Bài giảng Lý thuyết tài chính công - Chương 2: Hiệu quả công bằng xã hội - Trương Minh Tuấn
Tiếp cận khái niệm sở thích
Sự thỏa mãn/hài lòng
Bỏ qua giới hạn ngân sách: càng nhiều càng
tốt
Hàm thỏa dụng là một hàm số toán học
phản ảnh tập hợp sở thích các cá nhân
U = F (X1, X2, X3, , Xn)
Đường bàng quan
Biểu thị thái độ không phân biệt của
người tiêu dùng đối với tập hợp các điểm
phân bổ tiêu dùng lương thực và quần áo.
Đường bàng quan có đặc tính:
• Những người tiêu dùng thích đường bàng
quan cao hơn.
• Đường bàng quan luôn luôn dốc xuống.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết tài chính công - Chương 2: Hiệu quả công bằng xã hội - Trương Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết tài chính công - Chương 2: Hiệu quả công bằng xã hội - Trương Minh Tuấn
LOGO www.themegallery.com Chương 2: 30 Lý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ) Hiệu quả Công bằng xã hội Nội dung: - Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Hiệu quả xã hội và phúc lợi xã hội - Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi. - Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Sự thỏa mãn/hài lòng Bỏ qua giới hạn ngân sách: càng nhiều càng tốt Hàm thỏa dụng là một hàm số toán học phản ảnh tập hợp sở thích các cá nhân U = F (X1, X2, X3, , Xn) 31 Tiếp cận khái niệm sở thích LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Biểu thị thái độ không phân biệt của người tiêu dùng đối với tập hợp các điểm phân bổ tiêu dùng lương thực và quần áo. Đường bàng quan có đặc tính: • Những người tiêu dùng thích đường bàng quan cao hơn. • Đường bàng quan luôn luôn dốc xuống. 32 Đường bàng quan LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 33 Đường bàng quan Hình 2.2 Mức thỏa dụng từ các lựa chọn khác nhau Qlt (Số lượng lương thực ) Q q (S ố lư ợ n g q u ầ n á o ) 0 1 2 1 2 A B C IC1 IC2 LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Thỏa dụng mà một cá nhân đạt được mang đặc điểm: - Phụ thuộc vào số lượng hàng hóa mà cá nhân ấy tiêu dùng: U = F (X1, Y) - Khi lượng hàng hóa tăng lên thì thỏa dụng cũng tăng: - Mức độ thỏa mãn của đơn vị sau nhỏ hơn đơn vị trước: 34 Đường bàng quan 0 X U 0 Y U 0 2 2 X U 0 2 2 Y U LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Là sự thỏa mãn tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm Thỏa dụng biên của cá nhân luôn có xu hướng giảm dần 35 Thỏa dụng biên (MU – marginal Utility) X U X U MUX Y U Y U MUY LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Xét độ dốc trên đoạn AB thuộc IC (Coi như đoạn thẳng) 36 Tỷ lệ thay thế biên (MRS – Marginal rate of substitution) X X MU U X X U MU Y X X Y ConstICo X Y tg A B Y Y MU U Y Y U MU Ta có: Y XY Y MU MU U MU x MU U tg LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - MRS là tỷ lệ thay thế giữa hai hàng hóa sao cho độ thỏa dụng không thay đổi. 37 Tỷ lệ thay thế biên (MRS – Marginal rate of substitution) X Y MRSXY Y X X Y ConstICo X Y tg A B Vậy: Y X XY MU MU tgMRS LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Là tập hợp phối hợp (X,Y) mà một cá nhân có thể mua được với thu nhập (I) và giá cả (PX, PY) cho trước. 38 Đường ngân sách (Budget constraints curve) YX PYPXI .. X Y XP 1 Vậy: YP 1 Y X Y P P X P I Y . Đường NS Độ dốc đường ngân sách: Y X P P X Y LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Được xác lập trên cơ sở nhu cầu (vô hạn) và khả năng (có giới hạn) - Được xác định bằng mối tương quan giữa đường bàng quan và đường ngân sách - Được xác định tại tiếp điểm của đường bàng quan và đường ngân sách (độ dốc đường ngân sách bằng MRS) 39 Tối ưu hóa thỏa dụng LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Kết hợp đường ngân sách với đường bàng quan 40 Tối ưu hóa thỏa dụng X Y 1IC 2IC 3IC A C D B LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Điều kiện tiếp xúc: độ dốc đường ngân sách bằng độ dốc đường bàng quan (MRS) - Ta có hệ phương trình (Tìm X và Y) 41 Tối ưu hóa thỏa dụng Y X Y X Y X Y X P P MU MU P P MU MU Y X Y X P P MU MU YX PYPXI .. LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Khi giá cả một hàng hóa tăng lên, cá nhân hay xã hội sẽ bị thiệt hơn do thỏa dụng giảm đi - Khi giá cả thị trường thay đổi, có thể gây ra hai tác động: Tác động thay thế: là việc chuyển từ lựa chọn này sang lựa chọn khác mà thỏa dụng không thay đổi Tác động thu nhập: là việc thu nhập giảm đi làm cá nhân hay xã hội nghèo đi, thỏa dụng giảm đi. 42 Tác động thay đổi giá cả LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Trường hợp 1: Hàng hóa thông thường 43 Tác động thay đổi giá cả ●B ● A ●C X3 X2 I’ X1 X * Tác động thay thế: X1X2 < 0 * Tác động thu nhập: X2X3 < 0 * Tác động tổng: X1X3 = X1X2 +X2X3< 0 I K K’ Y IC1 IC2 LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Trường hợp 2: Hàng hóa cấp thấp 44 Tác động thay đổi giá cả X1X3 = X1X2 + X2X3 < 0 ●B ●A ●C X2 X3 X1 X * Tác động thay thế: X1X2 < 0 * Tác động thu nhập: X2X3 > 0 * Tác động tổng: I’ I K K’ L Y IC1 IC2 LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Tác động thay thế và tác động thu nhập diễn ra đồng thời, và trong mỗi trường hợp thì sự thay đổi là khác nhau: + Có thể khi giá X tăng thì khối lượng Y giảm đi + Có thể khi giá X tăng thì khối lượng Y tăng lên 45 Tác động thay đổi giá cả LOGO 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi Để đo lường quy mô hiệu quả xã hội, chúng ta cũng có thể dùng phương pháp thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất 46 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto LOGO 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 47 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Thặng dư người tiêu dùng (CS – Cunsummer surplus) là lợi ích người tiêu dùng nhận được từ tiêu dùng một hàng hóa, với mức giá thấp hơn mức giá mà họ sẵn lòng thanh toán. Figure 2.19 Thặng dư người tiêu dùng Qlt Plt 0 Đường cầu lương thực Q* P* Đường cung lương thực 1 2 W Z S S’ Y Y’ LOGO 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 48 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Thặng dư người sản xuất (PS – Production surplus) là khái niệm phản ảnh lợi ích mà người sản xuất nhận được từ việc bán sản phẩm hàng hóa, vượt trên chi phí sản xuất hàng hóa đó. Hình vẽ 2.20 Thặng dư người sản xuất Qlt Plt 0 Đường cầu lương thực Q* P* Đường cung lương thực 1 2 K I H H’I’ Z LOGO 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 49 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Thặng dư xã hội/hiệu quả xã hội: Tổng cộng thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. Hình vẽ 2.21 Thặng dư xã hội/hiệu quả xã hội Qlt Plt 0 Đường cầu lương thực Q* P* Đường cung lương thực 1 K W Z I S LOGO 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi Hiệu quả Pareto là tình huống trong đó không thể làm tăng phúc lợi của một chủ thể mà không làm giảm phúc lợi của một chủ thể khác. Khái niệm hiệu quả Pareto (1906) là cơ sở cho kinh tế học phúc lợi và kinh tế học công cộng. Sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả là sự phân bổ nguồn lực làm tối đa hóa tổng phúc lợi xã hội. Một thị trường cạnh tranh, trong các điều kiện lý tưởng của nó sẽ dẫn đến sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả. 50 2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto LOGO 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi Định lý 1: Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, người sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận giá cả giao dịch thị trường, thì các phân phối nguồn lực của nền kinh tế đều đạt hiệu quả Pareto, tức là tối đa hiệu quả xã hội. Như vậy hiệu quả Pareto sẽ đạt được thông qua phân phối trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 51 2.2. Các định lý phúc lợi xã hội LOGO 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi Điểm cân bằng của thị trường cạnh tranh là một điểm có hiệu quả Pareto 52 2.2. Các định lý phúc lợi xã hội Q P Pe Qe Q2 Q1 E D (MU) S (MC) Tại E: MU = MC = P và WL = CS + PS max LOGO 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi Định lý 2: Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh, xã hội có thể đạt được hiệu quả xã hội thông qua chính sách tái phối nguồn lực thích hợp và tự do thương mại. Như vậy: Trong một nền kinh tế cạnh tranh, chính phủ có thể đưa xã hội từ một điểm hiệu quả này sang một điểm hiệu quả khác với chính sách tái phân phối nguồn lực thông qua thực hiện công bằng xã hội Hiệu quả có đồng nghĩa với công bằng hay không? 53 2.2. Các định lý phúc lợi xã hội LOGO 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi Công bằng theo chiều dọc: các chủ thể trong điều kiện khác nhau phải được đối xử khác nhau => Chính sách an sinh xã hội và chính sách thuế phải có sự khác biệt Công bằng theo chiều ngang: các chủ thể trong điều kiện như nhau phải được đối xử như nhau => Chính phủ không được phân biệt đối xử giữa các đối tượng có điều kiện kinh tế hay xã hội như nhau 54 Các loại công bằng LOGO 2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 55 Đánh đổi hiệu quả và công bằng Hình vẽ 2.23 Đường khả năng thỏa dụng Thỏa dụng của người E T h ỏ a d ụ n g c ủ a n g ư ờ iA U U 3 ~p 5 ~p q~ LOGO 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 1. Độc quyền và tổn thất vô ích do độc quyền 2. Thông tin không đầy đủ và không cân xứng 3. Ngoại tác 4. Hàng hóa công Những yếu tố này có thể dẫn tới sự vô hiệu quả của thị trường cạnh tranh và là lý do cần có sự can thiệp của Chính phủ để sửa chữa những thất bại của thị trường. 56 LOGO 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực Không sản xuất theo đúng tiềm năng => Nâng giá cao - Đường cầu là đường lợi ích xã hội biên (MSB) - Doanh thu hay lợi ích biên của doanh nghiệp có hệ số gốc gấp đôi (MR) (D) P = a.Q + b TR = P.Q => MR = TR’ = 2aQ+b - Chi phí biên DN cũng là chi phí xã hội biên (MSC) - Sản lượng được xác định bởi công thức MC = MR (thấp hơn mức hiệu quả xã hội) 57 3.1.Độc quyền và tổn thất vô ích do độc quyền LOGO 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực Tổn thất ròng trong lợi ích do độc quyền 58 3.1.Độc quyền và tổn thất vô ích do độc quyền MSC Hình vẽ 2.26 Độc quyền gây ra tổn thất của xã hội Sản lượng G iá cả , lợ ií c h v à c h i p h í 0 QM MR D= MSB B E AMSCM PM = MSBM Q* LOGO 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực Tình trạng thông tin bất cân xứng phát sinh khi trong một mối quan hệ: - Có ít nhất 1 bên tham gia có thông tin ở mức độ tốt hơn (các) bên còn lại. - Có 1 bên tham gia có khả năng áp đặt, tác động hoặc phản ứng lại hay một số điều khoản bị phá vỡ trong thỏa thuận mà (các) bên còn lại không có năng lực đó 59 3.2. Thông tin bất cân xứng LOGO 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 60 3.3. Ngoại tác Ngoaïi taùc laø nhöõng lôïi ích hay chi phí aûnh höôûng ra beân ngoaøi khoâng ñöôïc phaûn aùnh qua giaù caû. Lôïi ích aûnh höôûng ra beân ngoaøi - ngoaïi taùc tích cöïc Chi phí aûnh höôûng ra beân ngoaøi - ngoaïi taùc tieâu cöïc Ñoâi khi ñöôïc goïi laø nhöõng taùc ñoäng ñeán beân thöù ba. LOGO 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 61 OÂ nhieãm vaø uøn taéc do oâ toâ Haøng xoùm oàn aøo Khoùi thuoác laù Chất thải của nhà máy Phoøng chaùy Chuûng ngöøa ngaên chaën beänh truyeàn nhieãm Giaùo duïc Naâng caáp nhaø ôû Ngoaïi taùc tieâu cöïc Ngoaïi taùc tích cöïc Taïi sao ngoaïi taùc laïi laø vaán ñeà? Chuùng laøm cho saûn xuaát quaù nhieàu nhöõng haøng hoùa gaây neân ngoaïi taùc tieâu cöïc vaø quaù ít ñoái vôùi nhöõng haøng hoùa gaây neân ngoaïi taùc tích cöïc . Chuùng cuõng daãn tôùi söï khoâng hieäu quaû cuûa thò tröôøng LOGO 3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực Nguồn lực sử dụng chung Che giấu sở thích Free -rider 62 3.4. Hàng hóa công LOGO www.themegallery.com 63 Bài tập chương 2 - Bài 1/68 - Bài 5/68 - Bài 6/69
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_cong_chuong_2_hieu_qua_cong_ba.pdf