế toán quá trình sản xuất Khái niệm: Quá trình sản xuất là quá trình tiêu hao các loại chi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ và các chi phí khác để tổ chức, quản lý và tiến hành sản xuất ra sản phẩm theo phương án kinh doanh đã xác định trước. 73 12/2/2021 2. Kế toán quá trình sản xuất b. Tài khoản sử dụng TK chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): TK 621 TK chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): TK 622 TK chi phí sản xuất chung (SXC): TK 627 TK sản phẩm dịch vụ dở dang (SPDD): TK 154 74 12/2/2021 3. Kế toán quá trình tiêu thụ Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi Doanh thu đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng Xác định được các chi phí liên quan từ giao dịch bán hàng Doanh nghiệp đã chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, rủi ro và lợi ích gắn liền với hàng hóa đó 75 12/2/2021 b. Tài khoản sử dụng: TK thành phẩm: TK 155 TK hàng gửi bán: TK 157 TK doanh thu bán hàng: TK 511 TK giá vốn hàng bán: TK 632 76 12/2/2021 4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh Tài khoản sử dụng: TK chi phí bán hàng: TK 641 TK chi phí quản lý doanh nghiệp: TK 642 TK xác định kết quả kinh doanh: TK 911 77 12/2/2021 Nội dung Các loại sổ kế toán 2 1 Khái niệm sổ kế toán 3 Quy trình kế toán trên sổ sách kế toán 5 Chương 9: Sổ sách kế toán 78 12/2/2021 Sổ kế toán là sự biểu hiện vật chất cụ thể của phương pháp tài khoản và ghi kép trên sổ kế toán. 1. Khái niệm 79 12/2/2021 a. Sổ nhật ký Ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian 80 12/2/2021 b. Sổ cái Ghi số liệu kế toán liên quan đến một đối tượng, ghi định kỳ. 81 12/2/2021 c. Nhật ký – sổ cái Là loại sổ liên hợp giữa nhật ký và sổ cái Xem mẫu sổ Nhật ký – Sổ cái 82 12/2/2021 83 12/2/2021 2. Quy trình kế toán trên sổ sách kế toán Mở sổ kế toán Ghi sổ kế toán Sữa chữa sổ kế toán Khóa sổ kế toán 84 12/2/2021 Kỹ thuật sữa chữa sai sót trên sổ sách kế toán Ghi sai số liệu, sai diễn giải Gạch một đường thẳng xóa bỏ chỗ ghi sai, Ghi số hoặc chữ đúng bằng mực thường ở bên cạnh Bỏ sót nghiệp vụ, ghi thiếu số liệu Lập chứng từ ghi sổ bổ sung Ghi bổ sung bằng mực thường số tiền chênh lệch còn thiếu so với chứng từ. Ghi lặp nghiệp vụ Ghi bằng mực đỏ (trong ngoặc đơn) bút toán đã ghi lặp để hủy bút toán lặp. Ghi sai quan hệ đối ứng Ghi bằng mực đỏ hoặc ghi trong ngoặc đơn bút toán đã ghi sai để hủy bút toán sai. Ghi lại bút toán đúng bằng mực thường để thay thế 85 12/2/2021 Ending Style Thank You ! www.themegallery.com 86 12/2/2021
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_le_thi_dinh.ppt