Bài giảng Lý thuyết tài chính công

Theo Stiglitz, khu vực công:

 Hệ thống các cơ quan quyền lực: Hành

pháp, tư pháp và lập pháp.

 Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà

nước: Các doanh nghiệp nhà nước và các

đơn vị công ích/ dịch vụ công (Public

services).

Các vấn đề kinh tế cơ bản:

- Sản xuất cái gì?

- Số lượng bao nhiêu?

- Sản xuất như thế nào?

- Sản xuất cho ai?

Tại sao phải giải quyết các vấn đề đó?

Một nền kinh tế với quy luật khan hiếm nguồn

lực luôn phải trả lời các câu hỏi:

10LOGO

1. Khu vực công

Khu vực tư giải quyết các vấn đề cơ bản

chủ yếu dựa vào cơ chế thị trường.

Khu vực công giải quyết các vấn đề cơ bản

chủ yếu dựa vào chính sách lựa chọn công .

Nền kinh tế thị trường kết hợp giữa 2 cơ

chế:

 Thất bại thị trường

 Tái phân phối

pdf 213 trang kimcuc 10220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết tài chính công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết tài chính công

Bài giảng Lý thuyết tài chính công
LOGO www.themegallery.com 
Lý thuyết 
Tài chính công 
(2 tín chỉ) 
GV: Trương Minh Tuấn 
Email: tmtuan@ueh.edu.vn 
Website: https://sites.google.com/a/ueh.edu.vn/truongminhtuan/tcc2 
1 
LOGO 
Nhóm tài liệu tham khảo 
 Tài liệu bắt buộc 
Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, chủ biên 
PGS.TS. Sử Đình Thành, Trường Đại học Kinh tế 
Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TK, 2009. 
Tài liệu tham khảo 
Giáo trình Tài chính công, chủ biên GS.TS. 
Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc 
gia Tp.HCM, 2006. 
2 
LOGO 3 
Quy mô và tăng trưởng của chính phủ 
Quy mô chính phủ thường được đo lường trong sự so 
sánh với các chỉ tiêu, phổ biến là GDP 
1930s: Chính phủ Mỹ chi tiêu 5% of GDP. 
1970s và về sau : Khoảng 20% of GDP (Figure 1). 
Khuynh hướng chung của các nước sau 1960s, quy 
mô chi tiêu chính phủ Mỹ tăng chậm hơn (Figure 2). 
LOGO 
Figure 1 
Source: OMB Historical Tables: Budget of the United States Government, Fiscal Year 2004 
4 
LOGO 
Figure 2 
Source: OECD Historical Statistics 
5 
LOGO 6 
NHẮC LẠI 
Bốn câu hỏi lớn về tài chính công . 
Chính phủ nên can thiệp như thế nào ? 
Quy mô chính phủ . 
LOGO 
Nội dung môn học 
 Khu vực công và TCC Slide 17 
 Hiệu quả và công bằng Slide 39 
 Hàng hóa công và chi tiêu công Slide 73 
 Phân tích lợi ích – chi phí dự án công Slide 111 
 Tổng quan lý thuyết thuế Slide 135 
 Thuế và phân phối thu nhập Slide 154 
 Thuế và hiệu quả kinh tế Slide 174 
 Ngân sách nhà nước và tài trợ bội chi Slide 187 
7 
LOGO www.themegallery.com 
Chương 1: 
8 
Lý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ) 
Khu vực công 
Tài chính công 
Nội dung: 
 - Khu vực công 
 - Tài chính công: + Khái niệm, đặc điểm 
 + Sự phát triển 
 + Bản chất 
 + Chức năng 
LOGO 
1. Khu vực công 
Theo Stiglitz, khu vực công: 
 Hệ thống các cơ quan quyền lực: Hành 
pháp, tư pháp và lập pháp. 
 Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà 
nước: Các doanh nghiệp nhà nước và các 
đơn vị công ích/ dịch vụ công (Public 
services). 
9 
LOGO 
1. Khu vực công 
Các vấn đề kinh tế cơ bản: 
 - Sản xuất cái gì? 
 - Số lượng bao nhiêu? 
 - Sản xuất như thế nào? 
 - Sản xuất cho ai? 
Tại sao phải giải quyết các vấn đề đó? 
 Một nền kinh tế với quy luật khan hiếm nguồn 
lực luôn phải trả lời các câu hỏi: 
10 
LOGO 
1. Khu vực công 
Khu vực tư giải quyết các vấn đề cơ bản 
chủ yếu dựa vào cơ chế thị trường. 
Khu vực công giải quyết các vấn đề cơ bản 
chủ yếu dựa vào chính sách lựa chọn công . 
Nền kinh tế thị trường kết hợp giữa 2 cơ 
chế: 
 Thất bại thị trường 
 Tái phân phối 
11 
LOGO 
1. Khu vực công 
Để chính phủ tham gia giải quyết các vấn 
đề kinh tế thì: 
 - Chính phủ phải có nguồn lực 
 - Việc giải quyết các vấn đề kinh tế chính là 
việc phân bổ các nguồn lực ấy 
12 
LOGO 
2. Tài chính công 
13 
2.1. Khái niệm, đặc điểm: 
Quỹ tiền 
tệ của khu 
vực công 
Thu Chi 
Cung 
cấp 
hàng 
hóa 
công 
-Tái phân phối 
- tăng phúc lợi 
-  
LOGO 
2. Tài chính công 
Harvey Rosen: 
 Tài chính công thuộc lĩnh vực kinh tế học 
phân tích chính sách thuế và chính sách chi 
tiêu của chính phủ 
Francoi Adam: 
 Tài chính công nghiên cứu quản lý tài 
chính của các tổ chức công quyền . 
14 
2.1. Khái niệm, đặc điểm: 
LOGO 
2. Tài chính công 
Tài chính công cổ điển: hoạt động trong bối 
cảnh nền kinh tế thị trường tự do cạnh 
tranh. 
 Quy mô tài chính công nhỏ 
 Tính trung lập: không can thiệp vào 
kinh tế, hoạt động độc lập với quá trình 
kinh tế ( lập kế hoạch) 
• Thuế là nguồn thu quan trọng của tài 
chính công 
 15 
2.2. Sự phát triển của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
Tài chính công hiện đại hoạt động trong bối 
cảnh: 
 Kinh tế không ổn định 
 Hội nhập kinh tế và liên kết 
 Sự can thiệp của chính phủ 
16 
2.2. Sự phát triển của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
Tài chính hiện đại : 
 Quy mô tăng 
 Phi trung lập ( can thiệp và độc lập tương 
đối) 
 Đa dạng các nguồn tài trợ 
 Mang đặc tính toàn cầu và tương đồng. 
17 
2.2. Sự phát triển của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Bản chất kinh tế: phản ánh mối quan hệ giữa 
nhà nước và xã hội 
 Bản chất chính trị: tài chính công gắn với 
quyền lực của nhà nước 
18 
2.3. Bản chất của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Bản chất kinh tế: 
Thu chi tài chính tài chính công được thực 
hiện trong bối cảnh: 
 Nguồn lực giới hạn => lựa chọn hành động 
trong sự so sánh lợi ích và chi phí. 
19 
2.3. Bản chất của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Bản chất chính trị: 
Thu chi tài chính tài chính công được thực 
hiện trong bối cảnh chính trị: 
 Quyền lực chính trị của nhà nước . 
 Thực hiện các chính sách của nhà nước . 
 Ý đồ của các nhà chính trị. 
Chính trị quyết định kinh tế hay ngược 
lại? 
20 
2.3. Bản chất của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Huy động nguồn lực. 
 Phân bổ nguồn lực. 
 Tái phân phối thu nhập 
 Giám sát 
21 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Huy động nguồn lực: 
 Các công cụ /hình thức huy động 
• Thuế; 
• Phí và lệ phí 
• Vay nợ và 
• Phát hành tiền 
 Giới hạn mức huy động => kỷ luật tài khóa 
tổng thể. 
22 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Huy động nguồn lực: 
 Giới hạn mức huy động 
Phương trình Harrod Domar: 
23 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
ICOR
YI
g
/
y 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Phương trình Harrod Domar: 
I = S + (T – G) + (X – M) 
Giả sử cán cân ngoại thương cân bằng: 
S tư nhân = s(Y – T) = s(Y – tY) 
S nhà nước = tY – aY 
Nếu tỷ lệ chi NSNN (a), tỷ lệ tiết kiệm (s), ICOR không 
đổi thì gy tăng t sẽ tăng 
Nếu gy không đổi mà t tăng thì s sẽ giảm => hiệu ứng 
chèn lấn kinh tế 
24 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
s
asgICOR
t
ICOR
atts
g
y
y
1
.)1(
LOGO 
2. Tài chính công 
 Phân bổ nguồn lực 
 Lựa chọn mục tiêu 
 Xác lập mục tiêu ưu tiên và đánh đổi. 
25 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Tái phân phối thu nhập: 
 Đánh thuế 
 Phân bổ và chuyển giao nguồn lực. 
• Trợ cấp ( giá, lương thực) 
26 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Tái phân phối thu nhập: 
27 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
Nhoùm ngöôøi coù 
thu nhaäp trung bình 
Nhoùm ngöôøi coù thu nhaäp 
thaáp, ngheøo 
Nhoùm ngöôøi coù thu nhaäp cao 
Quyõ 
ngaân 
saùch 
Taùi phaân 
phoái thu 
nhaäp 
thoâng qua 
caùc khoaûn 
chi chuyeån 
giao 
 Thu thueá 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Giám sát 
 Tuân thủ 
 Đánh giá kết quả 
28 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
LOGO www.themegallery.com 
29 
Bài tập chương 1 
- Bài 3/38 
LOGO www.themegallery.com 
Chương 2: 
30 
Lý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ) 
Hiệu quả 
Công bằng xã hội 
Nội dung: 
 - Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
 - Hiệu quả xã hội và phúc lợi xã hội 
 - Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi. 
 - Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực 
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
 Sự thỏa mãn/hài lòng 
 Bỏ qua giới hạn ngân sách: càng nhiều càng 
tốt 
Hàm thỏa dụng là một hàm số toán học 
phản ảnh tập hợp sở thích các cá nhân 
 U = F (X1, X2, X3, , Xn) 
31 
Tiếp cận khái niệm sở thích 
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
 Biểu thị thái độ không phân biệt của 
người tiêu dùng đối với tập hợp các điểm 
phân bổ tiêu dùng lương thực và quần áo. 
 Đường bàng quan có đặc tính: 
• Những người tiêu dùng thích đường bàng 
quan cao hơn. 
• Đường bàng quan luôn luôn dốc xuống. 
32 
Đường bàng quan 
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
33 
Đường bàng quan 
Hình 2.2 Mức thỏa dụng từ các lựa chọn khác nhau 
Qlt (Số lượng lương thực )
Q
q
(S
ố
lư
ợ
n
g
q
u
ầ
n
á
o
)
0 1 2
1
2
A
B
C
IC1
IC2
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
Thỏa dụng mà một cá nhân đạt được mang đặc điểm: 
- Phụ thuộc vào số lượng hàng hóa mà cá nhân ấy 
tiêu dùng: 
 U = F (X1, Y) 
- Khi lượng hàng hóa tăng lên thì thỏa dụng cũng 
tăng: 
- Mức độ thỏa mãn của đơn vị sau nhỏ hơn đơn vị 
trước: 
34 
Đường bàng quan 
0 


X
U
0 


Y
U
0
2
2


X
U
0
2
2


Y
U
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
- Là sự thỏa mãn tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn 
vị sản phẩm 
Thỏa dụng biên của cá nhân luôn có xu hướng giảm dần 
35 
Thỏa dụng biên (MU – marginal Utility) 
X
U
X
U
MUX


Y
U
Y
U
MUY


LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
- Xét độ dốc trên đoạn AB thuộc IC (Coi như đoạn thẳng) 
36 
Tỷ lệ thay thế biên (MRS – Marginal rate of substitution) 
X
X
MU
U
X
X
U
MU
Y 
X 
X
Y
ConstICo 
X
Y
tg
A
B
Y
Y
MU
U
Y
Y
U
MU
Ta có: 
Y
XY
Y MU
MU
U
MU
x
MU
U
tg 
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
- MRS là tỷ lệ thay thế giữa hai hàng hóa sao cho 
độ thỏa dụng không thay đổi. 
37 
Tỷ lệ thay thế biên (MRS – Marginal rate of substitution) 
X
Y
MRSXY
Y 
X 
X
Y
ConstICo 
X
Y
tg
A
B
Vậy: 
Y
X
XY
MU
MU
tgMRS 
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
- Là tập hợp phối hợp (X,Y) mà một cá nhân có thể 
mua được với thu nhập (I) và giá cả (PX, PY) cho 
trước. 
38 
Đường ngân sách (Budget constraints curve) 
YX PYPXI .. 
X
Y
XP
1
Vậy: 
YP
1
Y
X
Y P
P
X
P
I
Y . 
Đường NS 
Độ dốc đường ngân sách: 
Y
X
P
P
X
Y


LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
- Được xác lập trên cơ sở nhu cầu (vô hạn) và khả 
năng (có giới hạn) 
- Được xác định bằng mối tương quan giữa đường 
bàng quan và đường ngân sách 
- Được xác định tại tiếp điểm của đường bàng quan 
và đường ngân sách (độ dốc đường ngân sách 
bằng MRS) 
39 
Tối ưu hóa thỏa dụng 
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
- Kết hợp đường ngân sách với đường bàng quan 
40 
Tối ưu hóa thỏa dụng 
X
Y
1IC
2IC
3IC
A 
C 
D 
B 
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
- Điều kiện tiếp xúc: độ dốc đường ngân sách bằng 
độ dốc đường bàng quan (MRS) 
- Ta có hệ phương trình (Tìm X và Y) 
41 
Tối ưu hóa thỏa dụng 
Y
X
Y
X
Y
X
Y
X
P
P
MU
MU
P
P
MU
MU
Y
X
Y
X
P
P
MU
MU
YX PYPXI .. 
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
- Khi giá cả một hàng hóa tăng lên, cá nhân hay 
xã hội sẽ bị thiệt hơn do thỏa dụng giảm đi 
- Khi giá cả thị trường thay đổi, có thể gây ra 
hai tác động: 
 Tác động thay thế: là việc chuyển từ lựa chọn 
này sang lựa chọn khác mà thỏa dụng không thay 
đổi 
 Tác động thu nhập: là việc thu nhập giảm đi 
làm cá nhân hay xã hội nghèo đi, thỏa dụng giảm 
đi. 
42 
Tác động thay đổi giá cả 
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
Trường hợp 1: 
Hàng hóa thông thường 
43 
Tác động thay đổi giá cả 
●B 
● A 
●C 
 X3 X2 I’ X1 X 
* Tác động thay thế: 
 X1X2 < 0 
* Tác động thu nhập: 
 X2X3 < 0 
* Tác động tổng: 
X1X3 = X1X2 +X2X3< 0 
I 
K 
K’
Y 
IC1 
IC2 
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
Trường hợp 2: 
Hàng hóa cấp thấp 
44 
Tác động thay đổi giá cả 
 X1X3 = X1X2 + X2X3 < 0 
●B 
●A 
●C 
X2 X3 X1 X 
* Tác động thay thế: 
 X1X2 < 0 
* Tác động thu nhập: 
 X2X3 > 0 
* Tác động tổng: 
I’ 
I 
K 
K’ 
L 
Y 
IC1 
IC2
LOGO 
1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực 
- Tác động thay thế và tác động thu nhập diễn ra 
đồng thời, và trong mỗi trường hợp thì sự thay đổi 
là khác nhau: 
 + Có thể khi giá X tăng thì khối lượng Y giảm đi 
 + Có thể khi giá X tăng thì khối lượng Y tăng lên 
45 
Tác động thay đổi giá cả 
LOGO 
2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 
Để đo lường quy mô hiệu quả xã hội, chúng ta 
cũng có thể dùng phương pháp thặng dư người 
tiêu dùng và thặng dư người sản xuất 
46 
2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto 
LOGO 
2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 
47 
2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto 
Thặng dư người tiêu dùng (CS – Cunsummer 
surplus) là lợi ích người tiêu dùng nhận được từ tiêu 
dùng một hàng hóa, với mức giá thấp hơn mức giá 
mà họ sẵn lòng thanh toán. 
Figure 2.19 Thặng dư người tiêu dùng
Qlt
Plt
0
Đường cầu
lương thực
Q*
P*
Đường cung
lương thực
1 2
W
Z
S
S’
Y
Y’
LOGO 
2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 
48 
2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto 
Thặng dư người sản xuất (PS – Production surplus) 
là khái niệm phản ảnh lợi ích mà người sản xuất 
nhận được từ việc bán sản phẩm hàng hóa, vượt trên 
chi phí sản xuất hàng hóa đó. 
Hình vẽ 2.20 Thặng dư người sản xuất
Qlt
Plt
0
Đường cầu
lương thực
Q*
P*
Đường cung
lương thực
1 2
K
I
H
H’I’ Z
LOGO 
2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 
49 
2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto 
Thặng dư xã hội/hiệu quả xã hội: Tổng cộng thặng 
dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. 
Hình vẽ 2.21 Thặng dư xã hội/hiệu quả xã hội
Qlt
Plt
0
Đường cầu
lương thực
Q*
P*
Đường cung
lương thực
1
K
W
Z
I
S
LOGO 
2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 
Hiệu quả Pareto là tình huống trong đó không thể 
làm tăng phúc lợi của một chủ thể mà không làm 
giảm phúc lợi của một chủ thể khác. 
Khái niệm hiệu quả Pareto (1906) là cơ sở cho 
kinh tế học phúc lợi và kinh tế học công cộng. 
Sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả là sự phân bổ 
nguồn lực làm tối đa hóa tổng phúc lợi xã hội. 
Một thị trường cạnh tranh, trong các điều kiện lý 
tưởng của nó sẽ dẫn đến sự phân bổ nguồn lực có 
hiệu quả. 
50 
2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto 
LOGO 
2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 
Định lý 1: Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, 
người sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận giá 
cả giao dịch thị trường, thì các phân phối nguồn 
lực của nền kinh tế đều đạt hiệu quả Pareto, tức là 
tối đa hiệu quả xã hội. 
Như vậy hiệu quả Pareto sẽ đạt được thông qua phân 
phối trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 
51 
2.2. Các định lý phúc lợi xã hội 
LOGO 
2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 
Điểm cân bằng của thị trường cạnh tranh là một 
điểm có hiệu quả Pareto 
52 
2.2. Các định lý phúc lợi xã hội 
Q 
P 
Pe 
Qe Q2 Q1 
E 
D (MU) 
S (MC) 
 Tại E: MU = MC = P và 
 WL = CS + PS max 
LOGO 
2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 
Định lý 2: Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh, xã 
hội có thể đạt được hiệu quả xã hội thông qua chính 
sách tái phối nguồn lực thích hợp và tự do thương 
mại. 
Như vậy: Trong một nền kinh tế cạnh tranh, chính 
phủ có thể đưa xã hội từ một điểm hiệu quả này 
sang một điểm hiệu quả khác với chính sách tái 
phân phối nguồn lực thông qua thực hiện công bằng 
xã hội 
Hiệu quả có đồng nghĩa với công bằng hay không? 
53 
2.2. Các định lý phúc lợi xã hội 
LOGO 
2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi 
Công bằng theo chiều dọc: các chủ thể trong điều 
kiện khác nhau phải được đối xử khác nhau 
 => Chính sách an sinh xã hội và chính sách thuế 
phải có sự khác b ... ̀ hiệu quả kinh tế 
170 
Đo lường gánh nặng phụ trội của thuế đánh vào hàng hóa 
2.1. Gánh nặng phụ trội – Deadweight loss 
(1 + tLT )PLT
q1q2
DLT
SLT
S’LT
f
Giá
(P)
Lương thực (QLT )
PLT
Hình 7.4 Gánh nặng phụ trội: thuế đánh vào hàng hóa
d
g
h i
a
2...
2
1
..
.
2
1
tPQDWL
QtQ
Q
P
x
P
Q
tPP
PQDWL


LOGO 
2. Thuế và hiệu quả kinh tế 
171 
Đo lường gánh nặng phụ trội của thuế đánh vào thu nhập 
2.1. Gánh nặng phụ trội – Deadweight loss 
2...
2
1
..
.
2
1
twLDWL
LtL
L
w
x
w
L
tww
wLDWL


(1 + t )w
L1L2
SL
d
Tiền lương
(w)
Giờ lao động (L)
w
Hình 7.5 Gánh nặng phụ trội đối với thuế đánh vào
lao động
h
f
g
i
a
LOGO 
2. Thuế và hiệu quả kinh tế 
172 
 Tính hiệu quả kinh tế được đánh giá bởi gánh nặng phụ 
trội do thuế tạo ra 
 Thuế được coi là hiệu quả khi gánh nặng phụ trội tiến 
tới Min 
LOGO 
3. Tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội 
173 
Thuế tối ưu là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã 
hội, trong đó có tính đến nguồn thu ngân sách nhà 
nước. 
Thuế đánh vào hàng hóa nên nghịch đảo với độ co 
giãn của cầu hàng hóa đó 
Nếu có 2 hàng hóa với độ co giãn của cầu lần lượt là 
E1 và E2 thì nên đánh thế như sau: 
Lý thuyết thuế tối ưu của Ramsey 
1
2
2
1
E
E
t
t
LOGO 
3. Tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội 
174 
Hệ quả 1: Hàng hóa ít co giãn nên đánh thuế cao hơn 
vì số thuế thu được là lớn hơn và tổn thất là nhỏ hơn 
Lý thuyết thuế tối ưu của Ramsey 
P0 
Qt Q0 Q0 Qt 
(1+t)P0 
P P 
Q Q 
Cầu co giãn nhiều 
Hàng xa xỉ 
Cầu co giãn ít 
Hàng thiết yếu 
LOGO 
3. Tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội 
175 
Hệ quả 2: Thuế nên được phân bổ giữa các loại hàng 
hóa chứ không nên tập trung vào hàng hóa cầu ít co 
giãn để tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội 
Lý thuyết thuế tối ưu của Ramsey 
Px
Q
P* + t
P*
Q*Q’
D
Q”
P* +2t
Hình 7.6 Gánh nặng phụ trội biên (MDWL) 
S
b
c
a
ik
g
h
f
e
0
- Thuế suất tăng gấp đôi 
- Thuế thu được tăng ít 
hơn gấp đôi 
- Gánh nặng phụ trội 
tăng lớn hơn gấp đôi 
LOGO 
3. Tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội 
176 
Chi phí xã hội của dự án công vượt quá số tiền được 
chi cho nó 
 Do số thu tạo ra gánh nặng phụ trội. 
Chính phủ chi tiêu càng lớn thì chi phí của chi tiêu 
chính phủ càng tăng lên 
Lý thuyết thuế tối ưu của Ramsey 
LOGO www.themegallery.com 
177 
Bài tập chương 7 
- Bài 5/191 
- Bài 7/192 
LOGO www.themegallery.com 
Chương 8: 
178 
Lý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ) 
Ngân sách nhà nước 
Tài trợ bội chi 
Nội dung: 
• Đặc điểm và nguyên tắc ngân sách nhà nước 
• Đo lường tình trạng ngân sách 
• Phân tích bội chi ngân sách 
• Tài trợ cho bội chi 
LOGO 
1. Tổng quan về NSNN 
Khái niệm 
Đặc điểm 
Các nguyên tắc 
179 
LOGO 
1. Tổng quan về NSNN 
Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau => Có nhiều khái 
niệm khác nhau về NSNN 
- NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước 
- NSNN là bảng cân đối thu chi tiền của nhà nước 
- NSNN là kế hoạch tài chính của nhà nước 
Thực tế: 
Ngân sách nhà nước là một đạo luật tài chính cơ 
bản do quốc hội quyết định, thông qua đó các 
khoản thu, chi tài chính của nhà nước được thực 
hiện trong một niên khóa tài chính. 
 180 
1.1. Khái niệm 
LOGO 
1. Tổng quan về NSNN 
181 
1.2. Đặc điểm 
 Mang tính pháp lý, bản thân ngân sách cũng là một bộ 
luật phải tuân thủ 
 Là bảng dự toán thu – chi, để từ đó thực hiện chính 
sách 
 Mang tính chính trị: duyệt dự toán ngân sách thể hiện 
sự đồng lòng của đại biểu quần chúng (Quốc hội 
quyết định ngân sách) 
 Là công cụ quản lý: đưa ra các khoản mục thu và 
nhiệm vụ chi qua đó kiểm soát được thu nhập – chi 
tiêu của chính phủ trong một năm tài khóa 
LOGO 
1. Tổng quan về NSNN 
182 
1.3. Nguyên tắc quản lý 
Nguyên tắc niên hạn: 
• Nguyên tắc này có thể được tóm tắt với 2 nội dung chính 
(i) Mỗi năm quốc hội phải thông qua NSNN một lần; 
(ii) Chính phủ thi hành NSNN trong thời gian một năm. 
• Tùy theo quan điểm của mỗi quốc gia, năm ngân sách 
nhà nước có thể bắt đầu từ ngày 1-1 của năm dương lịch 
và kết thúc ngày 31-12 hoặc có thể bắt đầu từ ngày 1 4 
và kết thúc ngày 31- 3. 
• Hạn chế của niên hạn => ngân sách trung hạn 
LOGO 
1. Tổng quan về NSNN 
183 
1.3. Nguyên tắc quản lý 
Nguyên tắc đơn nhất: 
• Nguyên tắc này yêu cầu toàn bộ dự toán thu, dự 
toán chi cần được trình bày trong một văn kiện duy 
nhất. 
• Quốc hội chỉ xem xét và thông qua ngân sách nhà 
nước bằng một đạo luật duy nhất. 
LOGO 
1. Tổng quan về NSNN 
184 
1.3. Nguyên tắc quản lý 
Nguyên tắc toàn diện: 
• Ngân sách nhà nước phải là một ngân sách toàn 
diện và bao quát 
 => các khoản thu và chi trong NSNN phải được 
hợp thành một tài liệu duy nhất, phản ảnh đầy đủ 
mọi chương trình tài chính của chính phủ. 
• Tất cả khoản thu và khoản chi của quốc gia phải 
ghi vào trong dự toán ngân sách nhà nước, không 
có sự bù trừ giữa thu và chi. 
LOGO 
2. Đo lường tình trạng ngân sách 
185 
 Giá trị danh nghĩa và giá trị thực. 
 Kế toán tiền mặt và kế toán vốn 
 Ngân sách tĩnh và ngân sách động 
 Bội chi ngân sách 
 Nợ ngầm định 
LOGO 
Giá trị danh nghĩa là giá trị được xác định theo thời 
giá hiện tại. Giá trị thực là giá trị đã được loại trừ 
nhân tố lạm phát => chỉ số lạm phát tăng lên, giá trị 
thực giảm xuống. 
 Cả khoản nợ và bội chi ngân sách đều được công 
bố theo giá trị danh nghĩa 
 Khi giá cả tăng lên kéo theo khoản nợ thực của 
quốc gia giảm xuống. Kết quả này còn được gọi là 
thuế lạm phát đánh vào các chủ nợ. 
186 
2. Đo lường tình trạng ngân sách 
2.1. Giá trị đo lường 
LOGO 
Ví dụ, trong năm 2006, nợ của Mỹ là 3,91 ngàn tỷ đô 
la và tỷ lệ lạm phát là 1,9%. Như vậy, thuế lạm phát 
trong năm là 0,019 x 3,91 ngàn tỷ đô la = 74 tỷ đô la. 
Bội chi được đo lường theo cách tính truyền thống 
trong năm 2003 là 375 tỷ đô la (chi ngân sách lớn hơn 
thu ngân sách), nhưng nếu như chúng ta tính đến thu 
thuế lạm phát thì bội chi giảm xuống còn 301 tỷ đô la 
(375 – 74 = 301 tỷ đô la). 
2. Đo lường tình trạng ngân sách 
2.1. Giá trị đo lường 
187 
LOGO 
Kế toán tiền mặt (Cash accounting) là một phương 
pháp đo lường tình trạng tài khóa của chính phủ dựa 
vào dòng tiền chi tiêu thường xuyên và thu thường 
xuyên. 
Kế toán vốn (Capital accounting) là phương pháp đo 
lường tình trạng tài khóa có tính đến những thay đổi 
giá trị của phần tài sản mà chính phủ nắm giữ (sở hữu). 
2. Đo lường tình trạng ngân sách 
2.2. Kế toán tiền mặt và kế toán vốn 
188 
LOGO 
Ví dụ, chính phủ vay nợ 2 tỷ đô la, trong đó chi tiêu 
thường xuyên 1 tỷ đô la, còn lại 1 tỷ đô la xây dựng cơ 
sở vật chất. 
Sự chi tiêu này đơn giản đã dịch chuyển 1 tỷ đô tiền 
mặt thành 1 tỷ đô la tài sản được theo dõi ở tài khoản 
vốn. Từ tài khoản vốn, chính phủ theo dõi tình hình 
biến động của tài sản này. 
2. Đo lường tình trạng ngân sách 
2.2. Kế toán tiền mặt và kế toán vốn 
189 
LOGO 
Đo lường tác động chính sách đến ngân sách nhà nước, 
chủ yếu là những thay đổi hành vi của thị trường 
• Ngân sách tĩnh: Nếu không quan tâm đến hành vi 
khi lập ngân sách 
• Ngân sách động: Nếu bao gồm những ảnh hưởng 
của chính sách đến nguồn lực và quy mô khi lập ngân 
sách 
2. Đo lường tình trạng ngân sách 
2.3. Ngân sách tĩnh và ngân sách động 
190 
LOGO 
Bội chi ngân sách nhà nước là tình trạng chi ngân sách 
nhà nước vượt quá thu ngân sách nhà nước trong một 
năm 
 Tổng thu trong cân đối NSNN < Tổng thu trong cân đối NSNN 
Hiện tượng ngân sách nhà nước không cân đối thể 
hiện trong sự so sánh giữa cung và cầu về nguồn lực 
tài chính của nhà nước. 
2. Đo lường tình trạng ngân sách 
2.3. Bội chi ngân sách 
191 
LOGO 
Phạm vi tính bội chi ngân sách 
 Tùy theo phạm vi xác định bội chi ngân sách nhà nước 
là bội chi toàn diện, bội chi của chính phủ hay bội chi 
ngân sách trung ương. 
Nội dung kinh tế bội chi ngân sách nhà nước 
 Trên giác độ nội dung kinh tế, cần phải xác định các 
khoản thu, chi trong cân đối ngân sách nhà nước để 
tính mức bội chi ngân sách nhà nước. 
 Xác định thu chi khác nhau => mức bội chi khác nhau 
2. Đo lường tình trạng ngân sách 
2.3. Bội chi ngân sách 
192 
LOGO 
Liên quan đến một nghĩa vụ mà chính phủ phải hoàn 
trả trong tương lai 
 Ví dụ: thuế bảo hiểm và chương trình an sinh xã hội 
Hàm ý chính sách: sử dụng nguyên lý giá trị thời gian 
của tiền tệ 
Nguyên tắc: Sử dụng giới hạn ngân sách liên thế hệ: 
Thuế đánh vào mỗi thế hệ phải tương xứng với tăng 
trưởng năng suất lao động của mỗi thế hệ 
2. Đo lường tình trạng ngân sách 
2.4. Nợ ngầm định 
193 
LOGO 
Bội chi theo cơ cấu và theo chu kỳ 
Vấn đề bội chi của ngân sách địa phương 
Giới hạn bội chi NSNN 
3. Phân tích bội chi NSNN 
194 
LOGO 
Bội chi ngân theo cơ cấu hay được chuẩn hóa 
(Structural budget deficit or Standardized deficit) là 
cách tiếp cận đo lường tình hình tài khóa của chính 
phủ trong dài hạn, loại bỏ các yếu tố ngắn hạn. 
Cách tính: 
 - Đánh giá ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến bội chi => 
điều chỉnh theo chu kỳ (dự toán ngân sách cơ bản, rồi 
điều chỉnh) 
 - Tính bội chi ngân sách theo cơ cấu rồi trừ đi các tác 
động ngắn hạn. 
3. Phân tích bội chi NSNN 
3.1. Bội chi theo cơ cấu và theo chu kỳ 
195 
LOGO 
Bội chi ngân sách được điều chỉnh theo chu kỳ 
(Cyclically adjusted budget deficit) – cách tiếp cận đo 
lường tình trạng tài khóa của chính phủ nếu như nền kinh 
tế hoạt động ở mức GDP toàn dụng. 
Ví dụ: năm 2003, Văn phòng Ngân sách Mỹ tính toán bội 
chi ngân sách cơ sở: 375 tỷ đô la trong đó 70 tỷ bội chi là 
do kinh tế bị suy thoái, vì thế bội chi ngân sách được điều 
theo chu kỳ là 305 tỷ đô la. Năm 2000, thặng dư ngân 
sách cơ sở là 236 tỷ đô la, trong đó 93 tỷ đô la là do bởi 
nền kinh tế tăng trưởng với mức cao. Vì thế thặng dư 
ngân sách được điều chỉnh là 143 tỷ đô la 
3. Phân tích bội chi NSNN 
3.1. Bội chi theo cơ cấu và theo chu kỳ 
196 
LOGO 
Ngân sách địa phương có thể bội chi vì: 
 - Tác động kích thích kinh tế xã hội 
 - Tạo ra sự công bằng giữa các thế hệ 
Cân đối hài hòa thu – chi NSĐP: 
 - Vay nợ để đáp ứng nhu cầu phát triển nhưng có 
nhiều hạn chế 
 - Phát hành trái phiếu là công cụ phổ biến 
 Lưu ý: Khi nào nên vay nợ? Chiến lược quản lý nợ 
công, cơ chế giám sát như thế nào? 
3. Phân tích bội chi NSNN 
3.2. Bội chi ngân sách địa phương 
197 
LOGO 
Bội chi được chấp nhận khi: 
 - Còn kiểm soát được 
 - Bội chi hợp lý để kích thích tổng cầu (thực hiện 
chính sách phản chu kỳ kinh tế) 
 - Mức hợp lý không quá 5% GDP 
3. Phân tích bội chi NSNN 
3.3. Giới hạn bội chi NSNN 
198 
LOGO 
Nền kinh tế cân bằng : 
 - Nếu –(X-M)/GDP < -5%: khủng hoảng nợ quốc tế 
 - (S-I) không thể kiểm soát trực tiếp 
 => (T-G) nên <5%GDP 
 => Bội chi không có giới hạn cứng. Bội chi hợp lý là 
bội chi cho đầu tư 
3. Phân tích bội chi NSNN 
3.3. Giới hạn bội chi NSNN 
199 
GDP
MX
GDP
GT
GDP
IS
MXGTIS
XIGMTS
)()()(
)()()(
LOGO 
Tăng thu hay cắt giảm chi tiêu 
Phát hành tiền 
Vay nợ trong và ngoài nước 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.1. Các phương thức xử lý bội chi 
200 
LOGO 
 Tăng thu hay cắt giảm chi tiêu 
 Tăng thuế => gia tăng nguồn thu cho chính phủ. 
Tác động đến nguồn tài chính khu vực tư? 
 Cắt giảm chi tiêu => giảm áp lực bội chi 
Tác động đến tổng cầu và mức chi tiêu khu vực 
tư? 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.1. Các phương thức xử lý bội chi 
201 
LOGO 
 Phát hành tiền 
 Phát hành trực tiếp => gia tăng cung tiền = > lạm 
phát 
 Phát hành để tiền tệ hóa trái phiếu chính phủ => 
gia tăng cung tiền => lạm phát 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.1. Các phương thức xử lý bội chi 
202 
LOGO 
 Vay nợ trong và ngoài nước 
=> Gia tăng gánh nặng nợ và áp lực nợ cho quốc gia=> 
Ảnh hưởng đến các biến số kinh tế khác (VD: lãi 
suất, tỷ giá, lạm phát, ) 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.1. Các phương thức xử lý bội chi 
203 
LOGO 
 Theo Lerner: Nợ trong nước là nợ lẫn nhau. Nợ 
nước ngoài: thế hệ tương lai phải gánh chịu 
 Mô hình liên thế hệ cho thấy: ngay cả vay nợ trong 
nước, thế hệ tương lai sẽ bị thiệt thòi hơn 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.2. Gánh nặng nợ nần 
204 
LOGO 
 Mô hình tân cổ điển: tài trợ của chính phủ lấy từ khu 
vực tư, tức là cạnh tranh vốn (crowding out 
hypothesis) => thế hệ tương lai làm việc với năng 
suất và có thu nhập thấp hơn 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.2. Gánh nặng nợ nần 
205 
Hình 9.1 Cân bằng thị trường vốn
K
Lãi suất
(r)
K2
Cầu về
vốn (D1 )
r2
K1
r1
Cung về
vốn (S1 )
LOGO 
Robert Barro (1974): chính phủ vay nợ => nhóm 
người già nhận thấy rằng con cháu của họ sẽ bị thiệt 
hại hơn => Nhóm người già phản ứng gia tăng thu 
nhập dưới dạng di sản để lại cho con cháu với mức 
bằng khoản tiền đủ để trả phần thuế tăng thêm mà thế 
hệ tương lai phải chịu. 
Bằng cách làm này, kết quả không có gì thay đổi thực 
sự. Các thế hệ sẽ có cùng mức tiêu dùng như trước 
khi chính phủ vay nợ. Mỗi thế hệ tiêu dùng chính xác 
một số tiền giống nhau như trước khi chính phủ vay 
nợ. 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.2. Gánh nặng nợ nần 
206 
LOGO 
Nguyên tắc nhận lợi ích 
Sự công bằng giữa các thế hệ 
Cân nhắc về hiệu quả 
Cân nhắc về kinh tế vĩ mô 
Cân nhắc về đạo đức và chính trị 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.3. Thu thuế hay vay nợ? 
207 
LOGO 
Nguyên tắc nhận lợi ích 
 Những người hưởng lợi từ chương trình chi tiêu cụ 
thể của chính phủ sẽ phải trả tiền vay. 
 Ví dụ, những người muốn sử dụng cách đi vay để cứu 
trợ sau một trận động đất cho rằng thế hệ tương lai 
phải chịu gánh nặng nợ này là công bằng vì họ sẽ 
được hưởng lợi từ cơ sở hạ tầng được xây dựng bằng 
vốn vay. 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.3. Thu thuế hay vay nợ? 
208 
LOGO 
Sự công bằng giữa các thế hệ 
• Vay nợ => đầu tư cơ sở hạ tầng => thế hệ tương lai 
có cuộc sống tốt. 
• Đánh thuế => chuyển giao thu nhập giữa người 
giàu và nghèo trong cùng 1 thế hệ 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.3. Thu thuế hay vay nợ? 
209 
LOGO 
Cân nhắc về hiệu quả 
• Câu hỏi đặt ra ở đây là tài trợ bằng nợ hay bằng 
thuế sẽ tạo nên gánh nặng phụ trội lớn hơn. 
 Thu thuế tạo ra gánh nặng phụ trội 
 Nợ vay gây ra chèn lấn kinh tế 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.3. Thu thuế hay vay nợ? 
210 
LOGO 
Cân nhắc về kinh tế vĩ mô (Mô hình của Keynes) 
• Khi thất nghiệp xảy ra thì lựa chọn giữa thuế và vay nợ như 
thế nào để tài trợ trong ngắn hạn? 
- Khi thất nghiệp rất thấp thì chi tiêu quá mức của chính phủ 
có thể dẫn tới lạm phát 
 =>Do đó cần phải giảm bớt khả năng chi tiêu ở khu vực 
tư - bằng cách tăng thuế. 
- Khi thất nghiệp cao, chính phủ phải chấp nhận mức thâm 
hụt hợp lý để kích cầu 
=>Sử dụng thuế và thâm hụt để tiếp tục giữ tổng cầu ở 
một mức độ thích hợp, và không lo lắng về việc cân 
đối ngân sách. 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.3. Thu thuế hay vay nợ? 
211 
LOGO 
Cân nhắc về đạo đức và chính trị 
Một số nhà bình luận cho rằng sự lựa chọn giữa thuế 
và vay nợ là một vấn đề đạo đức. 
 Chính phủ có trách nhiệm kiểm soát bội chi : trách 
nhiện và đạo đức 
 Vay nợ => đầu tư công tăng => Tham nhũng 
4. Tài trợ cho bội chi 
4.3. Thu thuế hay vay nợ? 
212 
LOGO www.themegallery.com 
213 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_cong.pdf