Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 7: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Cơ sở ra quyết định

• Hãy xác định chi phí nào có thể ảnh

hưởng đến quyết định của bạn:

– Tiền xăng

– Vé xe buýt

– Ăn sáng

– Khấu hao xe (đã mua từ trước)

– Thời gian chờ xe buýt

– Tiền mua quần áo

Khái niệm thông tin thích hợp

• Thông tin thích hợp là các thông tin:

– Ảnh hưởng đến quyết định

– Tạo ra những dữ liệu khác biệt trong tương

lai đối với mỗi phương án

• Quá trình ra quyết định cần xác định các

thông tin thích hợp và các thông tin

không thích hợp

pdf 10 trang kimcuc 15620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 7: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 7: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định

Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 7: Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
1Thông tin thích hợp cho 
i ế đị hv ệc ra quy t n
Mục tiêu
• Sau khi học xong chương này, người học 
có thể: 
– Nhận diện các thông tin thích hợp cho việc 
ra quyết định 
– Ứng dụng thông tin thích hợp phục vụ cho 
việc ra các quyết định ngắn hạn.
ế
2
– Trình bày cách ra quy t định trong trường 
hợp có điều kiện hạn chế. 
Nội dung
• Thông tin thích hợp
Ứ d hô i hí h h h iệ• ng ụng t ng t n t c ợp c o v c ra 
quyết định
• Ra quyết định trong trường hợp có điều 
kiện hạn chế
3
Thông tin thích hợp
• Nhắc lại chương 1
1
Hoạch định
Ra quyết định
Lựa chọn giữa 
những cách làm 
khác nhau
4
Kiểm soát
2Cơ sở ra quyết định
• Đi xe buýt hay xe gắn máy
5
Why not?
Cơ sở ra quyết định
• Hãy xác định chi phí nào có thể ảnh 
hưởng đến quyết định của bạn: 
– Tiền xăng
– Vé xe buýt
– Ăn sáng
– Khấu hao xe (đã mua từ trước)
6
– Thời gian chờ xe buýt
– Tiền mua quần áo
Khái niệm thông tin thích hợp
• Thông tin thích hợp là các thông tin:
Ả h h ở đế ết đị h– n ư ng n quy n
– Tạo ra những dữ liệu khác biệt trong tương 
lai đối với mỗi phương án
• Quá trình ra quyết định cần xác định các 
thông tin thích hợp và các thông tin 
7
không thích hợp
Xác định thông tin thích hợp
Chi phí chìm
Chi phí có thể tránh khỏi
Thông tin không khác biệt
trong tương lai
Thông tin không 
thích hợp
8
Thông tin khác biệt
(giữa các phương án)
Thông tin thích 
hợp
Chi phí cơ hội (thu nhập mà
p/án này hy sinh)
3Thí dụ
• Bạn dự kiến chọn 1 trong 2 phương án: 
– Bán xe cũ và mua xe mới 
– Giữ xe cũ
• Cho biết khoản nào dưới đây là chi phí chìm:
– Chi phí đăng ký chủ quyền xe mới.
– Chi phí sẽ phải chi sửa chữa xe hàng tháng.
– Chi phí mua xe cũ đã chi năm trước
9
 .
– Chi phí tân trang xe cũ đã chi tháng trước khi dự 
định bán xe.
Thí dụ
• Tiếp tục thí dụ trên, cho biết khoản nào 
dưới đây là chi phí không khác biệt: 
– Phí đậu xe
– Phí bảo hiểm xe
– Phí tái cấp bằng lái hàng năm
– Tiền rửa xe hàng tháng
T tất ả á hi hí thí h hợ hã
10
• rong c c c c p c p, y 
phân biệt chi phí có thể tránh khỏi và chi 
phí khác biệt.
Hãng xe Phương Linh
• Hãng xe Phương Linh cho thuê xe ô tô cao cấp 
với doanh thu hàng năm 600 triệu; định phí 240 
triệu/năm không bao gồm khấu hao. Nay công 
ty dự định thay 1 xe cũ bằng 1 xe mới:
– Tiền mua xe mới: 800 triệu, biến phí hàng năm 120 
triệu, thời gian tiếp tục kinh doanh là 5 năm. Công ty 
dự định sẽ không tăng giá thuê xe.
11
– Xe cũ có nguyên giá 700 triệu, giá trị còn lại 500 
triệu; nếu bán sẽ thu được 450 triệu. Biến phí hàng 
năm 200 triệu, thời gian tiếp tục kinh doanh là 5 
năm.
Hãng xe Phương Linh
Hãng xe Phương Linh
So sánh hai phương án 
Giữ xe cũ Bán xe cũ Chênh lệch
Doanh thu 3.000 3.000 0
Biến phí -1.000 -600 400
Định phí (không tính khấu hao) -1200 -1200 0
Khấu hao xe mới -800 -800
12
Khấu hao/Giá trị còn lại xe cũ -500 --500 0
Thu thanh lý xe cũ 450 450
Lợi nhuận 300 350 50
4Hãng xe Phương Linh
Hãng xe Phương Linh
So sánh hai phương án
Giữ xe cũ Bán xe cũ Chênh lệch
Thông tin thích hợp
Biến phí -1.000 -600 400
Khấu hao xe mới -800 -800
Thu thanh lý xe cũ 450 450
Ảnh hưởng đến lợi nhuận 50
13
Thông tin không thích hợp
Doanh thu 3.000 3.000 0
Khấu hao/Giá trị còn lại xe cũ -500 -500 0
Định phí (không tính khấu hao) -1.200 -1.200 0
Ứng dụng thông tin thích hợp
• Bài toán thêm hay ngừng một bộ phận
Bài á ả ấ h ài
2
• to n s n xu t ay mua ngo
• Bài toán bán hay tiếp tục sản xuất
14
Thêm/ngưng một bộ phận
Doanh thu bộ phận
Biến phí bộ phậnSố dư đảm phí bộ phận
Định phí bộ phận
có thể kiểm soát
Số dư bộ phận
có thể kiểm soát
Định phí BP
kiểm soátSố dư bộ phận
Thành quả 
quản lý
Hiệu quả 
đầu tư
15
bởi người khác 
Cần xem xét kỹ định phí có thể / không thể tránh được
Văn phòng Siêu Kế
• Văn phòng dịch vụ kế toán Siêu Kế có ba hoạt động với thông 
tin dưới đây. Bạn có đề nghị gì về việc ngưng một trong số 
á h t độ đóc c oạ ng .
(ngàn đồng) DV kế toán 
(doanh 
nghiệp)
DV thuế
(doanh 
nghiệp)
DV tài 
chính cá 
nhân
Tổng
Doanh thu 120,000 50,000 30,000 200,000
Biến phí 50,000 22,000 18,000 90,000
Số dư đảm phí 70 000 28 000 12 000 110 000
16
 , , , ,
ĐP có thể tránh 20,000 10,000 5,000 35,000
Đóng góp cho CP chung 50,000 18,000 7,000 75,000
ĐP không thể tránh 30,000 12,500 7,500 50,000
Lợi nhuận 20,000 5,500 (500) 25,000
5Quyết định thêm/ngưng một bộ phận
• Chi phí có thể tránh khỏi là chi phí sẽ không 
phát sinh nếu ngưng hoạt động một bộ phận . 
Thí dụ đối với Siêu kế là chi phí nhân viên 
chuyên nghiệp, quảng cáo Chi phí có thể 
tránh được là một thông tin thích hợp
• Việc thêm hay ngưng một bộ phận/sản phẩm 
cũng cần xem xét các nhân tố khác như khả 
17
năng mang lại doanh thu của 1 bộ phận đối với 
các bộ phận khác.
Sản xuất hay mua ngoài
• Sản xuất hay mua ngoài là quyết định có thực 
hiện một công đoạn/hoạt động trong chuỗi giá 
trị hay là mua ngoài (outsource)
• Lý thuyết chuỗi giá trị (value chain) của Porter 
và chiến lược hợp nhất theo chiều dọc
• Cần lưu ý chi phí có thể tránh được và chi phí 
cơ hội trong bài toán so sánh giữa các phương 
án
18
Chuỗi giá trị
19
Tập trung nguồn lực vào các hoạt động có thế 
mạnh để tạo lợi thế quy mô
Hợp nhất theo chiều dọc
Tập đoàn
Công ty 
con A
Công ty 
con B
Công ty 
con C
Công ty 
con D
Cô t
20
ng y 
con X
Kiểm soát được chất lượng/ số lượng nguồn cung ứng
6Hãng máy tính VietPC
• Hãng máy tính VietPC hiện đang sản xuất một 
linh kiện với sản lượng 20.000 sp và chi phí là:
– Chi phí NVL trực tiếp: 12 ngàn/1sp
– Chi phí nhân công trực tiếp: 10 ngàn/1sp
– Biến phí SX chung: 6 ngàn/1sp
– Định phí SX chung: 160.000 ngàn đồng
• Một nhà cung cấp bên ngoài đề nghị bán với giá 
34 ngàn đồng/sp
21
 .
• VietPC có nên mua ngoài hay không nếu định 
phí có thể tránh khỏi chiếm 100% định phí SX 
chung.
Hãng máy tính VietPC
Hãng máy tính VietPC
Tự sản xuất hay mua ngoài - Tình huống 1
Đơn vị SP Sản lượng Toàn bộ SP
Tự sản xuất
Chi phí NVLTT 12 20.000 240.000 
Chi phí NCTT 10 20.000 200.000 
Biến phí SX chung 6 20.000 120.000 
22
Định phí SX chung 160.000 
Cộng 720.000 
Mua ngoài 34 20.000 680.000 
Chênh lệch 40.000 
Hãng máy tính VietPC
• Quyết định có thay đổi không nếu sau khi 
phân tích kỹ Giám đốc nhận thấy thực ra , 
định phí có thể tránh khỏi là 80.000 ngàn 
đồng?
23
Hãng máy tính VietPC
Hãng máy tính VietPC
T ả ất h ài Tì h h ố 2ự s n xu ay mua ngo - n u ng 
Tự SX Mua ngoài Chênh lệch
Chi phí NVLTT 240.000 240.000 
Chi phí NCTT 200.000 200.000 
Biến phí SX chung 120.000 120.000 
24
Định phí SX chung có thể tránh 80.000 80.000 
Chi phí mua ngoài 680.000 (680.000)
Cộng 640.000 680.000 (40.000)
7Hãng máy tính VietPC
• Quyết định có thay đổi không nếu sau khi 
phân tích kỹ Giám đốc nhận thấy thực ra , 
định phí có thể tránh khỏi là 80.000 ngàn 
đồng. Tuy nhiên, sản lượng cần thiết năm 
tới dự kiến chỉ là 12.000 sản phẩm?
25
Hãng máy tính VietPC
Hãng máy tính VietPC
T ả ất h ài Tì h h ố 3ự s n xu ay mua ngo - n u ng 
Tự SX Mua ngoài Chênh lệch
Chi phí NVLTT 144.000 144.000 
Chi phí NCTT 120.000 120.000 
Biến phí SX chung 72.000 72.000 
26
Định phí SX chung có thể tránh 80.000 80.000 
Chi phí mua ngoài 408.000 (408.000)
Cộng 416.000 408.000 8.000 
Hãng máy tính VietPC
• Quyết định có thay đổi không nếu sau khi 
phân tích kỹ Giám đốc nhận thấy thực ra , 
định phí có thể tránh khỏi là 80.000 ngàn 
đồng. Tuy nhiên, sản lượng cần thiết năm 
tới dự kiến chỉ là 12.000 sản phẩm.
• Một thông tin mới nhận được là nếu 
ngưng sản xuất công ty có thể thực hiện
27
 , 
một hợp đồng gia công cho bên ngoài làm 
tăng số dư bộ phận là 30.000 ngàn đồng.
Hãng máy tính VietPC
Hãng máy tính VietPC
Tự sản xuất hay mua ngoài - Tình huống 4 
Tự SX Mua ngoài Chênh lệch
Chi phí NVLTT 144.000 144.000 
Chi phí NCTT 120.000 120.000 
Biến phí SX chung 72.000 72.000 
Định phí SX chung có thể tránh 80 000 80 000
28
 . . 
Chi phí mua ngoài 408.000 (408.000)
Chi phí cơ hội 30.000 30.000
Cộng 446.000 408.000 38.000
8Nhận xét
• Thông tin nào là thích hợp trong mỗi bài 
toán trên? 
29
Bán hay tiếp tục sản xuất
SP A SP A1
Nguyên
Liệu
Tiếp tục chế biến
30
SP B SP B1
Tiếp tục chế biếnĐiểm chia cắt
Nhà máy lọc dầu miniPetro
• Nhà máy lọc dầu miniPetro từ dầu thô có 2 sản 
phẩm là X-gas và Y-gas với tỷ lệ 3:2. Mức dầu 
hô kh i há đ kỳ ó hể ả ất a t c ược trong c t s n xu t 
được 100 tấn 2 loại sản phẩm với biến phí sản 
xuất là 2.000$/tấn và giá bán là 3.600$/tấn X-
gas và 2.800$/tấn Y-gas.
• Nếu tiếp tục pha thêm hóa chất sẽ tốn 300$/tấn 
cho X-gas và 200$/tấn cho Y-gas. X-gas và Y-
gas sau khi pha thêm hóa chất sẽ bán lần lượt là
31
4.200$/tấn và 2.900$/tấn.
• Định phí của toàn nhà máy là 100.000$. Giả sử 
việc pha thêm hóa chất không làm tăng định phí
Tiếp tục hay bán?
Nhà máy mini-Petro
Phương án tiếp tục chế biến
X-gas Y-gas
Doanh thu đơn vị tăng thêm 600 100
Chi phí đơn vị tăng thêm 300 200
Lãi/lỗ đơn vị phát sinh thêm 300 -100
32
9Nhà máy mini-Petro
Báo cáo kết quả kinh doanh
X-gas Y-gas Cộng
Sản lượng 60 40 100
Trường hợp bán tại điểm chia cắt
Doanh thu 216.000 112.000 328.000
Biến phí 200.000
Định phí 100.000
Lợi nhuận 28.000
Phương án tiếp tục chế biến X-gas
Doanh thu tăng thêm 36.000 36.000
ếBi n phí tăng thêm 18.000 18.000
Lợi nhuận tăng thêm 18.000 18.000
Phương án tiếp tục chế biến cả hai
Doanh thu tăng thêm 36.000 4.000 40.000
Biến phí tăng thêm 18.000 8.000 26.000
Lợi nhuận tăng thêm 18.000 -4.000 14.000
Nhận xét
• Thông tin nào là thích hợp cho việc ra 
quyết định? 
34
Điều kiện hạn chế
• Trên thực tế, doanh nghiệp có thể bị hạn 
chế về điều kiện sản xuất; thí dụ:
3
– Mặt bằng
– Lượng nguyên liệu
– Năng lượng
– Quota
35
• Doanh nghiệp sẽ lựa chọn sản phẩm nào 
ưu tiên cho sản xuất?
Điều kiện hạn chế
• Trường hợp chỉ có 1 điều kiện hạn chế, 
doanh nghiệp sẽ ưu tiên cho sản phẩm có 
số dư đảm phí cao hơn trên 1 đơn vị 
nguồn lực hạn chế.
• Trường hợp có nhiều điều kiện hạn chế, 
cần sử dụng phương pháp tối ưu hóa (thí 
36
dụ, quy hoạch tuyến tính)
10
Công ty Hải Âu
• Công ty Hải Âu sản xuất sản phẩm nhựa với 2 
sản phẩm X và Y có giá bán lần lượt là 200 và 
130 ngàn đồng; biến phí lần lượt là 160 và 110 
ngàn đồng. Lượng điện cần thiết để sản xuất 
mỗi sản phẩm lần lượt là 0,2 và 0,08 kwh giờ 
điện.
• Mùa khô năm nay doanh nghiệp chỉ được phân 
bổ lượng điện có giới hạn cho sản xuất Hãy
37
 . 
xác định sản phẩm ưu tiên của công ty.
Công ty Hải Âu
Công ty Hải âu
Quyết định khi nguồn lực giới hạn
SP X SP Y
Giá bán 200 130
Biến phí 160 110
Số dư đảm phí 40 20
Tỷ lệ số dư đảm phí 20% 15%
Lượng điện cho 1 đvsp 0,2 0,08
Số d đả hí t ê 1 k h điệ 200 250
38
 ư m p r n w n
Nhận xét
• Thông tin thích hợp trong trường hợp này 
là gì? 
39

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_ke_toan_quan_tri_chuong_7_thong_tin_thich_hop.pdf