Bài giảng môn Kế toán doanh nghiệp

CÁC KHÁI NIỆM

Nợ phải trả

Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các

giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh

toán từ các nguồn lực của mình.

Nợ ngắn hạn

Là khoản nợ mà DN có trách nhiệm trả trong

vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh.

Nợ dài hạn

Là khoản nợ có thời gian trả nợ trên 1 năm.

NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN

- Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả

theo từng chủ nợ và theo thời gian trả nợ.

- Đánh giá lại số dư các khoản nợ phải trả

bằng ngoại tệ vào cuối năm (VAS 10 và TT

201/2009/TT-BTC)

- Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu tình

hình công nợ với từng chủ nợ.

pdf 53 trang kimcuc 8960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kế toán doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Kế toán doanh nghiệp

Bài giảng môn Kế toán doanh nghiệp
Kế toán doanh nghiệp học phần 2 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 1
MÔN HỌC
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP HỌC PHẦN 2
Giảng viên: Th.S Cồ Thị Thanh Hương
Email: huongct78@gmail.com
MÔN HỌC
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP HỌC PHẦN 2
- Số tín chỉ: 3
- Thời lượng:
+ Trên lớp: 45 tiết (SV phải tham dự tối
thiểu 80% thời lượng trên lớp)
+ Tự học: 90 tiết
- Đánh giá:
+ Thi giữa kỳ: 20% (Tự luận)
+ Tiểu luận, thảo luận, bài tập lớn, điểm
thưởng cho SV tích cực học tập: 30%
+ Thi cuối kỳ: 50% (Trắc nghiệm)
MÔN HỌC
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP HỌC PHẦN 2
Chương 10: Kế toán các khoản nợ phải trả
Chương 11: Kế toán vốn chủ sở hữu
Chương 12: Kế toán doanh thu và chi phí kinh doanh
Chương 13: Kế toán thu nhập và chi phí khác
Chương 14: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 15: Báo cáo tài chính
MÔN HỌC
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP HỌC PHẦN 2
Tài liệu học tập:
1. Giáo trình “Kế toán tài chính DN tập 2” do tập thể giảng
viên Khoa KT-KT trường ĐH Công nghiệp TP HCM biên soạn.
2. Slide bài giảng: Download trên website: www.faa.edu.vn =>
Blog giảng viên => Bộ môn Kế toán => Cồ Thị Thanh Hương
3. Tài liệu tham khảo:
+ Hệ thống chuẩn mực kế toán VN, Luật kế toán
+ Chế độ kế toán DN (QĐ 15, QĐ 48)
+ Giáo trình kế toán tài chính - ĐH Kinh tế TP HCM
+ Các tài liệu trên website: www.mof.gov.vn,
www.tapchiketoan.com, www.webketoan.vn, www.vaa.vn,
ketoantruong.com.vn, 
KTDN học phần 2 – Chương 10
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 1
KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ
CHƯƠNG 10
Mục tiêu: 
 Sinh viên biết phân biệt các khoản nợ phải trả
trong doanh nghiệp.
 Sinh viên biết vận dụng các nguyên tắc và
phương pháp kế toán để hạch toán các khoản
nợ phải trả và lập dự phòng nợ phải trả.
Nội dung: 
 Tổng quan về nợ phải trả
 Kế toán các khoản nợ phải trả
 Kế toán phát hành công cụ tài chính
 Kế toán lập dự phòng trợ cấp mất việc làm
 Kế toán dự phòng nợ phải trả
TỔNG QUAN VỀ NỢ PHẢI TRẢ
- Các khái niệm
- Nguyên tắc hạch toán
CÁC KHÁI NIỆM
Nợ phải trả
Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các
giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải thanh
toán từ các nguồn lực của mình.
Nợ ngắn hạn
Là khoản nợ mà DN có trách nhiệm trả trong
vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh.
Nợ dài hạn
Là khoản nợ có thời gian trả nợ trên 1 năm.
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
- Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải trả
theo từng chủ nợ và theo thời gian trả nợ.
- Đánh giá lại số dư các khoản nợ phải trả
bằng ngoại tệ vào cuối năm (VAS 10 và TT
201/2009/TT-BTC)
- Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu tình
hình công nợ với từng chủ nợ.
KTDN học phần 2 – Chương 10
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 2
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ 
 Kế toán vay ngắn hạn, dài hạn
 Kế toán nợ dài hạn đến hạn trả
 Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước
 Kế toán phải trả người lao động
 Kế toán chi phí phải trả
 Kế toán phải trả nội bộ
 Kế toán phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD
 Kế toán phải trả, phải nộp khác
1. Chứng từ kế toán
- Hợp đồng tín dụng
- Giấy báo nợ, giấy báo có, Phiếu thu, Phiếu chi
- Sổ phụ ngân hàng
2. Sổ kế toán (Hình thức Nhật ký chung)
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái TK 311, 341
- Sổ chi tiết TK 311, 341
3. Tài khoản sử dụng
TK 311 - Vay ngắn hạn
KẾ TOÁN VAY NGẮN HẠN, DÀI HẠN 
Sơ đồ kế toán vay ngắn hạn, dài hạn
311, 341
144,244,155,
156,211,213
(4)
331
413
(2)
(3)
152,153,156,211...
(7a)
133
111,112
144, 244
(1)
(6)
111,112
(5)
413
(7b)
Ví dụ: Định khoản các NVKTPS sau tại công ty A:
1. Vay ngân hàng ACB: 200 trđ bằng TM, lãi suất cố định
12%/năm, trả lãi hàng tháng, nợ gốc đáo hạn 12 tháng.
2. Vay ngân hàng VietinBank 100.000 USD, đã nhận được
GBC. Tỷ giá thực tế mua vào và bán ra tại thời điểm vay lần
lượt là 20.000 đ/USD và 21.000 đ/USD. Lãi cố định trả sau
1%/tháng, nợ gốc đáo hạn 36 tháng kể từ ngày vay.
3. Do chậm trả lãi vay ngân hàng ACB nên bị phạt 0,5% tổng
tiền vay, ngân hàng đã trừ vào tài khoản của cty.
4. Đến hạn thanh toán nợ gốc của khoản vay ngân hàng ACB
ở nghiệp vụ 1 nhưng công ty được ngân hàng tiếp tục cho vay
với thời gian đáo hạn 24 tháng, các điều kiện khác vẫn giữ
nguyên.
5. Đánh giá lại số dư ngoại tệ vay dài hạn cuối năm biết tỷ giá
bình quân liên ngân hàng: 21.500 đ/USD (Trong năm chỉ PS
khoản vay bằng ngoại tệ ở NV 2).
1. Khái niệm
Nợ dài hạn đến hạn trả là các khoản nợ dài hạn đã
đến hạn phải trả cho chủ nợ trong niên độ kế toán
hiện hành.
2. Chứng từ kế toán
- Hợp đồng ứng dụng, khế ước vay
- Bảng kê chi tiết thời gian trả nợ vay
- Các chứng từ khác có liên quan
3. Sổ kế toán (Hình thức nhật ký chung)
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái TK 315
- Sổ chi tiết TK 315
4. Tài khoản sử dụng
TK 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả”
KẾ TOÁN NỢ DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ Sơ đồ kế toán nợ dài hạn đến hạn trả
315
413
342,341
(3a)
(1)
111,112
(2)
413
(3b)
KTDN học phần 2 – Chương 10
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 3
Ví dụ:
Định khoản các NVKTPS sau tại công ty A tại ngày
31/12/N và tháng 1/N+1 biết tỷ giá bình quân liên
ngân hàng tại ngày 31/12/N là 20.600 đ/USD và
công ty chỉ phát sinh 2 khoản vay sau:
1. 1/1/N vay ngân hàng ACB: 240 trđ trong 2 năm, lãi tính
trên số dư nợ gốc 12%/năm, trả gốc và lãi hàng tháng.
2. 1/3/N vay ngân hàng VietinBank 72.000 USD trong 3
năm, tỷ giá thực tế mua vào và bán ra tại thời điểm vay lần
lượt là 20.000 đ/USD và 21.000 đ/USD. Lãi tính trên số dư
nợ gốc 1%/tháng, trả lãi và gốc hàng tháng. Tỷ giá xuất
ngoại tệ ngày 31/12/N: 20.500đ/USD, tháng 1/N+1:
21.200 đ/USD, tỷ giá bình quân liên ngân hàng tháng
1/N+1: 21.100 đ/USD.
KẾ TOÁN THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC
1. Chứng từ kế toán
- Các tờ khai thuế (GTGT, TNDN, XNK,)
- Biên lai nộp thuế
- Giấy nộp tiền vào ngân sách,
2. Sổ kế toán
(Tùy vào hình thức kế toán mà DN áp dụng)
3. Tài khoản sử dụng
TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước”
Tài khoản 333 có 9 TK cấp 2:
- TK 3331: Thuế GTGT phải nộp gồm 2 TK cấp 3:
+ TK 33311: Thuế GTGT đầu ra
+ TK 33312: Thuế GTGT của hàng nhập khẩu
- TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt
- TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu
- TK 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp
- TK 3335: Thuế thu nhập cá nhân
- TK 3336: Thuế tài nguyên
- TK 3337: Thuế nhà đất, tiền thuê đất
- TK 3338: Các loại thuế khác
- TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
KẾ TOÁN THUẾ GTGT THEO PP KHẤU TRỪ
Số thuế GTGT 
phải nộp
= Thuế GTGT 
đầu ra
- Thuế GTGT đầu 
vào được KT
- Nếu thuế GTGT đầu ra > Thuế GTGT đầu vào được KT: 
Chênh lệch là thuế GTGT phải nộp (Dư Có trên TK 3331).
- Nếu thuế GTGT đầu ra < Thuế GTGT đầu vào được KT: 
Chênh lệch là thuế GTGT được khấu trừ (Dư Nợ trên TK 133).
Sơ đồ kế toán thuế GTGT theo PP khấu trừ
111,112,131111,112,331 152,156
3331
511,512,
(2)
(5)
632(3)
(4a)
(1)
133
(4b)
Ví dụ:
Tại công ty XNK Y có số liệu kế toán sau: (ĐVT:
1000 đ)
1. Tổng số thuế đầu vào phát sinh trong tháng:
50.000, trong đó số được khấu trừ: 45.000, số
không được khấu trừ: 5.000, Số dư đầu kỳ TK 133:
20.000.
2. Tổng số thuế GTGT đầu ra phải nộp trong tháng
là 40.000, Số dư đầu kỳ TK 3331: 10.000.
Định khoản các bút toán liên quan đến thuế
GTGT vào cuối tháng?
KTDN học phần 2 – Chương 10
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 4
KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT
Thuế TTĐB 
phải nộp
= Giá tính thuế 
TTĐB
x Thuế suất 
thuế TTĐB
- Đối với hàng sản xuất trong nuớc
Giá tính thuế 
TTĐB
=
Giá bán chưa có thuế GTGT
1 + Thuế suất thuế TTĐB
- Đối với hàng nhập khẩu
Giá tính thuế 
TTĐB
= Giá tính thuế 
nhập khẩu
+ Thuế nhập 
khẩu
Sơ đồ kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt
3332111,112 152,156,211,/511
(2) (1)
KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Số thuế 
XNK phải 
nộp
=
Số lượng từng 
mặt hàng XNK 
ghi trong tờ 
khai hải quan
x
Trị giá 
tính thuế 
từng mặt 
hàng
x
Thuế suất 
từng mặt 
hàng
3333111,112 511
(2) (1)
Sơ đồ kế toán thuế xuất khẩu
Ví dụ:
Tại công ty Y có số liệu kế toán sau: (ĐVT: 1000 đ)
1. Ngày 5: Xuất kho 1 lô hàng hóa trị giá 70.000 chuyển ra
bến cảng để chuẩn bị làm thủ tục xuất khẩu với giá bán
5.000 USD, thuế xuất khẩu 5%, tỷ giá thực tế: 20/USD. Chi
phí chuyển hàng ra cảng 1.100 (trong đó thuế GTGT 10%)
đã thanh toán bằng tiền tạm ứng.
2. Ngày 8: Thủ tục xuất khẩu lô hàng trên đã hoàn thành.
Người mua chưa thanh toán. DN đã nộp thuế xuất khẩu
bằng TGNH. Tỷ giá thực tế 20,5/USD
3. Ngày 20: Nhận được giấy báo có của ngân hàng về việc
khách hàng thanh toán tiền hàng xuất khẩu ngày 8. Tỷ giá
thực tế: 20,8/USD
KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Sơ đồ hạch toán kế toán thuế nhập khẩu
3333111,112 152,152,153,211,
(2) (1)
Trường hợp được hoàn hay cấn trừ vào những lô 
hàng kế tiếp về thuế xuất nhập khẩu:
Nợ TK 111,112 (Nếu đã nộp thuế)
Nợ TK 3333 (Nếu chưa nộp)
Có TK 152,153,156,211 (Giảm giá trị hàng nhập)
Có TK 711 (Nếu hàng đã bán hoặc đưa vào SX)
Ví dụ:
1. Ngaøy 01/03/N, DN XNK A kyù hôïp ñoàng vôùi coâng ty Nhaät
Baûn Nakamura ñeå nhaäp khaåu moät soá haøng hoùa, trò giaù hôïp
ñoàng (CIF/Saigon) 50.000 USD. Ngaøy 10/03/N doanh
nghieäp laøm thuû tuïc kyù quỹ môû L/C taïi ngaân haøng ngoaïi
thöông 15.000 USD, tyû giaù thöïc teá 20.000 ñ/USD, tyû giaù
xuaát ngoaïi teä laø 19.900 ñ/USD.
2. Ngaøy 20/3/N, soá haøng nhaäp khaåu treân ñaõ veà ñeán Caûng
Saøi Goøn, ñaõ hoaøn taát thuû tuïc nhaäp khaåu, thueá nhaäp khaåu
20%, thuế TTĐB 30%, thueá GTGT 10%. DN chuyeån TGNH
noäp ñuû thueá, tieán haønh giaùm ñònh soá haøng treân chuyeån veà
nhaäp kho ñaày ñuû. TGGD: 20.010 ñ/USD.
3. Ngaøy 23/3/N, chuyeån TGNH ngoaïi teä thanh toaùn phaàn
tieàn haøng coøn laïi. Chi tieàn maët 10.500.000ñ ñeå thanh toaùn
caùc khoaûn chi phí mua haøng, trong đó thueá GTGT 5%. Tyû
giaù xuaát ngoaïi teä laø 19.900 đ/USD.
Thuế TNCN là thuế trực thu đánh trực tiếp trên
thu nhập nhận được của những cá nhân có thu
nhập cao trong khoản thời gian nhất định
(thường là 1 năm hoặc từng lần phát sinh).
Thuế TNCN 
phải nộp
= Thu nhập 
chịu thuế
x Thuế suất 
thuế TNCN
KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
KTDN học phần 2 – Chương 10
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 5
Biểu thuế TNCN lũy tiến từng phần
Bậc
thuế
Phần thu nhập
tính thuế/năm
(Triệu đồng)
Phần thu nhập
tính thuế/tháng
(Triệu đồng)
Thuế
suất
(%)
1 Đến 60 Đến 5 5
2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10
3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15
4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20
5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25
6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30
7 Trên 960 Trên 80 35
KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
3335
111,112
334
(4)
(1)
623,627,641,642,
(2)
111,112
711
(3)
Tiền thù lao (3) được hưởng theo tỷ lệ % trên số tiền
thuế của cơ quan chi trả thu nhập thực hiện khấu trừ
thuế TNCN (2).
Sơ đồ kế toán thuế TNCN
Thuế tài nguyên là khoản thu về chuyển nhượng tài
nguyên thiên nhiên quốc gia mà các tổ chức cá nhân phải
nộp cho nhà nước khi khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Thuế tài 
nguyên 
phải nộp 
trong kỳ
=
Sản lượng 
tài nguyên 
thực tế 
khai thác
x
Giá tính 
thuế đơn 
vị tài 
nguyên
x Thuế 
xuất
x
Số thuế tài 
nguyên 
được miễn, 
giảm (nếu 
có)
Sơ đồ kế toán thuế tài nguyên
3336111,112 627
(2) (1)
KẾ TOÁN THUẾ TÀI NGUYÊN
Sơ đồ kế toán thuế nhà đất
Thuế nhà đất là khoản thu hàng năm đối với các đối
tượng có quyền sử dụng đất để ở hoặc để xây dựng công
trình mang ý nghĩa là thuế đánh vào việc sử dụng đất cho
mục đích phi sản xuất nông nghiệp.
Thuế 
nhà đất =
Diện 
tích đất x
Bậc thuế 
theo vị trí 
đất
x
Mức thuế sử 
dụng đất nông 
nghiệp
3337111,112 642
(2) (1)
KẾ TOÁN THUẾ NHÀ ĐẤT
- Thuế môn bài phải nộp:
Nợ TK 642/ Có TK 3338
- Lệ phí trước bạ tính trên giá trị tài sản mua về phải nộp:
Nợ TK 211, 212, 213,/ Có TK 3339
- Khi nhận được khoản trợ cấp, trợ giá của nhà nước
trong trường hợp cung cấp hàng hóa theo yêu cầu của
nhà nước:
+ Phản ánh doanh thu trợ cấp, trợ giá:
Nợ TK 3339/ Có TK 5114
+ Khi nhận được tiền:
Nợ TK 111, 112 / Có TK 3339
KẾ TOÁN THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ PHÍ
1. Chứng từ kế toán:
Bảng chấm công, Bảng lương, Phiếu giao nhận sản
phẩm, phiếu khoán, hợp đồng giao khoán, phiếu báo
làm thêm giờ,
2. Sổ kế toán
(Tùy vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng)
3. Tài khoản sử dụng:
TK 334 “Phải trả cho người lao động”
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
KTDN học phần 2 – Chương 10
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 6
Sơ đồ kế toán phải trả người lao động
(5) Các khoản khấu 
trừ vào lương
334
3335
241,622,623,627,
641,642,
(6) Thuế TNCN
(1) Lương + Tiền 
ăn ca phải trả
353
(2) Tiền thưởng
338
1388, 141, 338
(3) Tiền ốm đau, 
thai sản BHXH trả
335
(4) Tiền lương NP 
thực tế phải trả
512
(7) Trả lương 
bằng SP
111,112
(8) Thanh toán các 
khoản phải trả cho 
người lao động
3331
KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ
1. Khái niệm:
Chi phí phải trả (Chi phí trích trước): Là các khoản chi phí
thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí,
nhằm đảm bảo khi chi phí thực tế phát sinh không gây đột
biến cho chi phí SXKD trong kỳ.
2. Nội dung:
+ Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép của công nhân SX.
+ Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
+ Trích trước chi phí trong thời gian DN ngừng sản xuất theo
mùa vụ.
+ Trích trước lãi trái phiếu trả sau, trích trước chi phí lãi vay, 
3. Chứng từ kết toán
- Bảng chi phí trích trước.
- Các chứng từ kế toán liên quan khác.
4. Sổ kế toán
(Tùy vào hình thức sổ kế toán mà DN áp dụng)
5. Tài khoản kế toán
TK 335 “Chi phí phải trả”
KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ
Sơ đồ kế toán chi phí phải trả
335 622334,622
241,623,627,641,642
(3) (1)
(2)(4)
241,623,627,641,642
Ví dụ:
Định khoản NVPS tại công ty Y như sau:
1. Trích trước chi phí sửa chữa lớn máy móc thiết bị sản
xuất: 50 trđ.
2. Công việc sửa chữa lớn MMTB được tiến hành theo đúng
kế hoạch, các chi phí tập hợp được gồm:
- Vật liệu xuất kho: 10 trđ
- Tiền công sửa chữa thuê ngoài phải trả: 15 trđ
- KHTSCĐ: 5 trđ
- Các chi phí khác bằng TM: 11 trđ (tr. đó thuế GTGT 10%).
3. Công việc SCL MMTB đã hoàn thành bàn giao đưa vào sử
dụng.
4. Nếu chi phí SCL thực tế PS là 60 trđ thì kế toán định
khoản như thế nào?
Tình huống:
Xác định nghĩa vụ của các DN phát sinh từ các
nghiệp vụ sau đây:
1. Công ty A (mẹ) bán hàng cho công ty B (con) chưa
thu tiền => Nghĩa vụ PS tại công ty B?
2. Công ty M bán hàng cho công ty N chưa thu tiền (cty
M và N không có mối quan hệ gì với nhau) => Nghĩa vụ
PS tại công ty N?
3. Công ty X (DN độc lập - cấp trên) bán hàng cho xí
nghiệp Y (đơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán riêng -
cấp dưới) chưa thu tiền => Nghĩa vụ PS tại xí nghiệp Y?
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NỘI BỘ
KTDN học phần 2 – Chương 10
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 7
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NỘI BỘ
1. Khái niệm
Phải trả nội bộ là các khoản thanh toán lẫn nhau giữa các
đơn vị trực thuộc có tổ chức bộ máy kế toán riêng.
2. Chứng từ kế kế toán
Bảng thanh toán công nợ nội bộ, Hóa đơn GTGT, Phiếu
xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ,
3. Sổ kế toán
(Tùy vào hình thức sổ kế toán mà DN áp dụng)
4. Tài khoản kế toán
TK 336 “Phải trả nội bộ”
Sơ đồ kế toán phải trả nội bộ
336 421
111,112
152,156,211,331,
(5)
(1)
(2)
635,641,642,
(3)
136
(4)
Ví dụ:
Công ty dệt may X có 1 xí nghiệp A trực thuộc có số
liệu kế toán trong tháng 5/N như sau:
1. Xí nghiệp A thu hộ khoản phải thu khách hàng cho công
ty X bằng tiền mặt 30 trđ.
2. Xí nghiệp A mua hàng hóa của công ty X nhập kho theo
giá chưa có thuế GTGT 10% ghi trên hóa đơn GTGT là 50
trđ chưa trả tiền công ty X.
3. Cty X trả nợ ngườ ... chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ 02 +
Căn cứ vào số khấu hao đã trích trong kỳ trên Bảng tính
và phân bổ KHTSCĐ và các Sổ kế toán liên quan.
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu - Lưu ý
I. Lưu chuyển tiền từ
hoạt động kinh doanh
..............
- Các khoản dự phòng 03 + (DP 
tăng) 
- (Hoàn
nhập)
Căn cứ vào sổ kế toán TK 129, 139, 159, 229 sau khi đối
chiếu với sổ kế toán các TK liên quan.
KTDN 2 – Chương 15
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 13
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá
hối đoái chưa thực hiện
04 + (Lỗ) - (Lãi)
Căn cứ vào sổ kế toán TK 515, chi tiết phần lãi chênh
lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ vào cuối kỳ báo cáo.
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 + (Lỗ) - (Lãi)
Phản ánh Lãi/lỗ trong kỳ đã phản ánh vào LN trước thuế
nhưng được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư.
Căn cứ vào sổ kế toán TK 515, 711 và 635, 811.
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
- Chi phí lãi vay 06 +
Căn cứ vào sổ kế toán TK 635 sau khi đối chiếu với sổ kế
toán các TK liên quan khác.
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Nguyên tắc lập
NT Điều chỉnh 2:
THAY ĐỔI (TĂNG, GIẢM) VỐN LƯU ĐỘNG
=> Liên tưởng đến bảng CĐKT
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Nguyên tắc lập
 NT Điều chỉnh 2: THAY ĐỔI (TĂNG, GIẢM) VỐN LƯU ĐỘNG
- Công thức:
TSLĐ + TSCĐ = Vốn chủ SH + Nợ phải trả
=> Tiền + TSLĐ khác + TSCĐ = Vốn chủ SH + Nợ phải trả
=> ∆Tiền = ∆ Vốn CSH + ∆ Nợ PT - ∆ [TSLĐ khác + TSCĐ]
+ Tài sản khác sẽ trái dấu với tiền: Tăng tài sản (+) sẽ làm
Giảm tiền thuần (-) và ngược lại.
+ Nợ phải trả cùng dấu với tiền: Tăng nợ phải trả (+): thu
được (tăng) dòng tiền thuần (+) và ngược lại.
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Nguyên tắc lập
NT Điều chỉnh 2: ∆ VỐN LƯU ĐỘNG
∆Tiền = ∆ VCSH + ∆ NPT - ∆ [TSLĐ khác + TSCĐ] 
- ∆ TSLĐ khác và TSCĐ: trái dấu với ∆Tiền;
- ∆ NPT và ∆ VCSH : cùng dấu ∆Tiền.
KTDN 2 – Chương 15
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 14
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Nguyên tắc lập
 NT Điều chỉnh 2: Cụ thể áp dụng
- Hàng tồn kho, các khoản phải thu, chi phí trả
trước, Lãi tiền vay đã trả, Thuế TNDN đã nộp,
TSLĐ khác : Thay đổi trái dấu với Tiền
=> trừ ra nếu tăng (CK-ĐK)>0 và ngược lại.
- Các khoản phải trả: Thay đổi cùng dấu với Tiền
=> trừ ra nếu giảm (CK-ĐK)<0 và ngược lại.
Chỉ tiêu Mã
số
(+) (-)
1 2 3 4
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
....................................... 01 Xxx (xxx)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi
vốn lưu động
08
- Tăng giảm các khoản phải thu 09 - (CK – DK) Nhóm trái 
dấu
- Tăng giảm hàng tồn kho 10 - (CK – DK)
- Tăng giảm chi phí trả trước 11 - (CK – DK)
- Tăng giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải
trả, thuế thu nhập phải nộp)
12 + (CK – DK) Nhóm 
cùng dấu
- Tiền lãi vay đã trả 13 + (CK – DK) Trừ (-)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 + (CK – DK) Trừ (-)
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 +
- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 16 -
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 xxx
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
Chỉ tiêu Mã
số
(+) (-)
1 2 3 4
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
....................................... 01 Xxx (xxx)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động
08
- Tăng giảm các khoản phải thu 09 - (CK – DK)
Bao gồm:
- TK 131 (chi tiết “PTCKH"),
TK 331 (chi tiết “Trả trước
cho NB"), TK 136, TK 138,
TK 133, TK 141.
Không bao gồm:
Phải thu về tiền lãi cho vay,
cổ tức và lợi nhuận được
chia, thanh lý, nhượng bán
TSCĐ, BĐSĐT,
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
Chỉ tiêu Mã
số
(+) (-)
1 2 3 4
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
....................................... 01 xxx (xxx)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động
08
- Tăng giảm hàng tồn kho 10 - (CK – DK)
Tổng các chênh lệch giữa SDCK và SDĐK của các
TK hàng tồn kho (TK151-TK158).
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
Chỉ tiêu Mã
số
(+) (-)
1 2 3 4
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
....................................... 01 Xxx (xxx)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động
08
- Tăng giảm chi phí trả trước 12 - (CK – DK)
Tổng các chênh lệch giữa SDCK và SDĐK của TK 142 và 242
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
Chỉ tiêu Mã
số
(+) (-)
1 2 3 4
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
....................................... 01 Xxx (xxx)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động
08
- Tăng giảm các khoản phải trả (không kể
lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp)
11 + (CK –
DK)
Nhóm
cùng dấu
Bao gồm: 
TK 331 (Chi tiết
“PTNB"), TK131 (Chi tiết
“NM trả tiền trước"),
TK333, TK334, TK336,
TK 338.
Không bao gồm: 
Các khoản PT về thuế TNDN,
lãi tiền vay, các khoản PT liên
quan đến HDĐT (Mua sắm, XD
TSCĐ, BĐSĐT, mua các công
cụ nợ,) và HĐTC (Vay và nợ
ngắn hạn, dài hạn)
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
KTDN 2 – Chương 15
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 15
Chỉ tiêu Mã
số
(+) (-)
1 2 3 4
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
....................................... 01 xxx (xxx)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động
08
- Tiền lãi vay đã trả 13 + (CK – DK) Trừ (-)
Căn cứ vào sổ kế toán TK111, 112, 113 (Phần chi tiền) để
trả tiền lãi vay, sổ kế toán TK 131 (Phần trả tiền lãi vay từ
tiền thu các khoản phải thu của KH) sau khi đối chiếu với
sổ kế toán TK 142, 242, 635, 241, 627, 335.
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
Chỉ tiêu Mã
số
(+) (-)
1 2 3 4
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
....................................... 01 xxx (xxx)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động
08
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 + (CK – DK) Trừ (-)
Căn cứ sổ kế toán TK 111, 112, 113 (Phần chi tiền nộp
TNDN), sổ kế toán TK 131 (Phần nộp thuế TNDN từ tiền
thu các khoản phải thu của KH)
Sau khi đối chiếu với sổ kế toán 333 (chi tiết số tiền đã nộp
thuế TNDN trong kỳ báo cáo).
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
Chỉ tiêu Mã
số
(+) (-)
1 2 3 4
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
....................................... 01 Xxx (xxx)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động
08
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh
doanh
15 +
Tiền thu được do nhận ký cược, ký quỹ; Tiền thu hồi các
khoản đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền chi trực tiếp bằng nguồn
KPSN, KPDA (nếu có); Tiền chi trực tiếp từ quỹ KTPL; Tiền
nộp các quỹ lên cấp trên hoặc cấp cho cấp dưới
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
Chỉ tiêu Mã
số
(+) (-)
1 2 3 4
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
....................................... 01 Xxx (xxx)
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước
thay đổi vốn lưu động
08
- Tiền chi khác từ hoạt động KD 16 -
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động KD 20 xxx
PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP
Cách lập từng chỉ tiêu
Tiền đưa đi ký cược, ký quỹ; Tiền chi trả các khoản đã nhận
ký cược, ký quỹ; Tiền thu từ nguồn KPSN, KPDA (nếu có);
Tiền được các tổ chức, cá nhân bên ngoài thưởng, hỗ trợ
ghi tăng các quỹ của DN; Tiền nhận được ghi tăng các quỹ
do được cấp trên cấp hoặc cấp dưới nộp
Ví dụ lập BCLCTT theo 2 phương pháp
 Phương pháp trực tiếp
 Phương pháp gián tiếp
Thu tiền bán hàng 1000
Chi mua hàng 700
Chi trả tiền lương 100
Chi trả chi phí QL 70
Chi nộp thuế 25
LCTT từ HĐKD 105
Doanh thu 1000
Giá vốn hàng bán 700
Chi phí tiền lương 100
Chi phí quản lý 100
LN trước thuế 100
Thuế TNDN 25
LN sau thuế 75LN trước thuế 100
Khấu hao 30
Tăng/giảm NPThu 0
Tăng/giảm HTKho 0
Tăng/giảm nợ phải trả 0
Chi nộp thuế 25
LCTT từ HĐKD 105
Ví dụ 1:
Không bán chịu, không mua
chịu, không dự trữ HTK. CP
khấu hao là 30 (nằm trong
CP quản lý).
KTDN 2 – Chương 15
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 16
Thu tiền bán hàng 500
Chi mua hàng (700)
Chi trả tiền lương (100)
Chi trả chi phí QL (70)
Chi nộp thuế (25)
LCTT từ HĐKD (395)
Doanh thu 1000
Giá vốn hàng bán (700)
Chi phí tiền lương (100)
Chi phí quản lý (100)
LN trước thuế 100
Thuế TNDN (28)
LN sau thuế 72LN trước thuế 100
Khấu hao 30
Tăng/giảm NPThu (500)
Tăng/giảm HTKho 0
Tăng/giảm nợ phải trả 0
Chi nộp thuế (25)
LCTT từ HĐKD (395)
Ví dụ 2:
Khách hàng mới trả
50% tiền mua hàng.
Thu tiền bán hàng 1000
Chi mua hàng (350)
Chi trả tiền lương (100)
Chi trả chi phí QL (70)
Chi nộp thuế (28)
LCTT từ HĐKD 452
Doanh thu 1000
Giá vốn hàng bán (700)
Chi phí tiền lương (100)
Chi phí quản lý (100)
LN trước thuế 100
Thuế TNDN (28)
LN sau thuế 72LN trước thuế 100
Khấu hao 30
Tăng/giảm NPThu 0
Tăng/giảm HTKho 0
Tăng/giảm nợ phải trả 350
Chi nộp thuế (28)
LCTT từ HĐKD 452
Ví dụ 3:
Khách hàng trả đủ tiền,
nhưng mới trả nhà cung
cấp 50%.
Thu tiền bán hàng 800
Chi mua hàng (630)
Chi trả tiền lương (100)
Chi trả chi phí QL (70)
Chi nộp thuế (25)
LCTT từ HĐKD (25)
Doanh thu 1000
Giá vốn hàng bán (700)
Chi phí tiền lương (100)
Chi phí quản lý (100)
LN trước thuế 100
Thuế TNDN (25)
LN sau thuế 75LN trước thuế 100
Khấu hao 30
Tăng/giảm NPThu (200)
Tăng/giảm HTKho 0
Tăng/giảm nợ phải trả 70
Chi nộp thuế (25)
LCTT từ HĐKD (25)
Ví dụ 4:
Bán chịu chiếm bình quân
20% doanh số, trong khi
các nhà cung cấp chỉ cho
trả chậm 10%.
Thu tiền bán hàng 1160
Chi mua hàng (826)
Chi trả tiền lương (100)
Chi trả chi phí QL (70)
Chi nộp thuế (40)
LCTT từ HĐKD 124
Doanh thu 1200
Giá vốn hàng bán (840)
Chi phí tiền lương (100)
Chi phí quản lý (100)
LN trước thuế 160
Thuế TNDN (40)
LN sau thuế 120LN trước thuế 160
Khấu hao 30
Tăng/giảm NPThu (40)
Tăng/giảm HTKho 0
Tăng/giảm nợ phải trả 14
Chi nộp thuế (40)
LCTT từ HĐKD 124
Ví dụ 5:
Tiếp tục ví dụ 4, nếu doanh
số tăng 20% trong năm tới,
nhu cầu tiền của DN?
Thu tiền bán hàng 1040
Chi mua hàng (826)
Chi trả tiền lương (100)
Chi trả chi phí QL (70)
Chi nộp thuế (40)
LCTT từ HĐKD (4)
Doanh thu 1200
Giá vốn hàng bán (840)
Chi phí tiền lương (100)
Chi phí quản lý (100)
LN trước thuế 160
Thuế TNDN (45)
LN sau thuế 115LN trước thuế 160
Khấu hao 30
Tăng/giảm NPThu (160)
Tăng/giảm HTKho 0
Tăng/giảm nợ phải trả 14
Chi nộp thuế (40)
LCTT từ HĐKD (4)
Ví dụ 6:
Tiếp tục ví dụ 4, nếu để
doanh số tăng 20% trong
năm tới, phải chấp nhận
một tỷ lệ bán chiu là 30%.
Nhu cầu tiền của DN?
Thu tiền bán hàng 1160
Chi mua hàng (826)
Chi trả tiền lương (100)
Chi trả chi phí QL (70)
Chi nộp thuế (42,5)
LCTT từ HĐKD 121,5
Doanh thu 1200
Giá vốn hàng bán (840)
Chi phí tiền lương (100)
Chi phí quản lý (90)
LN trước thuế 170
Thuế TNDN (42,5)
LN sau thuế 127,5LN trước thuế 170
Khấu hao 20
Tăng/giảm NPThu (40)
Tăng/giảm HTKho 0
Tăng/giảm nợ phải trả 14
Chi nộp thuế (42,5)
LCTT từ HĐKD 121,5
Ví dụ 7:
Tiếp tục ví dụ 5, nếu DN
thay đổi PP khấu hao làm
giảm chi phí KH còn 20.
KTDN 2 – Chương 15
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 17
BẢN THUYẾT MINH BCTC
Nội dung cơ bản
I. Đặc điểm hoạt động của DN
II. Niên độ và đơn vị tiền tệ
III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
IV. Các chính sách kế toán áp dụng
V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong
BCÑKT
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong
BCKQHĐKD
VII. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong
BCLCTT
VIII. Nhöõng thoâng tin khaùc
Giải thích và bổ sung thông tin về tình
hì h hoạt động SXKD, tình hình tài chính
của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà
các BCTC khác không thể trình bày rõ
ràng và chi tiết được.
I. Đặc điểm hoạt động của DN
II. Niên độ và đơn vị tiền tệ
III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
IV. Các chính sách kế toán áp dụng
V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong BCĐKT
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong BCKQHĐKD
VII. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong BCLCTT
VIII. Những thông tin khác
Nội dung cơ bản
Chính sách kế toán
1. Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền
2. Nguyên tắc ghi nhận HTK
3. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ
4. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao BĐS đầu tư
5. Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư TC
6. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa CP đi vay
7. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa
8. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản CP khác
9. Nguyên tắc ghi nhận CP phải trả
10. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
11. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
12. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận CP tài chính
13. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận CP thuế TNDN
14. Các nghiệp vụ dự phòng rủI ro hối đoái
15. Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác
Thông tin bổ sung cho các BCTC
V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình 
bày trong bảng cân đốI kế toán
VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình 
bày trong báo cáo kết quả KD
VII. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình 
bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Lưu ý: các yêu cầu khai báo bổ sung 
Những thông tin khác
1. Những khoản nợ tiềm tàng
2. Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc 
kỳ kế toán năm
3. Thông tin về các bên liên quan
4. Trình bày TS, DT, kết quả KD theo bộ phận 
5. Thông tin so sánh
6. Thông tin về hoạt động liên tục
7. Những thông tin khác
BCTC GIỮA NIÊN ĐỘ
 Các quy định: VAS 27 – BCTC giữa niên độ; quyết 
định 15/2006
 Những quy định chung
 Lập và trình bày BCTC giữa niên độ:
 Dạng đầy đủ
 Dạng tóm lược
KTDN 2 – Chương 15
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 18
BCTC GIỮA NIÊN ĐỘ
Quy định chung 
 BCTC giữa niên độ gồm 2 loại:
 Dạng đầy đủ
 Dạng tóm lược
 Hệ thống BCTC giữa niên độ gồm:
 Bảng cân đối kế toán (đầy đủ, tóm lược)
 Báo cáo KQHĐKD (đầy đủ, tóm lược)
 Báo cáo LCTT (đầy đủ, tóm lược)
 Bản thuyết minh BCTC chọn lọc
 Kỳ lập BCTC giữa niên độ: Hàng quý (trừ quý IV)
 Phải tuân thủ các yêu cầu và nguyên tắc lập
BCTC
Đối tượng lập và trình bày BCTC 
giữa niên độ
 Bắt buộc: Phải lập BCTC giữa niên độ dạng đầy đủ
 DN nhà nước
 DN niêm yết trên TTCK
 Cty mẹ niêm yết trên TTCK:
 Lập BCTC giữa niên độ của cty mẹ; và
 BCTC giữa niên độ hợp nhất của cty mẹ và các công ty con
 Các DN khác tự nguyện lập BCTC giữa niên độ
dạng đầy đủ và tóm lược
BCTC giữa niên độ 
(Dạng đầy đủ)
 Gồm:
 Bảng cân đối kế toán giữa niên độ
 Báo cáo kết quả kinh doanh giữa niên độ
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ
 Bản thuyết minh BCTC chọn lọc
 Nội dung ghi và mã số chỉ tiêu giống BCTC năm
 Cột số liệu so sánh: số của quý báo cáo và số liệu 
cùng quý năm trước
Quyù  naêm 
Taïi ngaøy:  thaùng  naêm
Chæ tieâu Maõ soá
Thuyeát
minh
Soá cuoái 
quyù
Soá ñaàu 
naêm
1 2 3 4 5
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ 
(Dạng đầy đủ)
Quyù  naêm 
Chæ tieâu Maõsoá TM
Quyù 
LK töø ÑN 
ñeán cuoái quyù
naøy
Naêm
nay
Naêm
tröôùc
Naêm
nay
Naêm
tröôùc
1 2 3 4 5 6 7
Báo cáo KQHĐKD giữa niên độ 
(Dạng đầy đủ)
BCTC giữa niên độ 
(Dạng tóm lược)
 Gồm:
 Bảng cân đối kế toán giữa niên độ 
 Báo cáo kết quả kinh doanh giữa niên độ
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ
 Bản thuyết minh BCTC chọn lọc
 Nội dung ghi và mã số chỉ tiêu giống BCTC năm
 Cột số liệu so sánh: số của quý báo cáo và số liệu 
cùng quý năm trước

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_ke_toan_doanh_nghiep.pdf