Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 4: Phương pháp kiểm toán - Đinh Thế Hùng

Cơ sở phương pháp luận

 Phép biện chứng duy vật đem lại khả năng nhỡn nhận

các hoạt động phức tạp thông qua tính quy luật biện

chứng và xem xét các sự việc trong mối quan hệ biện

chứng.

 Phép duy vật biện chứng là đi từ trực quan sinh động

đến tư duy trừu tượng và chỉ ra tính logíc của quá

trỡnh nhận thức và các mối quan hệ quy luật vận động

của mỗi sự vật, hiện tượng và thông qua các cặp phạm

trù cụ thể.

 

pdf 11 trang kimcuc 20500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 4: Phương pháp kiểm toán - Đinh Thế Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 4: Phương pháp kiểm toán - Đinh Thế Hùng

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 4: Phương pháp kiểm toán - Đinh Thế Hùng
1ĐINH THẾ HÙNG
AAF - NEU
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN I 
CHƯƠNG
IVI
KẾT CẤU CHƯƠNG IV
HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁNHỆ TH N PH N PHÁP KIỂ T ÁNII
IIII CÁC KỸ THUẬT CHỌN MẪU KIỂM TOÁN
2I - HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN
1- Khỏi quỏt về hệ thống phương phỏp kiểm toỏn
2 – Phương phỏp kiểm toỏn chứng từ
3 – Phương phỏp kiểm toỏn ngoài chứng từ
1- Khái quát về hệ thống
ph−ơng pháp kiểm toán.
 Cơ sở hỡnh thành các ph−ơng pháp kiểm toán
- Cơ sở ph−ơng pháp luận
- Cơ sở phương phỏp kỹ thuật
- Ảnh hưởng bởi đối tượng kiểm toỏn
Cơ sở ph−ơng pháp luận
 Phép biện chứng duy vật đem lại khả năng nhỡn nhận
các hoạt động phức tạp thông qua tính quy luật biện
chứng và xem xét các sự việc trong mối quan hệ biện
chứng.
 Phép duy vật biện chứng là đi từ trực quan sinh động
đến t− duy trừu t−ợng và chỉ ra tính logíc của quá
trỡnh nhận thức và các mối quan hệ quy luật vận động
của mỗi sự vật, hiện t−ợng và thông qua các cặp phạm 
trù cụ thể.
3Cơ sở phương phỏp kỹ thuật
 Kiểm toỏn sử dụng phương phỏp kỹ thuật của cỏc
mụn học:
 Mụn Toỏn học
 Mụn Kế toỏn
 Mụn Phõn tớch hoạt động kinh doanh
Quan hệ với đối t−ợng kiểm toán
 Một phần là thực trạng hoạt động tài chính đ: đ−ợc
phản ánh trong tài liệu kế toán do vậy, kiểm toán có
thể kế thừa cơ sở ph−ơng pháp kế toán, phân tích để
xây dựng ph−ơng pháp kiểm toán chứng từ.
 Một phần khác ch−a đ−ợc phản ánh kể cả phản ánh
ch−a trung thực trong tài liệu này do đú kiểm toán 
ch−a có cơ sở dữ liệu và kiểm toỏn đó xõy dựng
ph−ơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ.
HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN
KIỂM TOÁN 
CHỨNG TỪ
KIỂM TOÁN NGOÀI 
CHỨNG TỪ
KIỂM 
Kấ
THỰC 
NGHIỆM
ĐIỀU 
TRA
KIỂM 
TOÁN 
CÂN
ĐỐI 
ĐỐI 
CHIẾU 
LễGÍC
ĐỐI 
CHIẾU 
TRỰC 
TIẾP
42 - Hệ thống ph−ơng pháp 
kiểm toán chỨng tỪ
KIỂM TOÁN CÂN ĐỐI A
B ĐỐI CHIẾU TRỰC TIẾP
C ĐỐI CHIẾU LễGÍC
a. Kiểm toán cân đối:
 Khái niệm:
Kiểm toán cân đối là ph−ơng pháp dựa trên các
ph−ơng trỡnh kế toán và các cân đối khác để kiểm
tra các quan hệ nội tại của các yếu tố cấu thành
quan hệ cân đối đó.
Các ph−ơng pháp 
kiểm tra tính cân đối.
+ Cân đối cụ thể.
Cân đối cụ thể là biểu hiện thông qua các định
khoản kế toán và thể hiện trong các sổ sách kế
toỏn khác nhau: sổ nhật ký, bảng kê, sổ cái...
Số d− cuối kỳ = Số d− đầu kỳ + Số phát sinh tăng
trong kỳ - Số phát sinh giảm trong kỳ.
Số phỏt sinh Bờn Nợ = Số phỏt sinh Bờn Có
5Các ph−ơng pháp 
kiểm tra tính cân đối.
+ Cân đối tổng quát.
Cân đối tổng quát là xem xét mối t−ơng quan của
một ph−ơng trỡnh kế toán cơ bản.
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn.
Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Tổng Nguồn vốn = Vốn chủ sở hữu + Công nợ.
Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Công nợ.
b. Đối chiếu trực tiếp.
 Khái niệm:
Đối chiếu trực tiếp là so sánh, đối chiếu (về
mặt l−ợng) trị số của cùng một chỉ tiêu trên
các nguồn tài liệu khác nhau.
Các loại đối chiếu trực tiếp
• Đối chiếu giữa số cuối kỳ và số đầu năm hoặc
giữa các kỳ trên các Bảng cân đối tài sản để
nghiên cứu động thái của các mặt hoạt động
t−ơng ứng với chỉ tiêu đó (đối chiếu ngang)
• Đối chiếu giữa các bộ phận tổng thể để xem xét
cơ cấu, phân bố từng quần thể (đối chiếu dọc).
• Đối chiếu trị số của các chỉ tiêu với trị số của các 
yếu tố cấu thành chỉ tiêu đó.
6Các loại đối chiếu trực tiếp
• Đối chiếu giữa số dự đoán, định mức, kế hoạch 
với số thực tế để đánh giá mức độ phấn đấu thực
hiện các mục tiêu thể hiện trên các chỉ tiêu
t−ơng ứng.
• Đối chiếu trị số của cùng một chỉ tiêu trong cùng
một thời kỳ trên các chứng từ khác nhau.
• Đối chiếu các con số của cùng một chứng từ
nh−ng đ−ợc bảo quản, l−u trữ ở các địa điểm
khác nhau.
c. Đối chiếu logic.
 Khái niệm:
Đối chiếu logic là đối chiếu trị số của các chỉ
tiêu có quan hệ với nhau theo xu h−ớng nhất
định hay tỷ lệ nhất định.
Các loại đối chiếu logic:
 Phân tích về xu h−ớng của các nghiệp vụ, 
các khon mục: Đây là quá trỡnh phân tích
những thay đổi của một số d− tài khoản hoặc
một loại nghiệp vụ dựa trên sự hiểu biết về yếu
tố tạo ra xu h−ớng của số d− tài khoản và loại 
hỡnh nghiệp vụ.
 Phân tích tỷ suất: nhằm đánh giá sự t−ơng
quan giữa các khoản mục với nhau và tính trọng
yếu cũng nh− khả năng tài chính hoặc tính hợp
lý của bản thân tỷ suất.
73 - Các ph−ơng pháp kiểm toán 
ngoài chứng từ.
KIỂM Kấ A
B THỰC NGIỆM
C ĐIỀU TRA
a. Kiểm kê.
 Khái niệm: 
Kiểm kê là ph−ơng pháp
kiểm tra tại chỗ các loại 
tài sản trong kho và trong
két nhằm cung cấp các
bằng chứng về sự tồn tại, 
tỡnh trạng tài sản, số
l−ợng và cũng có thể là
giá trị của tài sản.
quy trènh Kiểm kê:
 Chuẩn bị kiểm kê:
Trong khâu này cần xác định rõ mục tiêu, xác định quy mô
kiểm kê, thời gian kiểm kê, phân bổ nhân lực, chuẩn bị các 
thiết bị đo l−ờng phù hợp.
 Thực hiện kiểm kê:
Kiểm kê phải tiến hành theo trỡnh tự, kế hoạch đ: xác định và
phải ghi chép đầy đủ trên các phiếu kiểm kê, lập bảng kê.
 Kết thúc kiểm kê:
Phải lập biên bản kiểm kê trong đó ghi rõ mục tiêu, nội dung, 
trỡnh tự tiến hành, các chênh lệch đ: đ−ợc phát hiện và kiến
nghị về cách xử lý các chênh lệch.
8b. Thực nghiệm.
 Khái niệm:
Thực nghiệm là ph−ơng pháp diễn lại hoặc nghiên
cứu, phân tích từng yếu tố cấu thành của một tài sản, 
một quá trỡnh đã có, đã diễn ra và cần xác minh lại.
 Quỏ trỡnh tiến hành :
 + Chuẩn bị: phải chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về vật
chất, về nhân lực, về thời gian và các điều kiện pháp lý.
 + Thực hiện: triển khai thực nghiệm theo kế hoạch đ:
định, cần ghi chép đầy đủ để tạo bằng chứng kiểm toán.
 + Kết thúc: đ−a ra đ−ợc biên bản thực nghiệm và phải
nêu rõ kết luận về vấn đề cần xem xét.
c. Điều tra.
 Khái niệm:
Điều tra là ph−ơng pháp xác định lại một tài 
liệu hay một thực trạng để đi đến những
quyết định hay kết luận cho kiểm toán.
 Theo VSA 500: 
Điều tra là việc tỡm kiếm thông tin từ những
ng−ời có hiểu biết ở bên trong hoặc bên 
ngoài đơn vị.
CÁc kỸ thuẬt ĐiỀu tra
 Quan sát:
 Phỏng vấn, tiếp xúc:
 Chọn mẫu các đối t−ợng
kiểm toán, xác minh làm rõ
vấn đề cần kiểm toán
 Xác minh bằng văn bản
qua th− xác nhận
9II - CHỌN MẪU KIỂM TOÁN
1 - Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu trong kiểm toán
2 - Chọn mẫu ngẫu nhiờn
3 - Chọn mẫu phi xắc suất
1. Các khái niệm cơ bẢn
về chọn mẫu trong kiểm toán.
 Khỏi niệm
Chọn mẫu kiểm toán là lựa chọn một số phần tử
(gọi là mẫu) từ một tập hợp các phần tử (gọi là
tổng thể) và dùng các đặc tr−ng của mẫu để rút ra
các suy đoán về đặc tr−ng của toàn bộ tổng thể.
 Yêu cầu cơ bản của chọn mẫu:
Mẫu được chọn phải là mẫu đại diện mang đầy
đủ các đặc tr−ng của tổng thể mà mẫu đ−ợc
chọn ra. 
Các khái niệm cơ bẢn
về chọn mẫu trong kiểm toán.
 Rủi ro chọn mẫu là khả năng mà kết luận của kiểm
toán viên dựa trên mẫu sai lệch so với kết luận mà
kiểm toán viên cũng dùng thử nghiệm t−ơng tự áp 
dụng đối với toàn bộ tổng thể.
 Rủi ro không do chọn mẫu là khả năng kiểm toán 
viên đ−a ra những kết luận sai lầm không phải do lỗi
chọn mẫu mà do các yếu tố không liên quan trực tiếp
đến việc chọn mẫu. 
10
2. Chọn mẫu ngẫu nhiên.
 Khái niệm:
Chọn mẫu ngẫu nhiên là cách chọn khách quan
theo ph−ơng pháp xác định, bảo đảm cho mọi
phần tử cấu thành tổng thể đều có khả năng nh−
nhau trong việc hỡnh thành mẫu chọn.
 Trong chọn mẫu ngẫu nhiên có các loại hỡnh cụ thể:
 Chọn mẫu ngẫu nhiên theo bảng số ngẫu nhiên.
 Chọn mẫu ngẫu nhiên theo ch−ơng trỡnh vi tính.
 Chọn mẫu ngẫu nhiên theo khoảng cách (hệ thống).
Chọn mẫu ngẫu nhiên
theo bẢng số ngẫu nhiên
 KTV sử dụng bảng số ngẫu nhiờn để chọn
mẫu cỏc đối tượng kiểm toỏn.
 Cỏc bước chọn mẫu
 B−ớc 1: Định l−ợng đối t−ợng kiểm toán bằng hệ
thống các con số duy nhất.
 B−ớc 2: Xác định mối quan hệ giữa các phần tử đ:
định dạng với số ngẫu nhiên trong bảng số ngẫu
nhiờn.
 B−ớc 3: Xác định lộ trỡnh sử dụng bảng số ngẫu
nhiờn
 B−ớc 4: Xác định điểm xuất phát.
Chọn mẫu ngẫu nhiên
theo hệ thống
 Khái niệm:
Chọn mẫu ngẫu nhiên theo hệ thống là quá trỡnh
chọn máy móc theo khoảng cách xác định trên cơ
sở kích cỡ của quần thể và số l−ợng mẫu cần chọn.
 Các b−ớc tiến hành lấy mẫu:
 B−ớc 1: Xác định quy mô tổng thể (N).
 B−ớc 2: Xác định quy mô mẫu (M).
 B−ớc 3: Xác định khoảng cách cố định(K). 
K= N/M
 B−ớc 4: Xác định điểm xuất phát (M1).
Mi = Mi-1 + K hoặc Mi = M1 + (i-1)*K
11
3. Chọn mẫu phi xác suất.
 Khái niệm:
Chọn mẫu phi xác suất là cách chọn mẫu theo
phán đoán chủ quan và không dựa theo
ph−ơng pháp máy móc, khách quan.
 Trong chọn mẫu phi xác suất gồm:
 Chọn mẫu theo khối.
 Chọn mẫu theo nhận định.
HẾT CHƯƠNG IV

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_kiem_toan_chuong_4_phuong_phap_kiem_toan.pdf