Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 3: Quy trình kiểm toán - Đinh Thế Hùng

Xác định mục tiêu

và phạm vi kiểm toán

 Mục tiêu kiểm toán là đích cần đạt tới đồng thời là thước đo

kết quả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụ thể và cần phải

gắn chặt với mục tiêu, yêu cầu của quản lý.

 Yờu cầu của mục tiờu kiểm toỏn:

 Mục tiêu của kiểm toán phải tuỳ thuộc vào quan hệ giữa chủ

thể với khách thể kiểm toán và vào loại hỡnh kiểm toán.

 Mục tiêu của một cuộc kiểm toán phải cụ thể và chính xác

để định hướng và đánh giá được kết quả.

 Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian

của đối tượng kiểm toán thường được xác định đồng thời với

mục tiêu kiểm toán và là một hướng cụ thể hoá mục tiêu này

 

pdf 9 trang kimcuc 19240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 3: Quy trình kiểm toán - Đinh Thế Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 3: Quy trình kiểm toán - Đinh Thế Hùng

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 3: Quy trình kiểm toán - Đinh Thế Hùng
1ĐINH THẾ HÙNG
AAF - NEU
CHƯƠNG 
III
QUY TRèNH KIỂM TOÁN
KẾT CẤU CHƯƠNG III
I
II THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
III KẾT THÚC KIỂM TOÁN
2I- Chuẩn bị kiểm toán
1– Xỏc định mục tiờu và phạm vi kiểm toỏn
2 – Chỉ định nguời phụ trỏch và điều kiện vật chất
3 – Thu thập thụng tin cơ sở
4 – Lập kế hoạch kiểm toỏn tổng quỏt
5 – Xõy dựng chương trỡnh kiểm toỏn
1- Xác định mục tiêu
và phạm vi kiểm toán
 Mục tiêu kiểm toán là đích cần đạt tới đồng thời là th−ớc đo 
kết quả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụ thể và cần phải
gắn chặt với mục tiêu, yêu cầu của quản lý.
 Yờu cầu của mục tiờu kiểm toỏn:
 Mục tiêu của kiểm toán phải tuỳ thuộc vào quan hệ giữa chủ
thể với khách thể kiểm toán và vào loại hỡnh kiểm toán.
 Mục tiêu của một cuộc kiểm toán phải cụ thể và chính xác 
để định h−ớng và đánh giá đ−ợc kết quả. 
 Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian
của đối t−ợng kiểm toán th−ờng đ−ợc xác định đồng thời với
mục tiêu kiểm toán và là một h−ớng cụ thể hoá mục tiêu này.
2 - Chỉ định ng−ời phụ trách và
chuẩn bị các điều kiện vật chất
 Tuỳ vào mục tiêu, phạm vi và bản chất của cuộc kiểm
toán để chỉ định ng−ời phụ trách cuộc kiểm toán.
 Cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ
 Am hiểu về khỏch hàng
 Cú khả năng tổ chức một cuộc kiểm toỏn.
 Chuẩn bị các ph−ơng tiện, thiết bị và điều kiện kèm
theo nh− máy móc thiết bị, ph−ơng tiện kiểm tra... sao
cho phù hợp với điều kiện và đối t−ợng kiểm toán.
33- Thu thập thông tin cƠ sỞ
 Giúp KTV có cái nhỡn tổng quát về đối t−ợng kiểm
toán nhằm đ−a ra các b−ớc quyết định về kiểm toán, 
dự đoán các khía cạnh bất th−ờng hoặc cần l−u ý... 
 Các thông tin có bản bao gồm:
 Các Nghị quyết liên quan tới kiểm toán.
 Các văn bản có liên quan.
 Các kế hoạch, dự toán, dự báo có liên quan.
 Các báo cáo kiểm toán kỳ tr−ớc, các biên bản xử lý
các vụ việc đJ xẩy ra trong kỳ kiểm toán.
 Các tài liệu khác...
Lập kế hoạch kiểm toán tỔng quÁt
 Xác định công việc cần thực hiện.
 Thời gian thực hiện kiểm toán.
 Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán.
 Số ng−ời thực hiện kiểm toán.
 Xác định chi phí thực hiện kiểm toán.
5- Xây dựng quy trènh kiểm toán
 Kế hoạch kiểm toán chi tiết là dự kiến chi tiết và tỉ mỉ
về những công việc để tiến hành kiểm toán từng bộ
phận, từng khoản mục, từng phần hành công việc của
cuộc kiểm toán. 
4II - Thực hành kiểm toán.
 Khái quát:
Thực hành kiểm toán là giai đoạn trong đó kiểm
toán viên áp dụng các ph−ơng pháp kỹ thuật
nghiệp vụ để thu thập và đánh giá bằng chứng
kiểm toán theo kế hoạch và quy trỡnh đã ấn định
tạo cơ sở cho việc đ−a ra các kết luận của kiểm
toán.
- Các nguyên tắc cơ bẢn
• KTV phải tuyệt đối tuân thủ quy trỡnh kiểm toán đJ đ−ợc
xây dựng, trong mọi tr−ờng hợp KTV không đ−ợc tự ý 
thay đổi quy trỡnh.
• Trong quá trỡnh kiểm toán, KTV phải th−ờng xuyên ghi
chép những phát giác, những nhận định về các nghiệp vụ, 
các con số... nhằm tích luỹ bằng chứng cho những kết
luận kiểm toán.
• Định kỳ tổng kết kết qủa kiểm toán trên các bảng tổng
hợp để nhận rõ mức độ thực hiện so với khối l−ợng công
việc chung.
• Mọi điều chỉnh về nội dung, phạm vi, trỡnh tự kiểm toán... 
đều phải đ−ợc thống nhất giữa chủ thể và khách thể.
III - Kết thúc kiểm toán.
 Kết luận kiểm toán: là sự khái quát kết quả thực
hiện các chức năng kiểm toán trong từng cuộc
kiểm toán cụ thể.
 Yờu cầu đối với kết luận kiểm toỏn
 Về nội dung, kết luận kiểm toán
 Tính pháp lý của kết luận
5Kết thúc kiểm toán
 Theo VSA 700 "Báo cáo kiểm toán về BCTC":
"Báo cáo kiểm toán là loại báo cáo bằng văn bản
do KTV lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính
thức của mỡnh về Báo cáo tài chính của một đơn vị
đã đ−ợc kiểm toán".
Vai trò của Báo cáo kiểm toán
 Đối với KTV, báo cáo kiểm toán là tài liệu trỡnh bày 
các kết luận sau cùng về thông tin tài chính đ−ợc
kiểm toán và đó là sự kết tinh toàn bộ công việc mà
họ đJ tiến hành. 
 Đối với ng−ời sử dụng thông tin tài chính, báo cáo 
kiểm toán là căn cứ để họ đánh giá các thông tin này 
và đ−a ra các quyết định kinh tế. 
 Đối với đơn vị đ−ợc kiểm toán, báo cáo kiểm toán 
và th− quản lý là căn cứ để đánh giá và cải tiến hoạt 
động của đơn vị nói chung, KSNB hoặc công tác kế
toán tài chính nói riêng.
Các yếu tố cơ bẢn của báo cáo kiểm toán
a) Tên và địa chỉ công ty kiểm toán;
b) Số hiệu báo cáo kiểm toán;
c) Tiêu đề báo cáo kiểm toán;
d) Ng−ời nhận báo cáo kiểm toán;
e) Mở đầu của báo cáo kiểm toán:
 Nêu đối t−ợng của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính;
 Nêu trách nhiệm của Giám đốc (hoặc ng−ời đứng
đầu) đơn vị đ−ợc kiểm toán và trách nhiệm của kiểm
toán viên và công ty kiểm toán;
6Các yếu tố cơ bẢn của báo cáo kiểm toán
f) Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán: 
 Nêu chuẩn mực kiểm toán đJ áp dụng để thực hiện
cuộc kiểm toán;
 Nêu những công việc và thủ tục kiểm toán mà KTV 
đJ thực hiện;
g) ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểm toán về
báo cáo tài chính đJ đ−ợc kiểm toán.
h) Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán;
i) Chữ ký và đóng dấu.
Các loại báo cáo kiểm toán
1- Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần.
 Điều kiện áp dụng:
 Trỡnh bày trong tr−ờng hợp KTV cho rằng BCTC phản ánh
trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tỡnh hỡnh
tài chính của đơn vị đ−ợc kiểm toán và phù hợp với chuẩn
mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.
 ý kiến chấp nhận toàn phần đ−ợc áp dụng trong cả tr−ờng
hợp BCTC đ−ợc kiểm toán còn có những sai sót nh−ng đJ
đ−ợc các KTV phát hiện và đơn vị đ−ợc kiểm toán đJ điều
chỉnh theo ý kiến của các KTV.
 ý kiến chấp nhận toàn phần không có nghĩa là BCTC đ−ợc
kiểm toán là hoàn toàn đúng mà có thể có sai sót nh−ng sai
sót đó là không trọng yếu.
Các loại báo cáo kiểm toán
2- Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng
phần
a- Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận có yếu tố tuỳ
thuộc.
 Điều kiện áp dụng:
Trỡnh bày trong tr−ờng hợp KTV và công ty kiểm toán 
cho từng báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực và hợp
lý trên các khía cạnh trọng yếu tỡnh hỡnh tài chính của đơn 
vị nếu không bị ảnh h−ởng bởi các yếu tố tuỳ thuộc mà
KTV đJ nêu ra trong báo cáo.
7Đặc điểm:
 Yếu tố tuỳ thuộc là yếu tố trọng yếu nh−ng không
chắc chắn và th−ờng liên quan tới các sự kiện có thể
xảy ra trong t−ơng lai và nằm ngoài khả năng kiểm
soát của KTV và đơn vị đ−ợc kiểm toán.
 Việc đ−a ra yếu tố tuỳ thuộc giúp KTV giảm bớt rủi
ro khi đ−a ra ý kiến kết luận không phù hợp, đồng
thời làm cho ng−ời đọc báo cáo tài chính phải l−u ý và
tiếp tục theo dõi khi sự kiện có thể xảy ra.
Các loại báo cáo kiểm toán
b- ý kiến chấp nhận từng phần (có ngoại trừ).
 Điều kiện áp dụng.
Trỡnh bày trong tr−ờng hợp KTV và công ty kiểm
toán cho rằng không thể đ−a ra ý kiến chấp nhận toàn 
phần và những phần không chấp do bất đồng với Ban 
giám đốc hoặc do công việc kiểm toán bị giới hạn là
quan trọng nh−ng không liên quan tới một số l−ợng
lớn các khoản mục tới mức có thể dẫn đến ý kiến từ
chối hoặc ý kiến không chấp nhận.
Đặc điểm:
 Báo cáo kiểm toán sử dụng mẫu cõu:
 Chúng tôi đJ không thể tham gia kiểm kê HTK vào 
ngày 31/12/X, vỡ tại thời điểm đó chúng tôi ch−a đ−ợc
bổ nhiệm làm kiểm toán. Với những tài liệu hiện có ở
đơn vị chúng tôi cũng không thể kiểm tra đ−ợc đúng
đắn số l−ợng HTK tại thời điểm trên bằng các thủ tục
kiểm toán khác.
 Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ những ảnh h−ởng
(nếu có) đến BCTC vỡ lý do nêu trên, BCTC đJ phản 
ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu
tỡnh hỡnh tài chính của công ty phù hợp với chuẩn
mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy
định pháp lý có liên quan.
8Các loại báo cáo kiểm toán
3- Báo cáo kiểm toán với ý kiến không chấp
nhận (trái ng−ợc, bác bỏ)
 Điều kiện áp dụng:
Báo cáo kiểm toán đ−ợc sử dụng trong truờng hợp
các vấn đề bất đồng với Ban giám đốc là quan trọng
hoặc liên quan đến một số l−ợng lớn các khoản mục
đến mức độ mà KTV cho rằng ý kiến chấp nhận từng
phần có ngoại trừ là ch−a đủ để thể hiện tính chất và
mức độ sai sót trọng yếu của báo cáo tài chính.
Đặc điểm:
 Báo cáo kiểm toán sử dụng mẫu cõu:
 Trong báo cáo tài chính, giá trị TSCĐ là XXX 
VND; khoản vay công ty B là XY VND đJ không
phản ánh trong sổ kế toán và không có chứng từ kế
toán xác minh...
 Theo ý kiến chúng tôi, vỡ ảnh h−ởng trọng yếu của
những vấn đề nói trên, BCTC đJ phản ánh không
trung thực và không hợp lý trên các khía cạnh 
trọng yếu tỡnh hỡnh tài chính của công ty  không
phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt
Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên
quan.
Các loại báo cáo kiểm toán
4- Báo cáo kiểm toán với ý kiến từ chối đ−a ra ý 
kiến.
 Điều kiện áp dụng:
Báo cáo kiểm toán đ−ợc đ−a ra trong tr−ờng hợp hậu
quả của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng
hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số l−ợng lớn
khoản mục tới mức mà KTV không thể thu thập đầy
đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể
cho ý kiến về báo cáo tài chính.
9Đặc điểm:
 Báo cáo kiểm toán với ý kiến từ chối phải nêu rõ các lý do 
mà KTV và công ty kiểm toán không thể đ−a ra ý kiến kết
luận. Về mặt pháp lý từ chối đ−a ra ý kiến sẽ giảm thiểu
trách nhiệm của KTV khi đ−a ra ý kiến nhận xét về BCTC 
của doanh nghiệp.
 Báo cáo kiểm toán sử dụng mẫu cõu:
Do những hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tôi đJ không
thể kiểm tra đ−ợc toàn bộ doanh thu, cũng không nhận
đ−ợc đủ các bản xác nhận nợ phải thu từ khách hàng, và vỡ
tính trọng yếu của các sự kiện này, chúng tôi từ chối đ−a 
ra ý kiến (hoặc không thể đ−a ra ý kiến) của mỡnh về
BCTC của đơn vị.
HẾT CHƯƠNG III

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_kiem_toan_chuong_3_quy_trinh_kiem_toan_d.pdf