Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 2: Đối tượng của kiểm toán - Đinh Thế Hùng

Khái quát chung

về đối tượng kiểm toán

- Đối tượng của kiểm toán gồm:

+ Thực trạng hoạt động tài chớnh

+ Tài liệu kế toán

+ Thực trạng tài sản và hoạt động tài chính

+ Hiệu quả sử dụng nguồn lực, hiệu năng của các

chương trỡnh, mục tiêu, dự án cụ thể.

- Khách thể kiểm toán là các đơn vị cụ thể mà đối tượng

của kiểm toán được thực hiện trong đơn vị đó.

• Khách thể kiểm toán bắt buộc

• Khách thể tự nguyện

 

pdf 27 trang kimcuc 16060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 2: Đối tượng của kiểm toán - Đinh Thế Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 2: Đối tượng của kiểm toán - Đinh Thế Hùng

Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 2: Đối tượng của kiểm toán - Đinh Thế Hùng
1Please purchase a personal 
license.
ĐINH THẾ HÙNG
AAF - NEU
I
II CÁC KHÁI NIỆM THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN 
ĐỐI TƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN
KẾT CẤU CHƯƠNG II
I - ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN
1 – Khỏi quỏt về đối tượng kiểm toỏn
2- Cỏc yếu tố cơ bản của đối tượng kiểm toỏn
21. Khái quát chung
về đối t−ợng kiểm toán
- Đối t−ợng của kiểm toán gồm: 
+ Thực trạng hoạt động tài chớnh
+ Tài liệu kế toán
+ Thực trạng tài sản và hoạt động tài chính
+ Hiệu quả sử dụng nguồn lực, hiệu năng của các 
ch−ơng trỡnh, mục tiêu, dự án cụ thể...
- Khách thể kiểm toán là các đơn vị cụ thể mà đối t−ợng
của kiểm toán đ−ợc thực hiện trong đơn vị đó. 
• Khách thể kiểm toán bắt buộc
• Khách thể tự nguyện
Khái quát chung
về đối t−ợng kiểm toán
 Trong một cuộc kiểm toán th−ờng bao gồm 4 yếu
tố xác định sau:
 Đối t−ợng kiểm toán cụ thể.
 Chủ thể kiểm toán xác định.
 Khách thể kiểm toán t−ơng ứng.
 Thời hạn kiểm toán cụ thể.
 Cơ sở tiến hành kiểm toán.
2 - Các yếu tố cấu thành
đối t−ợng kiểm toán.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH A
B TÀI LIỆU KẾ TOÁN
C THỰC TRẠNG TÀI SẢN
D HIỆU QUẢ VÀ HIỆU NĂNG
3A - Thực trạng hoạt động tài chính
- đối t−ợng chung của kiểm toán.
+ Khái niệm:
?
Hoạt động tài chính là gỡ?oạt ộ g tài c í là gỡ?
Hoạt động tài chính là dùng
tiền để giải quyết các mối
quan hệ kinh tế trong đầu t−, 
trong kinh doanh, trong phân
phối và thanh toán nhằm đạt 
tới lợi ích kinh tế xác định.
oạt ộ g tài c í là g
tiề ể giải yết các ối
a ệ i tế tro g ầ t , 
tro g i oa , tro g â
ối và t a toá ằ ạt 
tới lợi íc i tế xác ị .
nguyên tắc Hoạt động tài chính
 Hoạt động tài chính phải có kế hoạch, mục
tiêu, ph−ơng h−ớng cụ thể:
 Hoạt động tài chính phải đảm bảo có lợi ớch và
tiết kiệm:
 Hoạt động tài chính phải đảm bảo tuân thủ
pháp luật và thể lệ tài chính.
đặc điểm của hoạt động tài chính:
 Thực trạng của hoạt động tài chính đ−ợc phản ánh ở 2 
phần rõ rệt:
 Một phần đ−ợc phản ánh trong tài liệu kế toán nh−: 
chứng từ gốc, sổ cái, sổ chi tiết, bảng tổng hợp...
 Một phần khác ch−a đ−ợc phản ánh trong tài liệu kế
toán.
Do đó trong kiểm toán hỡnh thành 2 phân hệ ph−ơng
pháp kiểm toán để thích ứng với đối t−ợng: 
- Ph−ơng pháp kiểm toán chứng từ
- Ph−ơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ
4đặc điểm của hoạt động tài chính:
 Thực trạng hoạt động tài chính là đa dạng và phức tạp 
đ−ợc cấu thành bởi hàng ngàn các nghiệp vụ khác
nhau và bao gồm nhiều loại tài sản do đó, kiểm toán
hỡnh thành phương phỏp chọn điểm.
B - Tài liệu kế toán 
- đối t−ợng cụ thể của kiểm toán.
+ Khái niệm:
Tài liệu kế toán là hệ thống các chứng từ, sổ sách, 
các bảng biểu và báo cáo tài chính kế toán.
 Theo Luật kế toỏn
Tài liệu kế toỏn là chứng từ kế toỏn, sổ kế toỏn, bỏo
cỏo tài chớnh, bỏo cỏo kế toỏn quản trị, bỏo cỏo kiểm
toỏn, bỏo cỏo kiểm tra kế toỏn và cỏc tài liệu khỏc cú
liờn quan đến kế toỏn.
Nguyờn nhõn
 Tài liệu kế toán tr−ớc hết là bảng khai tài chính đ−ợc
nhiều ng−ời quan tâm nên là đối t−ợng trực tiếp và
th−ờng xuyên của mọi cuộc kiểm toán vỡ:
 Là cơ sở để tổng kết các chỉ tiêu tài chớnh trong DN
 Là tài liệu để kiểm tra, l−u trữ tài liệu và bảo vệ tài 
sản
 Là cơ sở cho mọi ng−ời quan tâm ra các quyết định
quản lý về đầu t−, về thanh toán, về phân phối... 
5Nguyờn nhõn
 Tuy nhiờn trong quá trỡnh xử lý thông tin kế toán và
kết cấu của các bảng khai tài chính rất phức tạp làm
cho những ng−ời làm kế toán gặp nhiều khó khăn.
 Không phải ai trong số những ng−ời quan tâm cũng
đều am hiểu một cách t−ờng tận về tài liệu kế toán
 Thực tế này đS đòi hỏi cần có kiểm toán làm trung
gian để đảm bảo các thông tin trên bảng khai tài chính
đS đ−ợc phản ỏnh trung thực và hợp lý. 
kiểm toán tài liệu kế toán cần
h−ớng vào các vấn đề:
 Tính hiện thực của các con số, cỏc thông tin đS đ−ợc
l−ợng hoá.
 Tính hợp pháp của các biểu mẫu, của trỡnh tự lập và
luân chuyển các tài liệu kế toán.
 Tính hợp lý của các đối t−ợng kế toán phù hợp với nội
dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
 Tính pháp lý trong việc thực hiện các luật pháp, chuẩn
mực và chế độ kế toán tài chính. 
C - Thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài 
chính- đối t−ợng cụ thể của kiểm toán
 Nguyên nhân
 Tài sản đ−ợc biểu hiện d−ới nhiều hỡnh thái vật
chất khác nhau, 
 Điều kiện l−u trữ khác nhau và với ng−ời quản
lý khác nhau. 
 Cú sự cách biệt giữa ng−ời sở hữu tài sản với
ng−ời bảo quản và ng−ời sử dụng tài sản ngày
càng lớn.
 Những ng−ời chủ sở hữu luôn đa nghi về thực
trạng tài sản của mỡnh.
6 Tài sản ngày càng đa dạng, phức tạp làm cho
việc quản lý và đánh giá về thực trạng tài sản
gặp nhiều khó khăn.
 Chính điều này đS dẫn tới sự tồn tại khoảng
cách giữa thực trạng tài sản với việc phản
ánh chúng trên các tài liệu kế toán
 Vỡ vậy thực trạng của tài sản là đối t−ợng
của kiểm toán.
các phần hành kiểm toán cụ thể
 Kiểm toán các nghiệp vụ về tiền mặt hoặc quỹ: 
 Kiểm toán các nghiệp vụ về giao dịch và thanh toán: 
 Kiểm toán các nghiệp vụ về vật t−:
 Kiểm toán các nghiệp vụ về tài sản cố định
 Kiểm toán các giai đoạn của quá trỡnh kinh doanh: 
 Kiểm toán các nghiệp vụ tạo vốn và hoàn trả vốn;
D - Hiệu quả và hiệu nĂng
- đối t−ợng cụ thể của kiểm toán.
 Theo quan điểm hiện đại, đối t−ợng kiểm toán còn
bao gồm cả hiệu năng và hiệu quả. 
 Việc mở rộng đối t−ợng kiểm toán xuất phát từ những
đòi hỏi thực tế của quản lý trong điều kiện quy mô
kinh doanh ngày càng mở rộng, trong khi nguồn lực
ngày càng bị giới hạn. 
 Trong cạnh tranh hiện nay, để thực hiện tiết kiệm và
giành thắng thế trong cạnh tranh thỡ vấn đề hiệu quả, 
hiệu năng cần đ−ợc đặt ra cho từng nghiệp vụ cụ thể.
7đặc điểm:
 Đây là đối t−ợng mới phát sinh của kiểm toán và nó
bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thập kỷ 80 của thế kỷ
XX trở lại đây.
 Hiệu quả và hiệu năng là một bộ phận của kiểm toán 
nghiệp vụ và gắn liền với một nghiệp vụ hay một dự
án, một ch−ơng trỡnh cụ thể.
 Tr−ớc khi tiến hành cuộc kiểm toán hiệu năng, hiệu
quả thỡ cần phải đặt ra các chuẩn mực cụ thể và rõ
ràng. 
II – CÁC KHÁI NIỆM THUỘC 
NỘI DUNG KIỂM TOÁN
GIAN LẬN VÀ SAI SểT 1
2 TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO
3
CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG 
KIỂM TOÁN, HỒ SƠ KIỂM TOÁN
4 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 
1. Gian lận và sai sót
a. Gian lận
 Khái niệm:
Gian lận là những hành vi cố ý lừa dối, giấu diếm, 
xuyên tạc sự thực với mục đích vụ lợi.
 Theo VSA 240
Gian lận là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin 
kinh tế, tài chính do một hay nhiều ng−ời trong Hội
đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên 
thứ ba thực hiện, làm ảnh h−ởng đến BCTC.
8biểu hiện CỦA Gian lận:
 Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến
BCTC;
 Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch BCTC;
 Biển thủ tài sản;
 Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu hoặc
nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch BCTC;
 Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế không đúng sự thật;
 Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, ph−ơng
pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính;
 Cố ý tính toán sai về số học.
Gian lận và sai sót
b – Sai sót
 Khái niệm: 
Sai sót là những lỗi không cố ý có ảnh h−ởng đến
BCTC, nh−:
- Lỗi về tính toán số học hoặc ghi chép sai;
- Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các 
nghiệp vụ kinh tế;
- áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, ph−ơng
pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính nh−ng
không cố ý.
c. Các yếu tố tạo ra và làm tăng
hành vi gian lận hoặc sai sót
 Những vấn đề liên quan đến tính chính trực hoặc
năng lực của Ban Giám đốc:
- Công tác quản lý bị một ng−ời (hay một nhóm ng−ời) 
độc quyền nắm giữ, thiếu sự giám sát có hiệu lực của Ban 
Giám đốc hoặc Hội đồng quản trị;
- Cơ cấu tổ chức của đơn vị phức tạp một cách cố ý;
- Thay đổi th−ờng xuyên kế toán tr−ởng hoặc ng−ời có
trách nhiệm của bộ phận kế toán và tài chính;
- Thay đổi th−ờng xuyên chuyên gia t− vấn pháp luật hoặc
kiểm toán viên.
9Các yếu tố tạo ra và làm tĂng
hành vi gian lận hoặc sai sót
 Các sức ép bất th−ờng trong hoặc từ bên ngoài vào 
đơn vị
- Ngành nghề kinh doanh gặp khó khăn và số đơn vị
phá sản ngày càng tăng;
- Thiếu vốn kinh doanh do lỗ, hoặc do mở rộng quy
mô doanh nghiệp quá nhanh;
- Đầu t− quá nhanh vào ngành nghề mới hoặc loại sản
phẩm mới làm mất cân đối tài chính;
- Sức ép đối với nhân viên kế toán phải hoàn tất báo 
cáo tài chính trong thời gian quá ngắn.
Các yếu tố tạo ra và làm tĂng
hành vi gian lận hoặc sai sót
 Các nghiệp vụ và sự kiện không bỡnh th−ờng
- Các nghiệp vụ đột xuất, đặc biệt xảy ra vào cuối
niên độ kế toán có tác động đến doanh thu, chi phí và
kết quả;
- Các nghiệp vụ hoặc ph−ơng pháp xử lý kế toán phức
tạp;
- Các nghiệp vụ với các bên hữu quan;
- Các khoản chi phí quá cao so với những dịch vụ
đ−ợc cung cấp (Ví dụ: Phí luật s−, t− vấn, đại lý,...).
Các yếu tố tạo ra và làm tĂng
hành vi gian lận hoặc sai sót
 Những khó khăn liên quan đến thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp
- Tài liệu kế toán không đầy đủ hoặc không đ−ợc cung
cấp kịp thời
- Có chênh lệch lớn giữa sổ kế toán của đơn vị với xác 
nhận của bên thứ ba; mâu thuẫn giữa các bằng chứng
kiểm toán; không giải thích đ−ợc sự thay đổi của các chỉ
số hoạt động;
- Ban Giám đốc từ chối cung cấp giải trỡnh hoặc giải trỡnh
không thoả mSn yêu cầu của kiểm toán viên.
10
d- Mối quan hệ gi−a sai sót và gian lận.
 Giống nhau:
+ Đều là những hành vi sai phạm dẫn đến những
thông tin phản ánh sai thực tế.
+ Trách nhiệm có tính liên đới tới những nhà quản lý.
 Khác nhau:
+ Về ý thức:
+ Về mức tinh vi:
+ Tính nghiêm trọng:
E - Trách nhiệm của kiểm toán viên
đối với gian lận và sai sót:
 Trách nhiệm của Giám đốc (ng−ời đứng đầu)
- Giám đốc (hoặc ng−ời đứng đầu) đơn vị chịu trách
nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử
lý các gian lận và sai sót trong đơn vị thông qua việc
xây dựng và duy trỡ thực hiện th−ờng xuyên hệ thống
kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ thích hợp. 
- Do hạn chế vốn có của hệ thống kế toán và hệ thống
kiểm soát nội bộ nên khó có thể loại trừ hoàn toàn 
khả năng xảy ra gian lận hoặc sai sót.
Trách nhiệm của kiểm toán viên
đối với gian lận và sai sót:
 Trách nhiệm của KTV và công ty kiểm toán
- Trong quá trỡnh kiểm toán, kiểm toán viên và công
ty kiểm toán có trách nhiệm giúp đơn vị phát hiện, xử
lý và ngăn ngừa gian lận và sai sót. 
- Nh−ng kiểm toán viên và công ty kiểm toán không
phải chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa
các gian lận và sai sót ở đơn vị mà họ kiểm toán.
11
2 - Trọng yếu và rủi ro.
a. Trọng yếu.
- Khái niệm: 
Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ và bản chất của sai
phạm kể cả bỏ sót cỏc thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ
hoặc là từng nhóm, mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào 
các thông tin này để xét đoán thỡ sẽ không chính xác hoặc
rút ra những kết luận sai lầm.
- Theo VSA 320
Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng
của một thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC. 
Thông tin đ−ợc coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu
thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ
ảnh h−ởng đến các quyết định của ng−ời sử dụng BCTC. 
đặc điểm
- Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính
chất của thông tin hay của sai sót đ−ợc đánh giá trong
hoàn cảnh cụ thể. 
- Mức trọng yếu là một ng−ỡng, một điểm chia cắt chứ
không phải là nội dung của thông tin cần phải có. 
- Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên
ph−ơng diện định l−ợng và định tính.
đánh giá và xem xét tính trọng yếu:
 Theo quy mô:
Quy mô của đối t−ợng kiểm toán đ−ợc chủ yếu xem
xét trong mối quan hệ với mức độ ảnh h−ởng của các 
khoản mục, nghiệp vụ đến kết luận kiểm toán và ra
quyết định của ng−ời sử dụng thông tin đS đ−ợc kiểm
toán. Có 2 mức độ về quy mô:
- Quy mô tuyệt đối:
- Quy mô t−ơng đối:
12
đánh giá và xem xét tính trọng yếu:
 Quy mô tuyệt đối:
+ Bản thân con số sai sót đS là quan trọng đối với
ng−ời quyết định mà không cần tính đến bất kỳ sự cân 
nhắc nào.
+ Một khoản mục luôn có quy mô nhỏ thỡ việc phản
ánh đúng hay sai nghiệp vụ này không ảnh h−ởng tới
nhận thức bản chất của đối t−ợng.
+ Đối với các khoản mục có quy mô lớn đ−ợc xác 
định trong t−ơng quan với đối t−ợng kiểm toán và tuỳ
theo tính chất, vai trò của khoản mục để xem xét tính
trọng yếu.
 Quy mô t−ơng đối:
+ KTV xem xét sai số đó chiếm bao nhiêu so với một
con số cơ sở để đánh giá xem các sai sót xảy ra nhiều
hay ít và có trọng yếu hay không. 
+ Con số cơ sở sẽ khác nhau trong mỗi tỡnh huống.
- Với Báo cáo kết quả kinh doanh, con số cơ sở có thể
là Doanh thu thuần hoặc Lợi thuận gộp hoặc Lợi
nhuận trước thuế TNDN.
- Với Bảng cân đối kế toán, con số cơ sở có thể là
Tổng tài sản, tài sản ngắn hạn, Vốn chủ sở hữu...
đánh giá và xem xét tính trọng yếu:
đánh giá và xem xét tính trọng yếu:
Trong thực tế, mức sai sót có thể chấp nhận đ−ợc có
thể đ−ợc quy định nh− sau:
 5% - 10% lợi nhuận tr−ớc thuế.
 0,5% - 1% doanh số bán hàng.
 0,25% - 0,5% tổng giá trị tài sản.
13
đánh giá và xem xét tính trọng yếu:
> 10%
lãi tr−ớc
thuế
5% < .... < 10%
lãi tr−ớc thuế
< 5%
lãi tr−ớc thuế
Báo cáo kết
quả kinh
doanh
> 0,5%
tài sản
0,25% <....< 0,5%
tài sản
< 0,25%
tài sản
Bảng cân 
đối kế toán
Chắc chắn 
trọng yếu
Có thể không
trọng yếu
Chắc chắn 
không trọng
yếu
Vị trí của
khoản mục
 Theo bản chất:
Tính trọng yếu đ−ợc quyết định bởi vị trí, tầm quan
trọng của các nghiệp vụ và kiểm toán viên cần phải đề 
phòng các sai phạm dù nhỏ nh−ng có ảnh h−ởng
nghiêm trọng tới các BCTC làm những ng−ời sử dụng
thông tin tài chính hiểu sai bản chất của vấn đề.
đánh giá và xem xét tính trọng yếu:
Các nghiệp vụ, khoản mục
đ−ợc xem là trọng yếu
 Các khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc chứa đựng
khả năng gian lận:
• Các nghiệp vụ đấu thầu, giao dịch không hợp pháp.
• Các nghiệp vụ thanh lý tài sản, mua bán và thanh toán.
• Các nghiệp vụ bất th−ờng hay cố ý bỏ ngoài sổ sách.
 Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót hệ trọng:
• Các nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán.
• Các nghiệp vụ, khoản mục có sai sót lặp lại nhiều lần.
• Các khoản mục, nghiệp vụ có ảnh h−ởng nghiêm trọng
đến kỳ sau.
14
b- Rủi ro kiểm toán
 Khái niệm:
Rủi ro kiểm toán (Audit risk - AR) là khái niệm chỉ ra
những khả năng xảy ra sai sót trọng yếu trong khi
kiểm toán viên kết luận các BCTC đ−ợc trỡnh bày 
trung thực và công bố ý kiến chấp nhận hoàn toàn.
 Theo VSA 400
Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên và công
ty kiểm toán đ−a ra ý kiến nhận xét không thích hợp
khi BCTC đS đ−ợc kiểm toán còn có những sai sót
trọng yếu.
Rủi ro kiểm toán
 Đánh giá rủi ro kiểm toán
Rủi ro kiểm toán
Rủi ro đạt tới
Rủi ro mong muốn
Bằng chứng kiểm toán 
Rủi ro kiểm toán
RỦI RO 
TIỀM TÀNG
RỦI R 
TIỀ TÀN RỦI RO KIỂM SOÁT
RỦI R 
KIỂ S ÁT RỦI RO PHÁT HIỆN
RỦI R 
PHÁT HIỆN
RỦI RO KIỂM TOÁNRỦI R KIỂ T ÁN
15
- Rủi ro tiềm tàng (IR)
 Khái niệm:
Rủi ro tiềm tàng là khả năng xảy ra sai sót trọng
yếu trong hoạt động về tài chính kế toán ch−a kể
đến tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ.
 Theo VSA 400:
Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng
từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa
đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, 
mặc dù có hay không có hệ thống KSNB.
- Rủi ro tiềm tàng (IR)
 Mức độ rủi ro tiềm tàng là cơ sở để lựa chọn các thủ tục
kiểm toán, xác định khối l−ợng công việc, thời gian, chi 
phí cần thiết cho một cuộc kiểm toán.
 KTV không tạo ra và cũng không kiểm soát rủi ro tiềm
tàng mà KTV chỉ có thể đánh giá tầm quan trọng của rủi
ro tiềm tàng.
 Đánh giá rủi ro tiềm tàng đ−ợc xác định qua −ớc tính căn
cứ vào các yếu tố sau:
• Bản chất kinh doanh của khách hàng
• Tính liêm chính của ban quản trị
• Động cơ của khách hàng
• Kết luận của các lần kiểm toán tr−ớc
- Rủi ro kiểm soát (CR)
 Khái niệm:
Rủi ro kiểm soát là khả năng xảy ra sai sót trọng yếu
do kiểm soát nội bộ không hoạt động hoặc hoạt động
không có hiệu lực.
 Theo VSA 400
Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu
trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC 
khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và
hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc
không phát hiện và sửa chữa kịp thời
16
- Rủi ro kiểm soát (CR)
 Loại rủi ro này th−ờng do hệ thống kiểm soát nội bộ
không ngăn chặn sửa chữa đ−ợc sai sót.
 KTV không tạo ra hay kiểm soát rủi ro kiểm soát mà
KTV chỉ đánh giá hệ thống KSNB và khả năng bỏ sót
những sai phạm trọng yếu.
 Việc đánh giá rủi ro kiểm soát của kiểm toán viên dựa
vào việc nghiên cứu và đánh giá cơ cấu hệ thống kiểm
soát nội bộ của khách hàng.
- Rủi ro kiểm soát (CR)
 Các nhân tố ảnh h−ởng đến việc đánh giá rủi ro kiểm
soát:
• Tính chất phức tạp và mới của các loại giao dịch.
• Khối l−ợng và c−ờng độ các giao dịch.
• Nhân lực của hệ thống kiểm soát nội bộ.
• Các trỡnh tự và thủ tục kiểm soát nội bộ.
• Tính thích hợp và tính hiệu quả của hệ thống KSNB
- Rủi ro phát hiện (DR)
 Khái niệm:
Rủi ro phát hiện là khả năng xảy ra sai sót trọng yếu
do kiểm toán viên không phát hiện đ−ợc.
 Theo VSA 400
Rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu
trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo 
tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá
trỡnh kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán 
không phát hiện đ−ợc.
17
- Rủi ro phát hiện (DR)
 Nguyên nhân của rủi ro phát hiện có thể:
 Lựa chọn và áp dụng các ph−ơng pháp kiểm toán 
không phù hợp.
 áp dụng sai hoặc giải thích sai các kết quả kiểm
toán.
 Đánh giá sai về đối t−ợng kiểm toán.
 Không lập kế hoạch và giám sát một cách đầy đủ
và thận trọng.
Mối quan hệ giỮa
các loại rủi ro kiểm toán
AR = IR * CR * DR
DAR 
IR * CR
DR =
3 - cơ sở dẫn liệu, bằng chứng
kiểm toán, hồ sơ kiểm toán
a. Cơ sở dẫn liệu
Theo VSA 500:
Cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính là căn cứ của
các khoản mục và thông tin trỡnh bày trong BCTC 
do Giám đốc (hoặc ng−ời đứng đầu) đơn vị chịu
trách nhiệm lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế
độ kế toán qui định phải đ−ợc thể hiện rõ ràng
hoặc có cơ sở đối với từng chỉ tiêu trong BCTC. 
18
Theo ph−ơng pháp cơ bản :
a/ Hiện hữu: Một tài sản hay một khoản nợ phản ánh trên
BCTC thực tế phải tồn tại vào thời điểm lập báo cáo;
b/ Quyền và nghĩa vụ:Một tài sản hay một khoản nợ phản
ánh trên BCTC đơn vị phải có quyền sở hữu hoặc có trách
nhiệm hoàn trả tại thời điểm lập BCTC;
c/ Phát sinh: Một nghiệp vụ hay một sự kiện đS ghi chép
thỡ phải đS xảy ra và có liên quan đến đơn vị trong thời kỳ
xem xét;
d/ Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, các khoản nợ, nghiệp vụ hay 
giao dịch đS xảy ra có liên quan đến BCTC phải đ−ợc ghi
chép hết các sự kiện liên quan;
Theo ph−ơng pháp cơ bản :
e/ Đánh giá: Một tài sản hay một khoản nợ đ−ợc ghi chép
theo giá trị thích hợp trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành (hoặc đ−ợc thừa nhận);
f/ Chính xác: Một nghiệp vụ hay một sự kiện đ−ợc ghi
chép theo đúng giá trị của nó, doanh thu hay chi phí đ−ợc
ghi nhận đúng kỳ, đúng khoản mục và đúng về toán học.
g/ Trỡnh bày và công bố: Các khoản mục đ−ợc phân loại, 
diễn đạt và công bố phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành (hoặc đ−ợc chấp nhận).
Theo ph−ơng pháp tuân thủ :
• Sự hiện diện của những quy chế kiểm soát
• Tính hữu hiệu của sự vận hành của các quy chế đS
đ−ợc xây dựng.
• Tính liên tục trong việc thực hiện các quy chế
kiểm soát hoạt động.
19
c - Bằng chứng kiểm toán.
 Khái niệm:
Bằng chứng kiểm toán là tất cả những tài liệu và
thông tin chi tiết mà kiểm toán viên thu thập làm 
cơ sở cho những nhận xét của mỡnh về BCTC.
 Theo VSA 500:
Bằng chứng kiểm toán: Là tất cả các tài liệu, thông tin 
do kiểm toán viên thu thập đ−ợc liên quan đến cuộc
kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán 
viên hỡnh thành nên ý kiến của mỡnh. 
Bằng chứng kiểm toán
 Phân loại bằng chứng kiểm toán:
+ Theo nguồn gốc: bằng chứng kiểm toán đ−ợc chia thành:
• Bằng chứng kiểm toán do KTV tự khai thác và phát hiện.
• Do doanh nghiệp phát hiện và cung cấp cho KTV.
• Do bên thứ ba cung cấp.
+ Theo loại hỡnh: (dạng bằng chứng kiểm toán) 
• Các ghi chép kế toán và ghi chép khác của doanh nghiệp.
• Các tài liệu kiểm kê thực tế.
• Các văn bản, báo cáo, chứng từ.
• Các báo cáo tài chính và báo cáo khác có liên quan.
• Các kế hoạch dự toán đS phê duyệt... 
Đỏnh giỏ bằng chứng kiểm toỏn
 Tính hiệu lực
- Khái niệm:
Tính hiệu lực của bằng chứng là chỉ độ tin cậy hay chất
l−ợng của bằng chứng kiểm toán.
20
đánh giá độ tin cậy của bằng chứng
kiểm toán dựa vào các nguyên tắc:
 Bằng chứng có nguồn gốc từ bên ngoài đơn vị đáng tin cậy
hơn bằng chứng có nguồn gốc từ bên trong;
 Bằng chứng có nguồn gốc từ bên trong đơn vị có độ tin cậy
cao hơn khi hệ thống kế toán và hệ thống KSNB hoạt động
có hiệu quả; 
 Bằng chứng do kiểm toán viên tự thu thập có độ tin cậy cao
hơn bằng chứng do đơn vị cung cấp;
 Bằng chứng d−ới dạng văn bản, hỡnh ảnh đáng tin cậy hơn
bằng chứng ghi lại lời nói.
 Bằng chứng kiểm toán có sức thuyết phục cao hơn khi có
đ−ợc thông tin từ nhiều nguồn và nhiều loại khác nhau cùng
xác nhận. 
Đỏnh giỏ bằng chứng kiểm toỏn
 Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toỏn
- Khái niệm:
Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán là khái
niệm chỉ số l−ợng hay quy mô cần thiết của bằng
chứng kiểm toán để đ−a ra kết luận kiểm toán.
Đánh giá sự đầy đủ và tính thích hợp
của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc:
 Tính chất, nội dung và mức độ rủi ro tiềm tàng của
toàn bộ báo cáo tài chính, từng số d− tài khoản hoặc
từng loại nghiệp vụ;
 Hệ thống kế toán, hệ thống KSNB và sự đánh giá về
rủi ro kiểm soát;
 Tính trọng yếu của khoản mục đ−ợc kiểm tra; 
 Kinh nghiệm từ các lần kiểm toán tr−ớc;
 Kết quả các thủ tục kiểm toán, kể cả các sai sót hoặc
gian lận đS đ−ợc phát hiện; 
 Nguồn gốc, độ tin cậy của các tài liệu, thông tin.
21
d - Hồ sơ kiểm toán
- Khỏi niệm
Hồ sơ kiểm toán là các tài liệu do kiểm toán 
viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng và l−u 
trữ.
Tác dụng của Hồ sơ kiểm toán:
 L−u trữ những bằng chứng kiểm toán thu đ−ợc trong
quá trỡnh thực hiện kiểm toán và làm cơ sở cho việc
đ−a ra ý kiến của KTV.
 Trợ giúp cho việc lập kế hoạch và thực hiện công việc
kiểm toán.
 Trợ giúp cho việc kiểm tra, soát xét và đánh giá chất
l−ợng công việc kiểm toán.
 Trợ giúp cho việc xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm
toán.
 Làm tài liệu tham khảo cho các cuộc kiểm toán sau.
Hồ sơ kiểm toán
 Hồ sơ kiểm toán chung: Là hồ sơ kiểm toán chứa
đựng các thông tin chung về khách hàng liên quan tới
hai hay nhiều cuộc kiểm toán trong nhiều năm tài 
chính của một khách hàng.
 Hồ sơ kiểm toán năm: Là hồ sơ kiểm toán chứa đựng
các thông tin về khách hàng chỉ liên quan tới cuộc
kiểm toán một năm tài chính.
22
4 - hệ thống kiểm soát nội bộ.
a. Khái niệm:
- Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế:
Hệ thống KSNB là một hệ thống chính sách và thủ
tục nhằm vào 4 mục tiêu sau:
 Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán.
 Bảo đảm tính tin cậy của thông tin.
 Bảo đảm thực hiện các chế độ pháp lý.
 Bảo đảm hiệu quả của hoạt động.
hệ thống kiểm soát nội bộ
 Theo VSA 400:
Hệ thống KSNB là các qui định và các thủ tục kiểm
soát do đơn vị đ−ợc kiểm toán xây dựng và áp dụng
nhằm:
 Bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui 
định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát 
hiện gian lận, sai sót; 
 Để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; 
 Nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài 
sản của đơn vị. 
Hạn chế tiềm tàng của KSNB
 Yêu cầu thông th−ờng là chi phí cho hệ thống KSNB 
không đ−ợc v−ợt quá những lợi ích mà hệ thống đó 
mang lại;
 Phần lớn các thủ tục KSNB th−ờng đ−ợc thiết lập cho
các nghiệp vụ th−ờng xuyên, lặp đi, lặp lại, hơn là các 
nghiệp vụ không th−ờng xuyên;
 Sai sót bởi con ng−ời thiếu chú ý, đSng trí khi thực
hiện chức năng, nhiệm vụ, hoặc do không hiểu rõ yêu 
cầu công việc;
23
Hạn chế tiềm tàng của KSNB
 Khả năng hệ thống KSNB không phát hiện đ−ợc sự
thông đồng của thành viên trong Ban quản lý hoặc
nhân viên với những ng−ời khác trong hay ngoài đơn 
vị;
 Khả năng ng−ời chịu trách nhiệm thực hiện thủ tục
kiểm soát nội bộ lạm dụng đặc quyền của mỡnh;
 Do thay đổi cơ chế và yêu cầu quản lý làm cho các
thủ tục kiểm soát bị lạc hậu hoặc bị vi phạm.
hệ thống kiểm soát nội bộ
b - Các yếu tố cơ bản của hệ thống KSNB.
Môi tr−ờng kiểm soát.
Hệ thống kế toán.
Các thủ tục kiểm soát.
Kiểm toán nội bộ.
Môi tr−ờng kiểm soát.
 Khái niệm: 
Môi tr−ờng kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên 
trong và bên ngoài đơn vị có tính môi tr−ờng tác động
đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các 
loại hỡnh kiểm soát nội bộ.
 Theo VSA 400
Môi tr−ờng kiểm soát: Là những nhận thức, quan
điểm, sự quan tâm và hoạt động của thành viên Hội
đồng quản trị, Ban Giám đốc đối với hệ thống KSNB 
và vai trò của hệ thống KSNB trong đơn vị.
24
Các nhân tố chủ yếu
của môi tr−ờng kiểm soát:
 Đặc thù quản lý:
 Cơ cấu tổ chức.
 Chính sách nhân sự.
 Công tác kế hoạch.
 Uỷ ban kiểm soát.
 Môi tr−ờng kiểm soát bên ngoài.
Hệ thống kế toán.
 Khỏi niệm
Hệ thống kế toán: Là các qui định về kế toán và
các thủ tục kế toán mà đơn vị đ−ợc kiểm toán áp 
dụng để thực hiện ghi chép kế toán và lập BCTC.
 Hệ thống kế toán là hệ thống thông tin chủ yếu của
đơn vị thực hiện 2 chức năng là thông tin và kiểm tra
thông qua: 
 Hệ thống các chứng từ kế toán
 Hệ thống sổ sách kế toán
 Hệ thống tài khoản kế toán
 Hệ thống bảng tổng hợp, cân đối kế toán.
Mục tiêu cỦa hệ thống kế toán:
 Tính có thực: cơ cấu kiểm soát không cho phép ghi
chép những nghiệp vụ không có thật vào sổ sách của
đơn vị.
 Sự phê chuẩn: bảo đảm mọi nghiệp vụ xẩy ra phải
đ−ợc phê chuẩn hợp lý.
 Tính đầy đủ: đảm bảo việc phản ánh trọn vẹn các 
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
 Sự định giá: bảo đảm không có sai phạm trong việc
tính toán các khoản giá và phí.
25
Mục tiêu cỦa hệ thống kế toán:
 Sự phân loại: bảo đảm các nghiệp vụ đ−ợc ghi chép
đúng theo sơ đồ tài khoản và ghi nhận đúng đắn ở các
loại sổ sách kế toán.
 Tính đúng kỳ: bảo đảm việc ghi sổ các nghiệp vụ
phát sinh đ−ợc thực hiện kịp thời theo quy định.
 Quá trỡnh chuyển sổ và tổng hợp chính xác: số liệu
kế toán đ−ợc ghi vào sổ phải đ−ợc tổng cộng và
chuyển sổ đúng đắn, tổng hợp chính xác trên các Báo
cáo tài chính của doanh nghiệp.
Các thủ tục kiểm soát
 Khái niệm:
Các thủ tục kiểm soát là các thủ tục do các nhà
quản lý xây dựng để đảm bảo 3 nguyên tắc cơ bản
của kiểm soát nội bộ:
 Nguyên tắc phân công công việc.
 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm.
 Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn.
 Theo VSA 400
Thủ tục kiểm soát: Là các quy chế và thủ tục do Ban 
lSnh đạo đơn vị thiết lập và chỉ đạo thực hiện trong
đơn vị nhằm đạt đ−ợc mục tiêu quản lý cụ thể.
Các thủ tục kiểm soát chủ yếu
 Lập, kiểm tra, so sánh và phê duyệt các số liệu, tài liệu liên
quan đến đơn vị;
 Kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính toán;
 Kiểm tra ch−ơng trỡnh ứng dụng và môi tr−ờng tin học;
 Kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết;
 Kiểm tra và phê duyệt các chứng từ kế toán, tài liệu kế toán;
 Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài;
 So sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ
kế toán
 Giới hạn việc tiếp cận trực tiếp với tài sản và tài liệu kế toán;
 Phân tích, so sánh giữa số liệu thực tế với dự toán, kế hoạch.
26
Các nguyên tắc ĐƯỢc hiỂu
 Nguyên tắc phân công, phân nhiệm.
Tuỳ thuộc vào quy mô và cơ cấu tổ chức của đơn vị, 
các công việc và trách nhiệm cần đ−ợc phân chia cụ
thể cho nhiều bộ phận và cho nhiều ng−ời để tránh
các xu h−ớng tập trung quyền hành hoặc quá phân 
tán.
 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm:
Nguyên tắc này đòi hỏi sự tách biệt về trách nhiệm
đối với một số hành vi khác nhau trong quá trỡnh quản
lý nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm dụng
quyền hạn. 
Các nguyên tắc ĐƯỢc hiỂu
 Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn.
 Uỷ quyền là việc ng−ời quản lý uỷ quyền cho cấp
d−ới đ−ợc quyết định và giải quyết một số công
việc trong phạm vi nhất định.
 Phê duyệt là biểu hiện cụ thể của việc quyết định và
giải quyết một công việc trong phạm vi, quyền hạn 
đ−ợc giao.
Kiểm toán nội bộ
 Khái niệm:
Kiểm toán nội bộ là bộ phận độc lập đ−ợc thiết lập
trong đơn vị tiến hành công việc kiểm tra và đánh
giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ
đơn vị.
 Theo VSA 610
Kiểm toán nội bộ: Là một bộ phận trong hệ thống
KSNB của một đơn vị, có chức năng kiểm tra, đánh
giá tính phù hợp, hiệu quả, sự tuân thủ pháp luật và
các qui định của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB 
của đơn vị đó.
27
YÊU CẦU ĐỐI VỚI Kiểm toán nội bộ
 Về tổ chức:
 Phải đ−ợc tổ chức trực thuộc một cấp cao đủ để
không giới hạn phạm vi hoạt động.
 Phải đ−ợc giao một quyền hạn t−ơng đối rộng rSi và
hoạt động t−ơng đối độc lập với phòng kế toán, các 
bộ phận hoạt động đ−ợc kiểm tra.
 Về nhân sự:
 Phải tuyển chọn những nhân viên có năng lực
chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp
những quy định hiện hành.
HẾT CHƯƠNG II

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_kiem_toan_chuong_2_doi_tuong_cua_kiem_to.pdf