Bài giảng Nguyên lý kế toán - Dương Nguyễn Thanh Tâm
Ghi chép dữ liệu về tình hình hoạt động của một tổ
chức (Ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh)
Phân loại, sắp xếp các dữ liệu đã ghi nhận theo một
trật tự nhất định bằng các phương pháp kế toán.
Tổng hợp các chỉ tiêu cần thiết cho công tác quản lý.
Cung cấp thông tin phục vụ cho các đối tượng có liên
quan dưới dạng các báo cáo tài chính
“Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và
cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức
giá trị, hiện vật và thời gian lao động”.
(Điều 4 – Luật kế toán)
“Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng
hợp một cách có ý nghĩa dưới hình thức tiền tệ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh và giải trình kết quả ghi
chép này”.
(Viện kế toán công chứng mỹ - 1941)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Dương Nguyễn Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Dương Nguyễn Thanh Tâm
BÀI GIẢNG Môn: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Trƣờng đại học ngân hàng TP.HCM Khoa kế toán – kiểm toán Bộ môn kế toán GV: Dƣơng Nguyễn Thanh Tâm 2 Môn NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN • Số tín chỉ: 03 • Đánh giá SV: thang điểm 10 - Quá trình học: 30% + Kiểm tra giữa kỳ: 20% + Chuyên cần: 10% - Thi hết học phần: 70% 3 TÀI LIỆU HỌC TẬP • Giáo trình chính: Nguyên lý kế toán (Lý thuyết, bài tập, bài giải) – Trƣờng đại học ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. NXB thống kê 2007 • Nguyên lý kế toán – Trƣờng đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. • Luật kế toán. • Chuẩn mực kế toán Việt Nam. 4 NỘI DUNG MÔN HỌC • Chƣơng 1: Bản chất, đối tƣợng của kế toán • Chƣơng 2: Chứng từ kế toán và kiểm kê tài sản • Chƣơng 3: Tài khoản và ghi sổ kép • Chƣơng 4: Tính giá các đối tƣợng kế toán • Chƣơng 5: Tổng hợp – Cân đối kế toán • Chƣơng 6: Kế toán quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu của đơn vị sản xuất • Chƣơng 7: Sổ kế toán và hình thức kế toán • Chƣơng 8: Tổ chức công tác kế toán và kiểm tra kế toán Chƣơng 1: BẢN CHẤT – ĐỐI TƢỢNG CỦA KẾ TOÁN 6 CHƢƠNG 1: BẢN CHẤT – ĐỐI TƢỢNG CỦA KẾ TOÁN I. Bản chất của kế toán II. Chức năng của kế toán và yêu cầu đối với thông tin kế toán IV. Hệ thống phƣơng pháp kế toán V. Các quy định-nguyên tắc kế toán cơ bản III. Đối tƣợng của kế toán 7 I. BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN 1.1. Công việc của kế toán 1.2. Khái niệm về kế toán 8 Ghi chép dữ liệu về tình hình hoạt động của một tổ chức (Ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh) Phân loại, sắp xếp các dữ liệu đã ghi nhận theo một trật tự nhất định bằng các phƣơng pháp kế toán. Tổng hợp các chỉ tiêu cần thiết cho công tác quản lý. Cung cấp thông tin phục vụ cho các đối tƣợng có liên quan dƣới dạng các báo cáo tài chính 1.1 Công việc của kế toán 9 1.2 Khái niệm về kế toán “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động”. (Điều 4 – Luật kế toán) “Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp một cách có ý nghĩa dưới hình thức tiền tệ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và giải trình kết quả ghi chép này”. (Viện kế toán công chứng mỹ - 1941) 10 II. Chức năng của kế toán và yêu cầu đối với thông tin kế toán 2.1 Chức năng của kế toán 2.2 Nhiệm vụ của kế toán 2.3 Yêu cầu đối với thông tin kế toán 11 2.1 Chức năng của Kế toán Cung cấp thông tin Kiểm tra - Tình hình tài chính - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Thông tin bổ sung - Tính trung thực, hợp lý của thông tin - Tình hình chấp hành chính sách, chế độ kế toán của Nhà nước 12 2.1 Chức năng của Kế toán Các hoạt động kinh doanh Người sử dụng thông tin Phản ánh Ghi chép Dữ liệu Xử lý Phân loại, sắp xếp Thông tin Báo cáo, truyền tin HỆ THỐNG KẾ TOÁN 13 2.1 Chức năng của Kế toán Người sử dụng thông tin -Đánh giá kết quả -Ra quyết định kinh tế -Điều hành HĐKD -Đánh giá tình hình hoạt động SXKD. -Quyết định đầu tư , cho vay -Tổng hợp số liệu -Đề ra chính sách, luật lệ NHÀ QUẢN TRỊ NGƯỜI CÓ LỢI ÍCH TRỰC TIẾP NGƯỜI CÓ LỢI ÍCH GIÁN TIẾP 14 2.3 Yêu cầu đối với thông tin kế toán - Trung thực - Khách quan - Kịp thời - Đầy đủ - Dễ hiểu - Có thể so sánh đƣợc (Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01) 15 3.1 Kết cấu tài sản (Tài sản) 3.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) 3.3 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn III. ĐỐI TƢỢNG CỦA KẾ TOÁN 16 3.1 Kết cấu tài sản (Tài sản) TÀI SẢN: - Là nguồn lực kinh tế - Do đơn vị kiểm soát - Có khả năng mang lại lợi ích kinh tế trong tƣơng lai -Đƣợc hình thành từ giao dịch trong quá khứ (Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01) TÀI SẢN = VỐN = TÀI NGUYÊN KINH TẾ 17 3.1 Kết cấu tài sản TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn -Tiền -Khoản tương đương tiền -Đầu tư tài chính ngắn hạn -Phải thu khách hàng -Phải thu khác -Nguyên vật liệu -Công cụ, dụng cụ -Chi phí SXKD dở dang -Thành phẩm -Hàng hóa 18 3.1 Kết cấu tài sản TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn -TSCĐ hữu hình -TSCĐ vô hình -TSCĐ thuê tài chính -Đầu tư tài chính dài hạn -Phải thu dài hạn -Ký quỹ, ký cược dài hạn 19 3.1 Kết cấu tài sản TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn -Tiền -Các khoản tƣơng đƣơng tiền -Đầu tƣ tài chính ngắn hạn -Phải thu khách hàng -Phải thu khác -Nguyên vật liệu -Công cụ, dụng cụ -Chi phí SXKD dở dang -Thành phẩm -Hàng hóa -Tài sản cố định hữu hình -Tài sản cố định vô hình -Tài sản cố định thuê tài chính -Đầu tƣ tài chính dài hạn -Phải thu dài hạn -Ký quỹ, ký cƣợc dài hạn 20 3.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CSH Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. Là giá trị vốn của DN Đƣợc tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả Chuẩn mực kế toán Việt Nam Số 01 21 3.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CSH Nợ Ngắn Hạn Nợ Dài Hạn 22 3.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CSH Nợ Ngắn Hạn Nợ Dài Hạn -Vay và nợ ngắn hạn -Phải trả NB -Thuế phải nộp -Vay dài hạn -Nợ dài hạn -Phải trả, phải nộp dài hạn khác 23 3.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CSH -Vốn CSH -Các khoản chênh lệch -Nguồn kinh phí và các quỹ 24 3.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CSH Nợ Ngắn Hạn Nợ Dài Hạn -Vay và nợ ngắn hạn -Phải trả NB -Thuế phải nộp -Vay dài hạn -Nợ dài hạn -Phải trả, phải nộp dài hạn khác -Vốn CSH -Các khoản chênh lệch -Nguồn kinh phí và các quỹ 25 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN NGUỒN VỐN A. Tài sản ngắn hạn I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. Tài sản dài hạn I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định III. Bất động sản đầu tƣ IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác B. Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu II. Nguồn kinh phí và các quỹ Tổng cộng tài sản Tổng cộng nguồn vốn 26 3.3 Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn • Tài sản = Nguồn vốn • Nguồn vốn=Nợ phải trả+Vốn CSH • Tài sản=Nợ phải trả+Vốn CSH • Vốn CSH= Tài sản-Nợ phải trả Ví dụ về lập bảng cân đối kế toán 27 IV. Hệ thống phƣơng pháp kế toán Ghi sổ kép Tài khoản Chứng từ và Kiểm kê kế toán Tổng hợp và Cân đối kế toán Tính giá 28 V. Các quy định và nguyên tắc kế toán cơ bản 5.1 Các quy định đối với công tác kế toán 5.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản 29 5.1 Các quy định đối với công tác kế toán • Đơn vị kế toán: là nơi diễn ra các hoạt động về kiểm soát tài sản, tiến hành các công việc thu nhận, xử lý, tổng hợp báo cáo và cung cấp thông tin. • Là các tổ chức đƣợc hình thành theo pháp luật Nhà nƣớc quy định. 30 5.1 Các quy định đối với công tác kế toán Đơn vị tính sử dụng trong kế toán: Đơn vị tiền tệ: - Là đồng Việt Nam (đ, VNĐ) - Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh là ngoại tệ: ghi theo nguyên tệ và VNĐ theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc quy đổi theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố Đơn vị tính khác: - Đơn vị hiện vật, đơn vị thời gian lao động 31 5.1 Các quy định đối với công tác kế toán Kỳ kế toán: Là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc ghi sổ, khoá sổ kế toán để lập báo cáo Kỳ kế toán năm: 12 tháng từ 01/01 đến 31/12 năm dƣơng lịch Kỳ kế toán quý: 3 tháng, tính từ ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý Kỳ kế toán tháng: 1 tháng DN mới thành lập DN khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, chấm dứt hoạt động, phá sản, giải thể Kỳ KT năm đầu tiên hoặc năm cuối cùng ngắn hơn 90 ngày 32 Cơ sở dồn tích Hoạt động liên tục Giá gốc Phù hợp Nhất quán Thận trọng (Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01) 5.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_duong_nguyen_thanh_tam.pdf