Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán, sổ kế toán và ghi sổ kép - Đường Thị Quỳnh Liên

Khái niệm: Là phương pháp kế toán sử

dụng để phân loại, hệ thống hóa và tổng

hợp thông tin theo từng đối tượng kế toán

để ghi chép, phản ánh và kiểm tra một

cách thường xuyên, liên tục tình hình và

sự vận động của từng đối tượng kế toán.

Nội dung

• Mỗi đối tượng kế toán sẽ có một TK phản ánh với tên gọi

phù hợp với đối tượng kế toán.

• Ví dụ: Đối tượng kế toán là tiền mặt – TK phản ánh tên là

TK tiền mặt

• Có bao nhiêu đối tượng kế toán sẽ có bấy nhiêu TK kế

toán được mở

pdf 27 trang kimcuc 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán, sổ kế toán và ghi sổ kép - Đường Thị Quỳnh Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán, sổ kế toán và ghi sổ kép - Đường Thị Quỳnh Liên

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán, sổ kế toán và ghi sổ kép - Đường Thị Quỳnh Liên
2/8/2013
1
CHƯƠNG 3
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN, SỔ KẾ 
TOÁN VÀ GHI SỔ KÉP
MỤC TIÊU CHƯƠNG 3
• Thứ nhất, khái niệm về tài khoản kế toán, nội dung
và kết cấu của các tài khoản kế toán chủ yếu, hiểu
rõ về hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của Việt
Nam.
• Thứ hai, khái niệm sổ kế toán, phân loại và phương
pháp ghi chép vào một số loại sổ kế toán chủ yếu.
• Thứ ba, khái niệm ghi sổ kép và các nguyên tắc ghi
sổ kép. Vận dụng được nguyên tắc để định khoản
được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh
nghiệp.
I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
1.1. Khái niệm: Là phương pháp kế toán sử 
dụng để phân loại, hệ thống hóa và tổng 
hợp thông tin theo từng đối tượng kế toán 
để ghi chép, phản ánh và kiểm tra một 
cách thường xuyên, liên tục tình hình và 
sự vận động của từng đối tượng kế toán.
2/8/2013
2
1.2. Nội dung, kết cấu chung của tài khoản kế toán
1.2.1. Nội dung
• Mỗi đối tượng kế toán sẽ có một TK phản ánh với tên gọi
phù hợp với đối tượng kế toán.
• Ví dụ: Đối tượng kế toán là tiền mặt – TK phản ánh tên là
TK tiền mặt
• Có bao nhiêu đối tượng kế toán sẽ có bấy nhiêu TK kế
toán được mở
1.2.2. Kết cấu
• TK kế toán phải được xây dựng với kết cấu bao gồm 2 
phần:
Tài khoản.
6
Chứng từ
Trích yếu
Tài 
khoản
đối 
ứng
Số tiền
Ghi
chú
Số Ngày Nợ Có
1. Số dư đầu tháng
2. Số phát sinh trong tháng
Cộng số phát sinh
3. Số dư cuối tháng
2/8/2013
3
Kết cấu chung
Nợ Tài khoản... Có
Kết cấu chung
Trên mỗi TK kế toán có một số chỉ tiêu:
• Số dư đầu kỳ (SDĐK):
• Số phát sinh tăng (SPS):
• Số phát sinh giảm:
• Số dư cuối kỳ:
2/8/2013
4
Ví dụ
• Ví dụ: Đầu ngày 01/02/N, doanh nghiệp X có
lượng tiền mặt tồn quỹ là: 50 triệu đồng. Trong
ngày hôm đó, Doanh nghiệp bán hàng thu tiền
mặt: 125 triệu đồng; trả tiền nợ người bán tháng
trước: 40 triệu đồng; trả tiền thuê cửa hàng: 36
triệu đồng; tạm ứng cho cán bộ đi nhận hàng: 5
triệu đồng.
• Yêu cầu: Xác định lượng tiền mặt tồn quỹ cuối 
ngày 01/02/N của DN X.
1.3. Phân loại tài khoản
Phân loại tài
khoản
sự vận động
của tài sản và
tính thanh
khoản của tài
khoản
Theo mối quan
hệ với báo cáo
tài chính
theo thuộc
tính của tài
khoản
12
2/8/2013
5
1.3. Phân loại tài khoản
1.3.1. Phân loại theo sự vận động của tài sản và
tính thanh khoản của tài khoản
• Loại 1: Tài sản ngắn hạn
• Loại 2: Tài sản dài hạn
• Loại 3: Nợ phải trả
• Loại 4: Vốn chủ sở hữu
• Loại 5: Doanh thu
• Loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh
• Loại 7: Thu nhập khác
• Loại 8: Chi phí khác
• Loại 9: Xác đinh kết quả kinh doanh
• Loại 10: Tài khoản ngoài bảng
1.3.2. Phân loại theo mối quan hệ với báo cáo tài chính
Các TK thuộc
bảng cân đối kế
toán
Các TK thuộc
báo cáo kết
quả kinh doanh
Các TK ngoài
bảng cân đối kế
toán
1.3.3. Phân loại theo thuộc tính của tài khoản
Tài khoản
đơn tính
Tài khoản
lưỡng tính
Tài khoản
điều chỉnh
2/8/2013
6
1.4. Kết cấu của các tài khoản kế toán chủ yếu
1.4.1. Đối với tài khoản tài sản
TK TSNỢ CÓ
Ví dụ
Trong kỳ kế toán tháng 02/N của DN X, tại thời điểm đầu
ngày 01/02, lượng tiền mặt tồn quỹ là 70 triệu đồng. Trong
kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
• 02/02:Thu tiền bán hàng bằng tiền mặt: 110 triệu đồng
• 05/02:Trả nợ người bán bằng tiền mặt: 60 triệu đồng
• 19/02:Trả lương cho cán bộ CNV bằng tiền mặt: 35 triệu
đồng
• 28/02:Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt: 60 triệu đồng
Yêu cầu:
• Xác định lượng tiền mặt tồn quỹ cuối ngày 28/02
• Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của tài khoản tiền mặt
Bài giải gợi ý
2/8/2013
7
1.4.2. Đối với tài khoản nguồn vốn
TK NVNợ Có
Ví dụ
Trong kỳ kế toán tháng 3/N tại DN X phát sinh các nghiệp
vụ kinh tế như sau:
• 04/3:Mua hàng nợ người bán: 125 triệu đồng
• 09/3:Rút TGNH trả nợ người bán: 50 triệu đồng
• 16/3:Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán: 300 
triệu đồng
Vẽ sơ đồ tài khoản chữ T của tài khoản phải trả người bán
biết số dư đầu kỳ của tài khoản này là 1.200 triệu đồng.
Bài giải gợi ý
2/8/2013
8
1.4.3. Phương pháp phản ánh vào các tài khoản phản ánh 
sự vận động của tài sản
a. Phương pháp phản ánh vào tài khoản doanh thu
TK phản ánh Doanh thu, thu nhậpNợ Có
b. Phương pháp phản ánh trên các loại tài khoản chi phí 
TK chi phíNợ Có
Ví dụ
Có tài liệu về tình hình bán hàng trong tháng
3/2011 của doanh nghiệp như sau:
• Doanh thu bán hàng phát sinh trong tháng là: 
80.000.000đ
• Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ doanh thu bán hàng
để xác định kết quả kinh doanh:
2/8/2013
9
Nợ TK Doanh thu bán hàng và cung cấp DV Có
Kết chuyển toàn bộ doanh
thu bán hàng: 80.000.000
Doanh thu bán hàng phát
sinh: 80.000.000
Cộng số phát sinh giảm:
80.000.000
Cộng số phát sinh tăng:
80.000.000
X X
Ví dụ
Ví dụ: Có tài liệu về giá vốn hàng bán trong tháng 3/2011 
của doanh nghiệp như sau:
• Giá vốn hàng bán phát sinh trong tháng là: 50.000.000đ
• Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ giá vốn hàng bán để xác
định kết quả kinh doanh
Nợ TK Giá vốn hàng bán (632) Có
Giá vốn hàng bán phát sinh:
50.000.000
Kết chuyển toàn bộ giá vốn hàng bán:
50.000.000
Cộng số phát sinh tăng: 50.000.000 Cộng số phát sinh giảm: 50.000.000
X X
c. Phương pháp phản ánh vào tài khoản xác định kết quả 
kinh doanh
TK xác định KQKDNợ Có
2/8/2013
10
• Như vậy, đối với các TK phản ánh 
sự vận động của tài sản: 
1.4.4. Một số trường hợp đặc biệt
a. Các tài khoản điều chỉnh giảm
• TK 129: TK dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
• TK 139: TK dự phòng phải thu khó đòi
• TK 159: TK dự phòng giảm giá hàng tồn kho
• TK 229: TK dự phòng giảm giá đầu t­ư dài hạn.
• TK 214: TK khấu hao TSCĐ
• TK 521: TK chiết khấu thương mại
• TK 531: TK Doanh thu hàng bán bị trả lại
• TK 532: TK giảm giá hàng bán
Ví dụ
Với tài khoản 159: TK dự phòng giảm giá hàng tồn kho – là 
tài khoản điều chỉnh giảm cho TK 156: TK hàng hóa tồn 
kho:
SPS giảm
TK 156 CÓNỢ
SDĐK: xxx
SPS tăng
Tổng SPS giảmTổng SPS tăng
SDCK: xxx
SPS tăng
TK 159 CÓNỢ
SPS giảm
Tổng SPS tăngTổng SPS giảm
SDĐK:
SDCK:
2/8/2013
11
Tương tự:
• TK 129 điều chỉnh giảm cho TK 121
• TK 139 điều chỉnh giảm cho TK 131
• TK 214 điều chỉnh giảm cho TK 211
• TK 229 điều chỉnh giảm cho TK 221
• TK 521, 531, 532 điều chỉnh giảm cho TK 
511
b. Các tài khoản lưỡng tính
• TK 131: Phải thu khách hàng
• TK 331: TK phải trả người bán
• TK 412: Chênh lệch đánh giá lại TS
• TK 413: Chênh lệch tỷ giá
• TK 421: Lãi chưa phân phối
Xét kết cấu TK 131:
TK 131Nợ Có
•Số đã thu trong kỳ
•Số tiền ứng trước của 
khách hàng
Số phải thu khách 
hàng phát sinh 
trong kỳ
SDCK: Số còn phải 
thu khách hàng đến 
cuối kỳ
SDCK: Chênh lệch 
số đã thu lớn hơn 
số phải thu
2/8/2013
12
Ví dụ
• Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, 
Doanh nghiệp có quan hệ với rất nhiều khách 
hàng khác nhau. Giả sử trong kỳ kế toán tháng 
02/N, tại DN X có số liệu như sau:
• SDĐK của TK 131 của DN A: 100 triệu 
đồng
• Số nợ phải thu của DN A trong kỳ: 250 triệu 
đồng
• DN B ứng trước tiền mua hàng: 500 triệu đồng
Kế toán theo dõi công nợ cho từng khách hàng trên TK 
131 chi tiết
SDĐK: 100
Nợ TK 131 (KH A) Có
250
250A 0
0
SDCK: 350 SDCK: 500
0
0 500
500
Nợ TK 131 (KH B) Có
0
SDCK: 500
250
250 500
500
SDCK: 350
Nợ TK 131 Có
SD ĐK: 100
1.5. Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của
Việt Nam
1.5.1. Khái niệm
• Hệ thống tài khoản kế toán là danh mục hệ
thống hoá tất cả các TK kế toán thống nhất
sử dụng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
• Hệ thống TK kế toán quy định thống nhất
về loại TK, số lượng TK, tên gọi TK, số hiệu
TK, nội dung và phương pháp ghi chép trên
từng TK.
2/8/2013
13
1.5.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản kế toán 
doanh nghiệp
• Đảm bảo phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế cũng
như đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
trong từng thời kỳ nhất định.
• Số lượng TK phải đảm bảo phản ánh đầy đủ tất cả
các đối tượng kế toán của tất cả các doanh
nghiệp.
• Tên gọi của TK phải đảm bảo phù hợp với nội
dung kinh tế của đối tượng kế toán, mỗi một TK kế
toán sẽ được đặt ký hiệu riêng bằng một con số.
1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của Việt 
Nam
• Theo quyết định số 15/2006/QĐ– BTC ban hành
20/3/2006 và sửa đổi và bổ sung theo thông tư
244/2009/TT– BTC về việc ban hành Chế độ kế
toán doanh nghiệp thay thế Quyết định
số141TC/QĐ/CĐKT ngày 01– 11– 1995
• Hệ thống TK kế toán Việt Nam chia thành 9 loại
TK trong bảng và loại 0 ngoài bảng cân đối kế
toán bao gồm 87 TK trong bảng và 6 TK ngoài
bảng.
Loại tài sản
• Các loại Tài khoản từ 1 – 9 dùng để ghi sổ 
kép, TK loại 0 được dùng để ghi đơn.
• Các loại Tài khoản từ 1 – 4 gọi là các TK 
trên Bảng cân đối kế toán.
• Các loại Tài khoản từ 5 – 9 là các TK trên 
Báo cáo kết quả kinh doanh.
2/8/2013
14
Số hiệu tài khoản
• Chữ số thứ nhất: Chỉ loại TK
• Chữ số thứ 2: Chỉ nhóm TK
• Chữ số thứ 3: Chỉ tên hoặc thứ tự của TK 
trong nhóm
• Chữ số thứ 4: Chỉ TK cấp 2 (gọi là tiểu 
khoản)
Tài khoản 3 chữ số? 4 chữ số?
• HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN ÁP 
DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP
• (Ban hành theo Quyết định số 
15/2006/QĐ– BTC ban hành ngày 
20/3/2006, đã sửa đổi bổ sung theo thông 
tư 244/2009/TT– BTC ngày 31/12/2009)
II. SỔ KẾ TOÁN
2.1. Khái niệm
Sổ kế toán là những tờ sổ được xây dựng theo
mẫu nhất định, có liên hệ chặt chẽ với nhau được
sử dụng để ghi chép, hệ thống hóa và lưu giữ
thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính của
đơn vị kế toán nhằm cung cấp thông tin phục vụ
công tác lãnh đạo và quản lý các hoạt động kinh
tế tài chính trong doanh nghiệp.
2/8/2013
15
2.2. Ý nghĩa của sổ kế toán
• Sổ kế toán phản ánh một cách liên tục và có hệ thống
toàn bộ sự biến động của các đối tượng kế toán. Xây
dựng hệ thống sổ kế toán một cách khoa học và hợp lý
sẽ đảm bảo cho việc tổng hợp số liệu được kịp thời,
chính xác và tiết kiệm thời gian.
• Nhờ có sổ kế toán mà các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
được ghi chép rời rạc trên các chừng từ gốc được phản
ánh đầy đủ, cso hệ thống, để từ đó kế toán có tổng hợp
được các số liệu lập báo cáo tài chính, phân tích tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3. Các loại sổ kế toán
• Căn cứ vào nội dung ghi chép trên sổ kế 
toán:
Sổ tổng
hợp
• tài khoản
cấp 1
Sổ chi tiết
• tài khoản
cấp 2, 3
Sổ kế toán
kết hợp
• sổ nhật ký
chứng từ
Căn cứ vào hình thức tổ chức sổ
Sổ tờ rời Sổ đóng thànhquyển
2/8/2013
16
Căn cứ theo nội dung kinh tế
• Sổ quỹ tiền mặt, 
• Sổ tiền gửi ngân hàng,
• Sổ chi tiết bán hàng, 
• Sổ mua hàng,
• Sổ chi tiết thanh toán, 
• Sổ chi phí sản xuất kinh doanh, 
• Sổ chi tiết vật liệu, 
• Sổ chi tiết tài khoản, 
• Sổ cái
Căn cứ vào vào phương pháp ghi chép của sổ
Sổ ghi theo
trình tự thời
gian
• Sổ nhật ký
chung, 
• Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ 
Sổ ghi theo hệ
thống
• Sổ cái, 
• Sổ chi tiết các
tài khoản 
Sổ liên hợp
• Sổ nhật ký –
sổ cái
Căn cứ theo kết cấu, tổ chức
2/8/2013
17
a. Sổ kiểu một bên
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản 
đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày Nợ Có
b. Sổ hai bên
Chứng từ
Diễn giải
Số 
tiền
Chứng từ
Diễn giải
Số 
tiền
Số 
hiệu
Ngày 
tháng
Số 
hiệu
Ngày 
tháng
c. Sổ nhiều cột
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ (hoặc Có) TK
Ghi 
chúSố 
hiệu
Ngày 
tháng
Khoản 
mục
Khoản 
mục
Cộng 
nợ
2/8/2013
18
d. Sổ bàn cờ
Địa điểm phát sinh Phân xưởng 
I
Phân xưởng 
II
Tổng 
cộng
Khoản mục chi phí
Nguyên vật liệu chính
Vật liệu phụ
Tiền lương CN sản xuất
Tổng cộng
2.4. Phương pháp ghi sổ kế toán
2.4.1. Mở sổ kế toán
• Đầu niên độ kế toán, các đơn vị tiến hành mở sổ
kế toán, ghi chuyển số dư trên sổ kế toán cuối kỳ
trước sang số dư đầu kỳ trên sổ kế toán mới mở
cho kỳ kế toán này.
• Đối với doanh nghiệp mới thành lập, sổ kế toán
phải được mở từ ngày thành lập doanh nghiệp.
2.4.2. Ghi sổ kế toán
• Việc ghi chép trên sổ sách kế toán phải 
trên cơ sở các chứng từ hợp lệ. 
• Sổ kế toán phải ghi liên tục từ khi mở sổ 
đến khi khóa sổ.
• Khi phát hiện sai sót trong ghi chép kế 
toán cần phải sửa chữa theo đúng 
phương pháp quy định và không được 
làm mất đi những số liệu đã ghi sai.
2/8/2013
19
2.4.2. Ghi sổ kế toán
Sửa sổ kế
toán
Phương 
pháp cải 
chính
Phương 
pháp ghi 
số âm 
(Phương 
pháp ghi 
đỏ)
Phương 
pháp ghi 
bổ sung
Sữa chữa
trong
trường
hợp ghi
sổ kế
toán bằng
máy vi 
tính
Phương pháp cải chính
Gạch một đường thẳng xoá bỏ chỗ ghi sai nhưng 
vẫn đảm bảo nhìn rõ nội dung sai. 
Trên chỗ bị xoá bỏ ghi con số hoặc chữ đúng 
bằng mực thường ở phía trên
Phải có chữ ký của kế toán trưởng hoặc phụ trách 
kế toán bên cạnh chỗ sửa. 
Phương pháp này áp dụng cho các trường 
hợp:
56
Phương pháp ghi số âm
(còn gọi Phương pháp ghi đỏ)
Ghi lại bằng mực đỏ hoặc ghi trong ngoặc đơn bút toán đã 
ghi sai để huỷ bút toán đã ghi sai. 
Ghi lại bút toán đúng bằng mực thường để thay thế.
Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp: 
57
2/8/2013
20
Phương pháp ghi bổ sung
Phải lập “Chứng từ ghi sổ bổ sung" để ghi 
bổ sung bằng mực thường số tiền chênh 
lệch còn thiếu so với chứng từ.
Phương pháp này áp dụng cho trường 
hợp:
58
2.4.3. Khóa sổ kế toán
• Đơn vị kế toán phải khóa sổ kế toán trước khi
lập báo cáo tài chính vào cuối mỗi kỳ kế toán
và các trường hợp khóa sổ kế toán khác theo
quy định của pháp luật.
• Khóa sổ kế toán là cộng số phát sinh bên Nợ,
bên Có và tìm ra số dư cuối kỳ của tài khoản
trong sổ kế toán sau một thời gian nhất định.
• Tất cả các sổ kế tóan đều khóa sổ định kỳ vào
ngày cuối tháng, riêng sổ quỹ tiền mặt phải
khóa sổ hàng ngày.
2.5. Các hình thức kế toán
• Hình thức kế toán Nhật ký chung;
• Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái;
• Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
• Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ;
• Hình thức kế toán trên máy vi tính.
2/8/2013
21
2.5.1. Hình thức Nhật ký chung
Chứng từ kế toán
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ kế tóan chi tiết
Sổ cái
Sổ nhật ký
đặc biệt
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Bảng cân đối
SPS
2.5.2. Hình thức Nhật ký chứng từ
Chứng từ kế toán
và bảng phân bổ
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ kế tóan chi tiết
Sổ cái
Bảng kê
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
2.5.3. Hình thức Nhật ký sổ cái
Chứng từ gốc
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ kế tóan chi tiết
Nhật ký sổ cái
Sổ quỹ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp CT
kế tóan cùng loại
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
2/8/2013
22
2.5.4. Hình thức Chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ 
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp 
chứng từ kế toán 
cùng loại
Sổ, thẻ kế 
toán chi 
tiết 
Bảng 
tổng hợp 
chi tiết Sổ Cái
Sổ đăng ký 
chứng từ ghi sổ 
Bảng cân đối 
số phát sinh 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
2.5.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính
SỔ KẾ TOÁN
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
CHỨNG TỪ KẾ 
TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP 
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN CÙNG LOẠI
- Báo cáo tài chính 
- Báo cáo kế toán quản 
trị 
PHẦN MỀM 
KẾ TOÁN
MÁY VI TÍNH
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
III. GHI SỔ KÉP 
3.1. Khái niệm
• Ghi sổ kép hay ghi kép là phương pháp phản ánh các
biến động của các đối tượng kế toán vào các TK kế toán.
• Ghi sổ kép là việc ghép ít nhất hai TK với nhau, một TK
ghi Nợ và một TK ghi Có để thể hiện mối tương quan và
sự biến động của đối tượng kế toán do nghiệp vụ kinh tế
phát sinh tạo ra, tổng giá trị bên Nợ luôn luôn bằng tổng
giá trị bên Có.
• Trước khi ghi sổ, kế toán phải xác định TK ghi Nợ và TK
ghi Có với giá trị bao nhiêu – công việc này gọi là định
khoản.
2/8/2013
23
Các nguyên tắc ghi sổ kép
Nguyên tắc 1
Nguyên tắc 2
Nguyên tắc 3
3.2. Định khoản kế toán
• Là việc xác định 1 nghiệp vụ kinh tế – tài 
chính liên quan đến những TK nào; ghi 
vào bên nợ hay bên có của các TK này và 
với số tiền bao nhiêu.
Các TK đó được gọi là các TK đối ứng và 
mối quan hệ giữa các TK gọi là các mối 
quan hệ đối ứng.
• Có 2 loại định khoản: Định khoản giản 
đơn và định khoản phức tạp.
3.2. Định khoản kế toán
3.2.1. Định khoản giản đơn
Ví dụ: Trong tháng 3/N, tiền điện thoại văn phòng
doanh nghiệp nộp đủ bằng tiền mặt là 5.000.000đ.
Kế toán định khoản như sau: (Đơn vị: nghìn đồng)
2/8/2013
24
3.2.2. Định khoản phức tạp
Ví dụ 1: Trong tháng 3/N, Doanh nghiệp mua một
lô hàng về nhập kho trị giá 200 triệu đồng, hàng
đã nhập kho đủ, tiền hàng đã thanh toán cho nhà
cung cấp 50% bằng tiền gửi ngân hàng, còn lại nợ
nhà cung cấp.
Kế toán định khoản như sau: (Đơn vị: nghìn đồng)
Ví dụ 2
Trong tháng 3/N, Doanh nghiệp bán một lô hàng với doanh
thu: 200 triệu đồng, thu ngay bằng tiền mặt: 100 triệu đồng,
khách hàng chuyển khoản ngân hàng trả 50 triệu đồng,
còn lại cho khách hàng nợ.
Kế toán định khoản như sau: (Đơn vị: nghìn đồng)
Phương pháp định khoản
Bước 1
• Dựa vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh
xác định chi tiết đối tượng kế toán có
liên quan.
Bước 2
• Xem xét chi tiết đối tượng kế toán
thuộc loại TK nào
Bước 3
• Xác định sự tăng giảm của đối tượng
kế toán
Bước 4
• Tra cứu số hiệu TK và dựa vào
nguyên tắc quy ước ghi chép vào TK
kế toán để định khoản kế toán
2/8/2013
25
Ví dụ 1
Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Doanh nghiệp
chuyển khoản TGNH để trả nợ người bán là 100 triệu đồng.
Ta tiến hành thực hiện từng bước để định khoản nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trên:
• Bước 1: Xác định chi tiết đối tượng kế toán: TGNH và
phải trả người bán
• Bước 2: Xem xét chi tiết đối tượng kế toán: TGNH thuộc
TK tài sản, phải trả người bán thuộc TK nguồn vốn.
• Bước 3: Xác định sự tăng giảm của đối tượng kế toán. 
Khi chuyển khoản TGNH thì TGNH của doanh nghiệp sẽ
giảm, đồng thời khoản phải trả người bán sẽ giảm.
• Bước 4: Tra cứu số hiệu và định khoản
Bài giải gợi ý
• TK TGNH – Số hiệu 112, khi tài sản giảm thì ghi chép 
vào bên Có
• TK phải trả người bán – Số hiệu 331, khi nguồn vốn 
giảm ghi bên Nợ
• Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên như sau: 
(Đơn vị: 1.000 đồng)
Nợ TK 331: 100.000
Có TK 112: 100.000
Nợ TK 112 Có Nợ TK 33 Có
Xxx xxx
100.000 100.000
Bài tập vận dùng
Trong tháng 03/N tại Doanh nghiệp A có các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh như sau:
1. Trả nợ người bán bằng TGNH: 100 triệu đồng
2. Mua nguyên vật liệu về nhập kho, giá thanh toán là 165 triệu
đồng (đã có thuế), thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán
cho người bán 1/3 bằng tiền mặt, còn lại nợ người bán. 
3. Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm: 45 triệu
đồng
4. Khấu hao tài sản cố định 100 triệu đồng, phân bổ cho sản xuất
60 triệu đồng, bán hàng 20 triệu đồng và quản lý doanh nghiệp
20 triệu đồng.
5. Dùng TGNH nộp tiền điện sử dụng trong tháng tại phân xưởng
sản xuất: 22 triệu đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%).
Yêu cầu:
• Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
• Phản ánh vào sơ đồ tài khoản chữ T
2/8/2013
26
2/8/2013
27
KẾT THÚC CHƯƠNG 3

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_3_tai_khoan_ke_toan_so_ke.pdf