Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Chứng từ kế toán (Bản hay)

VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

• Vai trò: Chứng từ kế toán là nguồn thông tin ban đầu của hoạt

động kế toán.

• Ý nghĩa: Là cơ sở pháp lý cho:

 Số liệu, tài liệu kế toán

 Việc thanh tra, kiểm tra

 Giải quyết tranh chấp, khiếu nại

 Cung cấp thông tin cho các bộ phận chức năng liên quan

PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ

• Theo nội dung kinh

tế của NVKT

• Theo mức độ khái

quát thông tin

• Theo địa điểm lập

chứng từ

• Theo tính chất bắt

buộc

pdf 16 trang kimcuc 4860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Chứng từ kế toán (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Chứng từ kế toán (Bản hay)

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Chứng từ kế toán (Bản hay)
1CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Công ty TNHH Thành Đạt đã được thành lập
từ tháng 6 năm 200N, công ty đã hoạt động
từ đó đến nay với việc sản xuất hai loại sản
phẩm chính là áo sơmi nam (mã K) và áo sơ
mi nữ (mã Q).
Tháng 8 năm 20N công ty tiếp tục tiến hành
sản xuất hai sản phẩm K và Q.
Là kế toán của công ty, bạn được giao nhiệm
vụ tập hợp bằng chứng liên quan và ghi sổ
các giao dịch (các nghiệp vụ) kinh tế phát
sinh trong tháng. Vậy bạn phải làm gì?
2MỤC TIÊU BÀI HỌC
Bài học sẽ giúp cho học viên sau khi
kết thúc có thể:
• Hiểu được bản chất của chứng
từ kế toán.
• Nội dung của chứng từ và
phương pháp chứng từ kế toán.
• Nắm được cách lập chứng từ kế
toán.
• Hiểu và vận dụng các bước của
trình tự luân chuyển chứng từ.
3HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu và tóm tắt những
nội dung chính của từng bài.
• Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực
tế khi học đến từng vấn đề.
• Tìm hiểu các điều 17, 18, 19
của Luật Kế toán, Thông tư
số 120/2002/TT-BTC ngày
30 tháng 12 năm 2002 của
Bộ Tài chính, các Thông tư
về phát hành và sử dụng hóa
đơn, chứng từ.
41. KHÁI NIỆM
Nghiệp vụ 
kinh tế
đã phát sinh 
và hoàn thành
Giấy tờ,
Vật mang tin
Phản ánh
là Ghi sổ 
kế toán
Căn cứ
Chứng từ kế toán
51. KHÁI NIỆM (TIẾP THEO)
Nghiệp 
vụ kinh 
tế 
• Bộ phận 
quản lý 
• Ghi sổ kế 
toán
Bản chứng 
từ kế toán
Phương pháp 
chứng từ
Sử dụng, để phản ánh
Cung cấp thông tin
Gọi là
62. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA 
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
• Vai trò: Chứng từ kế toán là nguồn thông tin ban đầu của hoạt
động kế toán. 
• Ý nghĩa: Là cơ sở pháp lý cho:
 Số liệu, tài liệu kế toán
 Việc thanh tra, kiểm tra
 Giải quyết tranh chấp, khiếu nại
 Cung cấp thông tin cho các bộ phận chức năng liên quan
73. PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ
• Theo nội dung kinh
tế của NVKT
• Theo mức độ khái
quát thông tin
• Theo địa điểm lập
chứng từ
• Theo tính chất bắt
buộc
83.1. PHÂN LOẠI THEO NỘI DUNG KINH 
TẾ
Phân loại theo hình thức này, 
hệ thống chứng từ có 5 loại:
– Chứng từ lao động tiền
lương
– Chứng từ về hàng tồn kho
– Chứng từ bán hàng
– Chứng từ vốn bằng tiền
– Chứng từ về tài sản cố định.
93.2. PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ KHÁI 
QUÁT THÔNG TIN
Hệ thống chứng từ kế
toán doanh nghiệp phân
thành 2 loại:
– Chứng từ gốc
– Chứng từ tổng hợp
10
3.3. PHÂN LOẠI THEO ĐỊA ĐIỂM LẬP 
CHỨNG TỪ
Hệ thống chứng từ chia 
làm 3 loại:
– Chứng từ đến từ bên
ngoài doanh nghiệp.
– Chứng từ do chính doanh
nghiệp lập, gửi đối tác.
– Chứng từ do doanh
nghiệp lập nhằm sử dụng
trong nội bộ doanh
nghiệp.
11
3.4. PHÂN LOẠI THEO TÍNH BẮT 
BUỘC
Trong hệ thống kế toán
doanh nghiệp Việt Nam,
chứng từ kế toán được quy
định chia làm 2 loại:
– Hệ thống chứng từ kế
toán thống nhất bắt buộc.
– Hệ thống chứng từ kế
toán có tính chất hướng
dẫn.
12
4. NỘI DUNG CỦA CHỨNG TỪ
Số hiệu
Tên chứng từ
Ngày tháng 
lập
Tên, địa chỉ 
người lập 
chứng từ
Tên, địa chỉ 
người nhận
Số lượng, đơn 
giá, thành tiền
Số tiền cưa 
có thuế 
GTGT
Số tiền thanh 
toán có tuế 
GTGT
Chữ ký các bên
Cơ quan in
Mã số thuế
13
4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỨNG TỪ 
(TIẾP THEO)
Các yếu tố cơ bản, bắt buộc của chứng từ:
– Tên gọi: Khái quát nội dung NVKT
– Số hiệu: Thứ tự NVKT
– Ngày tháng lập chứng từ: Phản ánh thời gian phát sinh
– Tên, địa chỉ đơn vị cá nhân lập và nhận chứng từ
– Nội dung của nghiệp vụ
– Quy mô của nghiệp vụ
– Chữ ký và dấu của các bên liên quan
14
4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỨNG TỪ 
(TIẾP THEO)
Các yếu tố bổ sung:
–Mã số thuế
–Mã số tài khoản
–Phương thức thanh toán
–.
15
5. TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG 
TỪ
Lập hoặc
nhận chứng từ
Kiểm tra
chứng từ
Sử dụng ghi
sổ kế toán
Bảo quản, 
lưu trữ, hủy
16
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương này chúng ta đã xem xét các nội dung
chính sau:
• Thế nào là một bản chứng từ, nội dung của bản chứng
từ
• Một bản chứng từ bao giờ cũng có các yếu tố bắt buộc
và các yếu tố bổ sung
• Chứng từ luôn luân chuyển theo trình tự luân chuyển
gồm 4 nội dung chính là: Lập và nhận chứng từ, kiểm
tra chứng từ, sử dụng chứng từ để ghi sổ, bảo quản,
lưu trữ và hủy chứng từ

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_2_chung_tu_ke_toan_ban_ha.pdf