Bài giảng môn Khoa học đất

ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT

Thang đánh giá pH :

pH < 4.0="" rất="">

4.1 - 4.5 chua

4.6 – 5.0 chua vừa

5.1 – 5.5 chua ít

5.6 – 6.5 gần trung tính

6.6 – 7.0 trung tính

7.1 – 7.5 kiềm yếu

7.6 – 8.0 kiềm

> 8 kiềm mạnh

pdf 15 trang kimcuc 10560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Khoa học đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Khoa học đất

Bài giảng môn Khoa học đất
KHOA HỌC ĐẤT
PEDOLOGY
SOIL SCIENCE
THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT HỮU CƠ & MÙN
Số lượng :
Mùn = C% x 100 / 58 = C% X 1,724
Đất đồng bằng :
Mùn nghèo : < 1%
Mùn trung bình : 1 – 2 %
Mùn giàu : > 2%
Đất đồi núi
Mùn rất nghèo : < 1%
Mùn nghèo : 1 – 2%
Mùn trung bình : 2 – 4%
Mùn giàu : 4 – 8 %
Mùn rất giàu : > 8% 
THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT HỮU CƠ & MÙN
Chất lượng :
C/N = mức độ phân giải chất hữu cơ
< 8 : kiệt
> 12 : yếu
8 – 12 : trung bình
10 : cân đối
Mùn / N : 12 -16
H/F : acid humic / acid fluvic > 1
THANG ĐÁNH GIÁ ĐẠM
Đạm tổng số ( N%) : Tổng lượng đạm hữu cơ và vô cơ trong đất
Phương pháp phân tích Kjeldahl
Nghèo : < 0,1 %
Trung bình : 0,1 – 0,15%
Khá : 0,15 – 0,2%
Giàu : > 0,2%
Đạm dể tiêu : lượng đạm vô cơ ( NO3- , NH4+ )
Đạm thủy phân (NH4+), đơn vị tính mg/100gr
Phương pháp phân tích chiurin-Kononova
Nghèo : < 4 mg/100gr
Trung bình : 4 – 8
Giàu : > 8
THANG ĐÁNH GIÁ LÂN
Lân tổng số ( P2O5 %) : Tổng lượng lân hữu cơ và vô cơ
Phương pháp phân tích Loren
Nghèo : < 0,01 %
Trung bình : 0,1 – 0,05%
Khá : 0,05 – 0,1%
Giàu : > 0,1%
Lân dể tiêu (P2O5 dt) (mg/100 gr)
Phương pháp Oniani Phương pháp Bray
Rất nghèo : < 5 mg/100gr < 10 mg/100gr
Nghèo : 5 -10 mg/100gr 10 - 20 mg/100gr
Trung bình : 10 – 15 mg/100gr 20 – 30 mg/100gr
Giàu : > 15 mg/100gr > 30 mg/100gr
THANG ĐÁNH GIÁ KALI
K2O tổng số ( K2O %) : Tổng lượng Kali trong đất
Phương pháp quang kế ngọn lửa
Rất nghèo : < 0,2 %
Nghèo : 0,2 – 0,5 %
Trung bình : 0,5 – 0,8 %
Khá : 0,8 – 1,2 %
Giàu : >1,2 %
Kali trao đổi (K+) (mg/100 gr), (meq/100gr)
mg/100 gr meq/100 gr
Rất nghèo : < 4 < 0,1
Nghèo : 4 -12 0,1 – 0,3
Trung bình : 12 – 20 0,3 – 0.5
Giàu : > 20 > 0,5
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÈN
Mức độ pH SO4
2- Al3+ Fe3+
(%) (ppm) (ppm)
Phèn ít 4 - 5 0,1 < 300 < 400
Phèn TB 3,5 – 4 0,1- 0,3 300-700 400-1000
Phèn nhiều 0,3 > 700 > 1000
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẶN
Mức độ Cl- EC
(%) (mmohs/cm)
Không mặn < 0,05 < 4
Mặn ít 0,05 – 0,15 4 – 8
Mặn trung bình 0,15 – 0,25 8 – 12
Mặn nhiều > 0,25 > 12 
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ TRAO ĐỔI
Tổng cation kiềm trao đổi ( S ) (meq/100 gr)
S = Ca++ + Mg++ + Na+ + K+ + NH4+
Độ chua thủy phân ( H ) (meq/100 gr)
H = H+ + Al3+
Khả năng trao đổi cation ( CEC ) (cation exchange 
capability) (meq/100 gr)
CEC = S + H
Độ bảo hòa base ( BS ) (base saturation) (%)
BS = S x 100
CEC
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ TRAO ĐỔI
Nguyên nhân đất hóa chua : S giãm, H tăng BS < 50% 
Lượng mưa lớn gây xói mòn rửa trôi
Thực vật hút dinh dưỡng
Quá trình phân giải chất hữu cơ
Bón phân hóa học đơn thuần
Mưa acid
BS = 75 – 100% : đất bảo hòa base 
= 50 – 75% : đất bảo hòa base trung bình 
<50 % : đất thiếu base.
ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT
pH (potiential of Hydogen ions )
Serensen : “ pH là logarit đổi dấu của ion H+ “
Nước cất H+ phân ly [H+] = 10 -7
pH = 7 (Trong 10.000.000 gr nước cất có 1 gr H+ bị phân ly)
[H+] 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 10-9 10-10 10-11
pH 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
acid  trung tính baz
ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT
Thang đánh giá pH :
pH < 4.0 Rất chua
4.1 - 4.5 chua
4.6 – 5.0 chua vừa
5.1 – 5.5 chua ít
5.6 – 6.5 gần trung tính
6.6 – 7.0 trung tính
7.1 – 7.5 kiềm yếu
7.6 – 8.0 kiềm
> 8 kiềm mạnh
ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT
Các dạng độ chua :
I. Độ chua hiện tại : ( pHH2O )
Đo lượng H+ tự do trong dung dịch đất
 Sử dụng nước cất hòa tan với đất
 Tỷ lệ đất / nước cất : 1:1 , 1:2,5 , 1:5
 Phương pháp đo pH :
 Giấy đo pH
 Dung dịch đo pH
 Máy đo pH
ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT
II. Độ chua tiềm tàng :
Đo lượng H+ , Al3+ bám trên bề mặt keo đất khi tác động vào đất bởi 1 
dung dịch muối
II.1. Độ chua trao đổi ( pHKCl )
Tác động vào đất bởi dung dịch của 1 muối trung tính
 Sử dụng dung dịch KCl hòa tan với đất
 Tỷ lệ đất / KCl : 1:1 , 1:2,5 , 1:5
II.2. Độ chua thủy phân ( H )
Tác động vào đất bởi dung dịch muối của 1 acid yếu và 1 base mạnh
CH3COONa
H > pHKCl > pHH2O
∆ pH = pHH2O – pHKCl => xác định khoảng gây chua tiềm tàng

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_khoa_hoc_dat.pdf