Bài giảng Nguyên lý kế toán (Bản hay)
Khái niệm về kế toán:
1.1.1. Kế toán:
Theo Luật Kế toán Việt Nam kế toán là việc thu
thập, xử lý, kiểm tra, phân tích, và cung cấp thông tin
kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị và hiện vật và thời
gian lao động.
1.1.2. Kế toán tài chính:
Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế – tài chính bằng Báo cáo tài chính
cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị
1.1.3. Kế toán quản trị:
Là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông
tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định
kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
Kế toán chi phí
Là một lĩnh vực của kế toán quản trị, có liên quan chủ
yếu với việc ghi chép và phân tích các khoản mục chi phí
(nhằm tính giá thành và kiểm soát chi phí) và dự toán chi
phí cho kỳ kế hoạch
* Phân biệt giữa kế toán tài chính với kế toán quản trị:
a. Những điểm giống nhau:
- Cả hai đều có liên hệ với hệ thống thông tin kế toán.
- Cả hai ngành đều liên quan đến trách nhiệm và việc
quản lý doanh nghiệp.
b. Những điểm khác nhau: - Đối tượng sử dụng thông tin
- Đặc điểm thông tin
- Báo cáo sử dụng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán (Bản hay)
1NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN GIỚI THIỆU MÔN HỌC: • Mục tiêu môn học : Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công việc kế toán, làm nền tảng để học tiếp các học phần cao hơn. • Nội dung tóm tắt: Chương 1: Một số vấn đề chung về kế tóan: + Giới thiệu khái niệm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của kế toán. + Các nguyên tắc cơ bản của kế tóan + Các yêu cầu cơ bản của kế toán + Các phương pháp kế toán + Giới thiệu Luật Kế toán và chuẩn mực kế toán VN GIỚI THIỆU MÔN HỌC: Chương 2: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: + Bảng cân đối kế tóan + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chương 3: Tài khỏan và kế toán kép + Tài khỏan + Kế toán kép Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán + Khái niệm và ý nghĩa phương pháp tính giá + Nguyên tắc tính giá một số đối tượng kế toán Chương 5: Chứng từ kế toán và kiểm kê + Chứng từ kế toán + Kiểm kê 2GIỚI THIỆU MÔN HỌC: Chương 6: Sổ kế toán và hình thức kế tóan + Số kế tóan + Hình thức kế toán Chương 7: Kế toán các quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp + Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán DN + Kế toán các quá trình kinh tế chủ yếu. 3. Yêu cầu môn học: - Sinh viên phải tham dự từ 80% thời gian trở lên. - Hoàn thành các bài tập cơ bản, chủ động và có thái độ nghiêm túc trong học tập - Tham gia kiểm tra giữa học phần mới được dự thi - Thi cuối khóa GIỚI THIỆU MÔN HỌC: 4. Tài liệu tham khảo: + Giáo trình Nguyên lý kế toán, Trường ĐH CN-TP.HCM + Giáo trình Kế toán đại cương- Trường ĐH KT- TP.HCM 5. Phân bổ thời gian: + Lý thuyết : 40 tiết + Thực hành: 19 tiết + Kiểm tra: 1 tiết 6. Gợi ý các đề tài tiểu luận: + Nghiên cứu các chuẩn mực kế toán + Nghiên cứu các sai phạm của kế toán + Nghiên cứu sự khác biệt chuẩn mực kế toán Việt nam với chuẩn mực kế toán quốc tế + Nghiên cứu Luật Kế tóan 1.1. Khái niệm về kế toán: 1.1.1. Kế toán: Theo Luật Kế toán Việt Nam kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích, và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị và hiện vật và thời gian lao động. 1.1.2. Kế toán tài chính: Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấp thông tin kinh tế – tài chính bằng Báo cáo tài chính cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị 1.1.3. Kế toán quản trị: Là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 3Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.1.4. Kế toán chi phí Là một lĩnh vực của kế toán quản trị, có liên quan chủ yếu với việc ghi chép và phân tích các khoản mục chi phí (nhằm tính giá thành và kiểm soát chi phí) và dự toán chi phí cho kỳ kế hoạch * Phân biệt giữa kế toán tài chính với kế toán quản trị: a. Những điểm giống nhau: - Cả hai đều có liên hệ với hệ thống thông tin kế toán. - Cả hai ngành đều liên quan đến trách nhiệm và việc quản lý doanh nghiệp. b. Những điểm khác nhau: - Đối tượng sử dụng thông tin - Đặc điểm thông tin - Báo cáo sử dụng 1.2. Đối tượng kế tóan: 1.2.1. Đối tượng kế tóan: Tài sản, Nguồn hình thành tài sản và Sự vận động của tài sản trong quá trình kinh doanh a. Tài sản: - Là nguồn lực do DN kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai - Hình thức biểu hiện: + Tài sản ngắn hạn gồm: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. + Tài sản dài hạn gồm: các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định thuê tài chính, tài sản cố định vô hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.2.1 Đối tượng kế toán (tt): b. Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) b.1 Nợ phải trả - Khái niệm: + Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình - Hình thức: + Nợ ngắn hạn gồm: Vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả công nhân viên, chi phí phải trả, phải trả nội bộ, phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng và các khoản phải trả, phải nộp khác + Nợ dài hạn gồm: Phải trả dài hạn người bán, phải trả dài hạn nội bộ, phải trả dài hạn khác, vay và nợ dài hạn, thuế thu nhập hoãn lại phải trả. 4Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN b.2 Vốn chủ sở hữu - Khái niệm: Là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả. - Hình thức: vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, cổ phiếu ngân quỹ, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận chưa phân phối, nguồn kinh phí và nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN b.3 Sự vận động của tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh - Tài sản của DN khi tham gia vào quá trình SXKD sẽ làm cho các tài sản vận động và tạo lập lợi nhuận cho doanh nghiệp - Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận: + Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán (từ các hoạt động SX, KD thông thường và các hoạt động khác của DN, làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu). + Chi phí: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.2.2. Đối tượng sử dụng thông tin của kế tóan: + Đối tượng bên ngoài doanh nghiệp: - Chủ sở hữu - Nhà đầu tư - Ngân hàng và các tổ chức tín dụng - Các cơ quan chức năng - Khách hàng + Đối tượng bên trong doanh nghiệp: - Nhà quản trị doanh nghiệp - Nhân viên 5Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.3. Vai trò – chức năng – nhiệm vụ của kế toán: 1.3.1. Vai trò của kế toán: a. Đối với doanh nghiệp: - Theo dõi thường xuyên tình hình họat động sản xuất kinh doanh của DN. - Cung cấp tài liệu làm cơ sở cho DN xác định hiệu quả công việc và hoạch định chương trình hành động cho từng giai đoạn. - Giúp người quản lý điều hòa tình hình tài chính của DN. - Kế toán là cơ sở để giải quyết tranh tụng, khiếu tố. - Kế toán là cơ sở đảm bảo vững chắc trong giao dịch buôn bán - Giúp kiểm soát chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm - Kế toán cho biết kết quả tài chính của DN. b. Đối với nhà nước: - Theo dõi sự phát triển của ngành SXKD làm cơ sở tổng hợp sự phát triển nền kinh tế quốc gia. - Giải quyết tranh chấp quyền lợi giữa các DN - Tìm cách thu thuế tốt nhất hạn chế thất thu thuế - Cung cấp các dữ kiện hữu ích cho các quyết định chính trị, kinh tế , xã hội 1.3.2. Chức năng của kế tóan: Chức năng phản ánh: Thực hiện theo dõi toàn bộ hiện tượng kinh tế tài chính trong DN thông qua việc tính toán, ghi chép, phân loại, xử lý, tổng kết tình hình HĐKD của DN. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN Chức năng giám đốc: Thông qua số liệu phản ánh kế toán nắm được toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của DN làm cơ sở cho việc đánh giá chính xác và kiểm soát tình hình hoạt động của DN 1.3.3. Nhiệm vụ của kế toán: - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. - Kiểm tra giám sát tình hình tài chính bao gồm các khoản thu chi, các nghĩa vụ thanh toán, phát hiện, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán. - Phân tích số liệu kế tóan; tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và các quyết định kinh tế tài chính của DN. - Cung cấp thông tin, số liệu theo qui định của pháp luật Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 61.4. Các nguyên tắc cơ bản của kế tóan: (1) Cơ sở dồn tích Mọi nghiệp vụ KT, TC của DN phải được ghi sổ vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của DN trong quá khứ, hiện tại và tương lai. (2) Hoạt động Liên tục BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động KD bình thường trong tương lai gần, nghĩa là DN không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì BCTC phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN (3) Giá gốc TS phải được ghi nhận theo giá gốc (tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận và không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể). (4) Phù hợp Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN (5) Nhất quán Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần TMBCTC. (6) Thận trọng Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn; b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí; d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. 7Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN (7) Trọng yếu - Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. - Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể và được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính. 1.5. Các yêu cầu cơ bản của kế toán 1.5.1. Trung thực: Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế tài chính. 1.5.2. Khách quan: Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh đúng với thực tế, không bị bóp méo. 1.5.3. Dễ hiểu: Phản ánh rõ ràng dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán, những vấn đề phức tạp cần giải trình trong phần thuyết minh báo cáo tài chính Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.5.4. Đầy đủ: Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính. 1.5.5. Kịp thời: Phản ánh kịp thời thông tin đúng thời gian qui định thông tin, số liệu kế toán 1.5.6. So sánh được: Phân loại, sắp xếp thông tin số liệu kế toán theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 81.6. Các phương pháp kế toán: 1.6.1. Phương pháp lập chứng từ kế toán: Lập chứng từ kế toán là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh te á phát sinh và hoàn thành vào các chứng từ theo mẫu qui định theo thời gian và địa điểm phát sinh nghiệp vụ. Chứng từ là cơ sở để ghi sổ kế toán. 1.6.2. Phương pháp tính giá các đối tượng kế toán: Là việc biểu hiện bằng giá trị tất cả những tài sản của doanh nghiệp thông qua thước đo tiền tệ. 1.6.3. Phương pháp cân đối kế toán: Là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán kế toán Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.6.4. Phương pháp tài khoản kế toán: Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp phản ánh một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống từng đối tượng kế toán riêng biệt trong quá trình hoạt động SXKD tại DN. 1.6.5. Phương pháp kế toán kép: Là việc ghi nhận một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít nhất hai tài khoản theo đúng nội dung kinh tế và mối quan hệ giữa các tài khỏan. 1.6.6. Phương pháp tính giá thành: Là việc tổng hợp chi phí phát sinh trong ky øcủa DN biểu hiện bằng tiền tệ để sản xuất sản phẩm hay lao vụ giúp DN thấy được hiệu SX quả kinh doanh Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 1.6.7. Phương pháp kiểm kê: Là việc cân, đong, đo, đếm số lượng và chất lượng của các loại vật tư, tiền ... 1 2 3 4 5 6 7 8 Dư đầu tháng 2/3 301 2/3 Công ty Y trả 12 111 45.000 48 Sổ Cái Năm 2011 Tên tài khoản: Doanh thu Số hiệu: 511 Ngày tháng ghi sổ Chứng Từ Diễn giải Trang sổ NKC Số hiệu TK dư số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 2/3 302 2/3 Thu tiền bán hàng 12 111 60.000 Sổ Cái Năm 2011 Tên tài khoản: Thuế GTGT được khấu trừ Số hiệu: 133 Ngày tháng ghi sổ Chứng Từ Diễn giải Trang sổ NKC Số hiệu TK dư số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Dư đầu tháng 2/3 302 2/3 Mua CCDC cho sản xuất 12 111 500 Sổ Cái Năm 20011 Tên tài khoản: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Số hiệu: 333 Ngày tháng ghi sổ Chứng Từ Diễn giải Trang sổ NKC Số hiệu TK dư số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Dư đầu tháng 2/3 302 2/3 Bán hàng thu tiền mặt 12 111 6000 49 6.2.2 HÌNH THỨC NHẬT KÝ- SỔ CÁI * Đặc trưng của hình thức nhật ký sổ cái - Ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại * Sổ kế toán sử dụng - Nhật ký- Sổ Cái - Các sổ và thẻ kế toán chi tiết TRÌNH TỰ GHI SỔ NK-SC Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiếtNhật ký sổ cái Báo cáo tài chính + Ghi hằng ngày + Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ + Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 6.2.3 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ * Đặc trưng của hình thức chứng từ ghi sổ. - Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. * Sổ kế toán sử dụng. - Sổ cái - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản - Các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. 50 TRÌNH TỰ GHI SỔ CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổSổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính + Ghi hằng ngày + Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ + Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 6.2.4 HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ * Đặc trưng của hình thức nhật ký chứng từ - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản). - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. - Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính. 6.2.4 HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ * Sổ sách: - Nhật ký chứng từ (10 nhật ký); - Bảng kê (10 Bảng kê); - Sổ Cái (mẫu theo hình thức Nhật ký chứng từ); - Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. 51 TRÌNH TỰ GHI SỔ NK-CT Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ BẢNG KÊ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ, thẻ kế toán chi tiết SỔ CÁI BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chi tiết + Ghi hằng ngày + Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ + Quan hệ đối chiếu, kiểm tra NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 Ghi cĩ tài khoản 111 – Tiền mặt tháng năm Số TT Ngày Ghi cĩ TK 111, Ghi nợ các TK 112 113 121 Cộng Cĩ TK 111 1 2 3 4 5 6 7 Cộng BẢNG KÊ SỐ 1 Ghi Nợ tài khoản 111 – Tiền mặt tháng năm Số TT Ngày Ghi Nợ TK 111, Ghi cĩ các TK Cộng dư cuối ngày 112 113 121 Cộng Nợ TK 111 1 2 3 4 5 6 7 8 Cộng 52 SỐ CÁI Tài khoản: Số dư đầu năm Nợ Cĩ Ghi cĩ các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 12 Cộng Tổng số PS Nợ Tổng số PS Cĩ Số dư cuối tháng Nợ Cĩ HÌNH THỨC KẾ TỐN TRÊN MÁY VI TÍNH SỔ KẾ TOÁN -Bảo cáo tài chính - Báo cáo kế toán - Quản trị PHẦN MỀM KẾ TOÁN MÁY VI TÍNH CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI - Sổ tổng kết - Sổ chi tiết CHƯƠNG 7 KẾ TỐN CÁC QUÁ TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU 53 7.1. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán trong doanh nghiệp: + Khái niệm Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. + Đặc điểm: Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Doanh nghiệp được kinh doanh những ngành nghề pháp luật không cấm. 7.2.1. Kế toán quá trình mua hàng: + Kế toán vật liệu: + Sử dụng TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” + Khi mua vật liệu trong nước về nhập kho: Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 ( Giá nhập kho= Giá mua+ chi phí vận chuyển thu mua- Các khỏan giảm trừ) + Vật liệu mua về xuất thẳng sử dụng không qua kho: Nợ TK 621, 241 Nợ TK 133 Có TK 111,112,331 + Kế toán vật liệu: + Trường hợp nhập khẩu vật liệu: Nợ TK 152 Có TK 111, 112, 331 Có TK 3333 Nợ TK 133 Có TK 33312 + Khi dùng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng để trả nợ cho người Nợ TK 331, 635 Có TK 111 112 Có TK 515 + Trường hợp hàng đã mua hoặc đã chấp nhận thanh toán nhưng đến cuối tháng vẫn chưa về nhập kho Nợ TK 151 Nợ TK 133 Có TK 331 + Sang tháng sau khi hàng về nhập kho Nợ TK152, 153 Có TK 151 54 Trường hợp doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì thuế GTGT được ghi vào trị giá muavật liệu Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ khi nhập, xuất vật liệu sử dụng TK 611 + Khi xuất vật liệu sử dụng cho các đối tượng sẽ ghi: Nợ TK 621 (Chi phí NVL trực tiếp) Nợ TK 627 (Chi phí sản xuất chung) Nợ TK 641 (Chi phí bán hàng) Nợ TK 642 (Chi phí quản lý doanh nghiệp) Có TK 152 Kế toán tiền lương + Kế toán tiền lương sử dụng TK 334 “Phải trả công nhân viên”. TK này có kết cấu như sau: Bên Nợ: Khoản tiền đã thanh toán cho CNV Bên Có: Khoản tiền phải thanh toán cho CNV Dư Có : Số tiền còn phải thanh toán cho CNV + Phương pháp phản ánh: Khi xác định số tiền lương phải thanh toán cho công nhân tính vào chi phí của các đối tượng có liên quan sẽ ghi: Nợ TK 622 (Chi phí nhân công trực tiếp) Nợ TK 627 (Chi phí sản xuất chung) Nợ TK 641 (Chi phí bán hàng) Nợ TK 642 (Chi phí quản lý doanh nghiệp) Có TK 334 Khi chi tiền mặt trả lương cho CNV ghi: Nợ TK 334 Có TK 111 Ngoài tiền lương, doanh nghiệp còn phải trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, BHTN cho CNV. Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN sử dụng TK 338 “Phải trả và phải nộp khác”. Kết cấu của TK 338 như sau: Bên Nợ: Số đã trả, đã nộp hoặc đã sử dụng Bên Có: Số phải trả, phải nộp hoặc trích lập được. Dư Có : Số còn phải trả, phải nộp. + Kế toán các khỏan phải trích theo lương: - BHXH 22% trên tổng quỹ lương: Trong đó DN 16% tính vào chi phí, người LĐ chịu 6% - BHYT 4,5% trên tổng quỹ lương: Trong đó DN 3% tính vào chi phí, người LĐ chịu 1,5% - KPCĐ 2% trên tổng quỹ lương tính vào chi phí - BHTN 2% trên tổng quỹ lương: Trong đó DN 1% tính vào chi phí, người LĐ chịu 1% 55 Phương pháp phản ánh: Khi trính BHXH, BHYT và KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ ghi: Nợ TK 622 (Chi phí nhân công trực tiếp) Nợ TK 627 (Chi phí sản xuất chung) Nợ TK 641 (Chi phí bán hàng) Nợ TK 642 (Chi phí quản lý doanh nghiệp) Nợ TK 334 (BHXH, BHYT, BHTN mà CNV chịu) Có TK 338 Khi dùng quỹ BHXH để trợ cấp cho công nhân sẽ ghi: Nợ TK 338 Có TK 334 Nhận trợ cấp từ quỹ BHXH cấp trên: Nợ TK111,112 Có TK 338 7.2.2. Kế toán quá trình sản xuất: Các nhân tố cấu thành nên giá thành sản phẩm: - Chi phí NVL - Chi phí nhân công - Chi phí sản xuất chung. Chi phí NVL, NC được tập hợp theo từng đối tượng kế toán tín giá thành sản phẩm. Ví dụ: Theo loại sản phẩm, theo phân xưởng. Nếu trường hợp không tập hợp riêng được, kế toán phải tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm. Chi phí NVL, NC, SXC = Tiêu thức phân bổ của đối tượng i x Hệ số phân bổ. Tổng chi phí NVL PS trong kỳ cần phân bổ Hsố phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ. Các tiêu thức có thể sử dụng: NVL, NC : Trị giá mua, trọng lượng, khối lượng sản phẩm. SXC : Tiền lương công nhân. Đánh giá sản phẩm dở dang: được thực hiện vào cuối kỳ kế toán tháng nhằm xác định giá trị sản phẩm dở dang để xác định giá thành sản phẩm. Tổng Z sp hoàn thành = Cphí SXDD + Cphí SXPS – CP SXDD đầu kỳ –các khoản giảm giá thành Trong đó: các khỏan giảm giá thành bao gồm: Phế liệu thu hồi từ sản xuất. Bồi thường thiệt hại trong sản xuất. Giá trị sản phẩm phụ thu kèm Z đơn vị = Tổng Z / Số lượng sản phẩm hoàn thành. 56 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: a) Chi phí NVL: - Xuất NVL: Nợ TK 621 (NVL để sản xuất trực tiếp sp) Nợ TK 627 (NVL phục vụ phân xưởng SX) Có TK 152 - Vật liệu mua về xuất thẳng cho phân xưởng : Nợ TK 621 Nợ TK 627 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331, 311 - Vật liệu thừa để lại xưởng: Nợ TK 621 ( ) Có TK 152 ( ) - Vật liệu thừa nhập kho: Nợ TK 152 Có TK 621 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: b) Chi phí NCTT: - Tiền lương phải trả cho công nhân TTSX Nợ TK 622 Có TK 334 - DN trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 622 Nợ TK 334 Có TK 338 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: c) Chi phí SXC: _ Tiền lương phái trả cho nhân viên QLPX Nợ TK 627 Có TK 334 _ DN trích các khoản BHXH,BHYT,KPCĐ Nợ TK 627 Nợ TK 334 Có TK 338 _Xuất vật liệu bảo trì máy móc tại xưởng SX Nợ TK 627 Có TK 152 _ Xuất công cụ dụng cụ sử dụng tại xưởng SX Nợ TK 627 Có TK 153 57 _ Khấu hao TSCĐ sử dụng tại PXSX Nợ TK 627 Có TK 214 _ Chi phí khác phân bổ trong kỳ Nợ TK 627 Có TK 142, 242 _ Trích trước chi phí của PXSX Nợ TK 627 Có TK 335 _ Chi phí khác bằng tiền cho PXSX Nợ TK 627 Có TK 111,112 d. Kết chuyển chi phí để xác định giá thành sản phẩm: Nợ TK 154 Có TK 621 Có TK 622 Có TK 627 e. Các khỏan giảm giá thành _ Phế liệu thu hồi từ SX Nợ TK 1528 Có TK 154 _ Thu bồi thường thiệt hại từ SX Nợ TK 1388, 111 Có TK 154 Giá thành đơn vị sản phẩm: CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXDDCK - CKGGT Số lượng SP hoàn thành f. Nhập kho thành phẩm từ SX Nợ TK 155 Có TK 154 7.2.3. Kế tóan quá trình tiêu thụ : + Bán trực tiếp: _ Doanh thu bán sản phẩm Nợ TK 111,112,131 Có TK 511 Có TK 3331 _ Giá vốn thành phẩm Nợ TK 632 Có TK 155, 154 + Bán theo phương thức chuyển hàng _ Xuất hàng gởi đi bán Nợ TK 157 Có TK 155,154 58 + Khi hàng được mua Kế tóan lập bút tóan doanh thu như trên và kết chuyển giá vốn: Nợ TK 632 Có TK 157 + Bán qua đại lý: -Xuất sản phẩm gởi đi bán: Nợ TK 157 Có TK 155 - Thu tiền hàng từ đại lý: Nợ TK 641 Nợ TK 111,112 Có TK 511 Có TK 3331 - Kết chuyển giá vốn Nợ TK 632 Có TK 157 Kế toán chi phí bán hàng: _ Tiền lương phái trả cho nhân viênBH Nợ TK 641 Có TK 334 _ DN trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN Nợ TK 641 Nợ TK 334 Có TK 338 _ Xuất vật liệu sử dụng tại bộ phận bán hàng Nợ TK 641 Có TK 152 _ Xuất công cụ dụng cụ sử dụng tại BPBH Nợ TK 641 Có TK 153 _ Khấu hao TSCĐ sử dụng tại BPBH Nợ TK 641 Có TK 214 _ Chi phí khác phân bổ trong kỳ Nợ TK 641 Có TK 142, 242 _ Trích trước chi phí của BPBH Nợ TK 641 Có TK 335 _ Chi phí khác bằng tiền cho BPBH Nợ TK 641 Có TK 111,112 59 Kế toán chi phí quản lý Doanh nghiệp: _ Tiền lương phái trả cho nhân viên QLDN Nợ TK 642 Có TK 334 _ DN trích các khoản BHXH,BHYT,KPCĐ Nợ TK 642 Nợ TK 334 Có TK 338 _ Xuất vật liệu sử dụng tại bộ phậnQLDN Nợ TK 642 Có TK 152 _ Xuất công cụ dụng cụ sử dụng tại BPQLDN Nợ TK 642 Có TK 153 _ Khấu hao TSCĐ sử dụng tại BPQLDN Nợ TK 642 Có TK 214 _ Chi phí khác phân bổ trong kỳ Nợ TK 642 Có TK 142, 242 _ Trích trước chi phí của BPQLDN Nợ TK 642 Có TK 335 _ Chi phí khác bằng tiền cho BPQLDN Nợ TK 642 Có TK 111,112 Kế toán các khỏan giảm doanh thu: _Chiết khấu thương mại DN cho khách hàng hưởng Nợ TK 521 Có TK 131, 111, 112 _ Giảm giá hàng bán Nợ TK 532 Nợ TK 3331 Có TK 131, 111, 112 _ Hàng bán bị trả lại Nợ TK 531 Nợ TK 3331 Có TK 131, 111, 112 Kế tóan xác định kết quả kinh doanh _ Kết chuyển các khỏan giảm doanh thu Nợ TK 511 Có TK 521, 531, 532 _ Kết chuyển doanh thu thuần Nợ TK 511 Có TK 911 60 Doanh thu thuần= Doanh thu –Các khỏan giảm DT _ Kết chuyển chi phí: Nợ TK 911 Có TK 632, 641, 642 _ Xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành Nợ TK 911 Có TK 8211 _ Xác định tài sản thuế thu nhập DN hõan lại Nợ TK 8212 Có TK 911 _ Xác định và kết chuyển LN sau thuế Nợ TK 911 Có TK 4212 Kế toán doanh thu HĐTC và chi phí TC TK 515 111,112,131, 635 (1) 121,221,.. 221 222 228 331 111,112,.. (1) (2) (3) (5) 111,112 (4) (2) 413(6)413 (3) 3387 (7) 222 223 129,229 (4) 129,229 (5) 7.2.4. Kế toán hoạt động khác: Một số nghiệp vụ kinh kế phát sinh chủ yếu - Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng kinh tế: Nợ TK 111, 112, 131, Có TK 711 - Nhận được tiền bảo hiểm được các tổ các tổ chức bảo hiểm bồi thường: Nợ TK 111, 112 Có TK 711 - Đối với các khoản thu khó đòi đã xử lý cho xoá sổ, nếu sau đó thu hồi được nợ: Nợ TK 111, 112 Có TK 711 Đồng thời ghi đơn tài khoản Có 004 61 Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, Nợ TK 811 Có TK 111, 112 Nhượng bán TSCĐ, thanh lý TSCĐ Thu tiền nhượng bán, thanh lý TSCĐ Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 711 Có TK 3331 Phản ánh phần giá trị còn lại của TSCĐ và ghi giảm TSCĐ đã nhượng bán, thanh lý Nợ TK 214 Phần giá trị đã khấu hao Nợ TK 811 Phần giá trị còn lại Có TK 211, 213 Nguyên giá Sơ đồ: Xác định kết quả kinh doanh 711, 821 TK 911TK 632 (1) TK 641, 642 (2) TK 635 (3) 811, 821 (4) TK 421 (5) TK 511 (7) TK 515 (8) (9) TK 421 (10) 521,531,532 (6) 18 3
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_ban_hay.pdf