Bài giảng Lý luận và Phương pháp giáo dục thể chất 1

Nhận thức đối với GDTC, về nội dung và phương pháp của nó cũng không ngừng biến đổi ngày một hoàn thiện hơn theo sự phát triển của xã hội

pdf 64 trang thom 09/01/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý luận và Phương pháp giáo dục thể chất 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý luận và Phương pháp giáo dục thể chất 1

Bài giảng Lý luận và Phương pháp giáo dục thể chất 1
 1 
TRѬӠNG ĐҤI HӐC PHҤM VĔN ĐӖNG 
KHOA GDTC - QP, AN 
BÀI GIҦNG 
LÝ LUҰN VÀ PHѬѪNG PHÁP 
GIÁO DӨC THӆ CHҨT 1 
 ThS. NguyӉn Xuân Thѭởng 
 2 
LӠI NÓI ĐҪU 
 Lý luận và phương pháp Giáo dөc thể chҩt (GDTC) là một môn khoa học 
nghiên cứu những quy luật và những cơ sӣ chung nhҩt về phương pháp trong lĩnh vực 
thể dөc thể thao (TDTT). NhiӋm vө giҧng dҥy chủ yếu của môn Lý luận và phương 
pháp GDTC là: 
 1. Giúp cho sinh viên bưӟc đҫu hiểu tương đối có hӋ thống những kiến thức mӣ 
đҫu về TDTT, góp phҫn định hưӟng chuyên nghiӋp tổng quát về hoҥt động này, làm cơ 
sӣ tiếp tөc học tập, nghiên cứu và vận dөng trong các phҫn chuyên ngành. 
 2. Giúp cho sinh viên nắm đưӧc những cơ sӣ chung nhҩt về lý luận và phương 
pháp GDTC, chủ yếu là dҥy học động tác, rèn luyӋn thể lực và công tác GDTC trong 
nhà trưӡng phổ thông. 
 3. Trên cơ sӣ đó, từng bưӟc bồi dưỡng nĕng lực vận dөng những kiến thức ҩy để 
phân tích, thực hiӋn những nhiӋm vө cө thể có liên quan trong thực tiӉn TDTT. 
 Bài giҧng Lý luận và phương pháp GDTC 1 có thể đưӧc sử dөng cho cҧ ngưӡi 
dҥy và ngưӡi học ӣ trình độ Cao đẳng sư phҥm GDTC. Khi biên soҥn bài giҧng này 
chúng tôi bám sát đề cương chi tiết môn học, mөc tiêu đào tҥo giáo viên thể dөc, đồng 
thӡi cĕn cứ vào nội dung chương trình lý luận và phương pháp GDTC do Bộ Giáo dөc 
và Đào tҥo ban hành cho các trưӡng có đào tҥo về Sư phҥm GDTC. 
 Nội dung bài giҧng đưӧc chia làm 2 phҫn chính: 
 1. Phҫn lý luận chung: Một số thuật ngữ cơ bҧn, quan điểm, bҧn chҩt, mөc đích 
và nhiӋm vө của TDTT. 
 2. Các nguyên tắc, phương pháp cũng như dҥy học động tác trong GDTC. 
 Nhận thức đối vӟi GDTC, về nội dung và phương pháp của nó cũng không 
ngừng biến đổi ngày một hoàn thiӋn hơn theo sự phát triển của xã hội, do đó sẽ đưӧc 
bổ sung dҫn trong quá trình sử dөng và phát triển. Mong quý đồng nghiӋp góp ý bổ 
sung bài giҧng để hoàn thiӋn hơn. 
 TÁC GIҦ 
 3 
Chѭѫng 1. NHҰP MÔN Vӄ LÝ LUҰN VÀ PHѬѪNG PHÁP GIÁO DӨC 
THӆ CHҨT 
1.1 ThӇ dөc thӇ thao là mӝt bӝ phұn hữu cѫ cӫa nӅn vĕn hoá xã hӝi 
1.1.1 Khái niӋm vӅ vĕn hóa 
 Để hiểu đưӧc khái niӋm về Thể dөc thể thao (TDTT) hay còn gọi là vĕn hóa thể 
chҩt (VHTC) trưӟc tiên phҧi hiểu rõ về khái niӋm vĕn hóa: 
 - Bҧn thân thuật ngữ vĕn hóa cũng có nhiều nghĩa. Vĕn hóa trong đӡi sống xã 
hội thông thưӡng đưӧc chỉ những hoҥt động tinh thҫn của con ngưӡi và xã hội. Trong 
đӡi sống hàng ngày vĕn hóa dùng để chỉ trình độ học vҩn. Vĕn hóa còn dùng để chỉ 
hành vi, cách ứng xử vĕn minh... 
 - Trong những tài liӋu đưӧc tra cứu vĕn hóa đưӧc xác định là hoҥt động sáng 
tҥo, trong đó ngưӡi ta sử dөng những di sҧn vĕn hóa nhân loҥi và tҥo ra những di sҧn 
vĕn hóa mӟi. 
 Theo quan điểm triết học: Vĕn hóa là tổng hòa giá trị vật chất và tinh thần cũng 
nh˱ các ph˱ơng thức tạo ra chúng. 
 Vĕn hóa còn chỉ sự truyền thө lҥi những di sҧn vĕn hóa từ thế hӋ này sang thế hӋ 
khác. 
 Trong triết học ngưӡi ta còn chia vĕn hóa thành hai lĩnh vực cơ bҧn: 
 + Vĕn hóa vật chҩt; 
 + Vĕn hóa tinh thҫn 
 Vĕn hóa vật chҩt là toàn bộ những giá trị sáng tҥo của con ngưӡi đưӧc thể hiӋn 
trong các của cҧi vật chҩt do xã hội tҥo ra, kể từ các tư liӋu sҧn xuҩt đến các tư liӋu tiêu 
dùng trong xã hội. 
 Vĕn hóa tinh thҫn là toàn bộ những giá trị của đӡi sống tinh thҫn, bao gồm khoa 
học và mức áp dөng các thành tựu của khoa học vào sҧn xuҩt và sinh hoҥt, trình độ học 
vҩn, tình trҥng giáo dөc, y tế, nghӋ thuật, chuẩn mực đҥo đức trong hành vi của các 
thành viên xã hội, trình độ phát triển nhu cҫu của con ngưӡi... vĕn hóa tinh thҫn còn 
đưӧc trҫm tích trong hình thức vật thể. 
 4 
 Ranh giӟi giữa vĕn hóa vật chҩt và vĕn hóa tinh thҫn chỉ có tính chҩt tương đối. 
 Vĕn hóa có tinh khách quan, hiểu theo nghĩa rộng là tổng hòa những giá trị vật 
chҩt và tinh thҫn của con ngưӡi, vĕn hóa là một biểu hiӋn xã hội không chỉ bao quát 
quá khứ hiӋn tҥi, mà còn trҧi rộng trong tương lai. Vĕn hóa đó là thuộc tính tính chҩt, 
tộc loài con ngưӡi vӟi chức nĕng: Giáo dөc, nhận thức, định hưӟng, đánh giá, xác định 
chuẩn mực của hành vi, điều chỉnh các quan hӋ ứng xử giao tiếp. Song cốt lõi là đem 
lҥi chủ nghĩa nhân đҥo, tinh thҫn đҥo đức. 
 Chủ nghĩa Mác giҧi thích: Vĕn hóa có nguồn gốc từ lao động. Hình thức khӣi 
đҫu là do lao động, là phương thức lao động, là kết quҧ lao động. 
 Đặc điểm của vĕn hóa: 
 - Khi phân tích hiӋn tưӧng vĕn hóa còn nói đến sự phát triển của vĕn hóa mang 
tính chҩt kế thừa, trong bҩt kỳ giai đoҥn phát triển nào của vĕn hóa cũng đều có sự kế 
thừa vĕn hóa đã đҥt đưӧc trong các giai đoҥn trưӟc. 
 Vĕn hóa còn có tính giai cҩp trong xã hội có giai cҩp, vĕn hóa tinh thҫn mang 
tính giai cҩp, nó phө thuộc vào lӧi ích giai cҩp nhҩt định, tính giai cҩp đó biểu hiӋn ӣ 
chỗ vĕn hóa do ai sáng tҥo ra, phҧn ánh và phөc vө cho lӧi ích của giai cҩp nào: Những 
cơ sӣ vật chҩt do ai làm chủ, tính vĕn hóa của giai cҩp còn thể hiӋn ӣ chức nĕng vĕn 
hóa nó giáo dөc, xây dựng con ngưӡi theo một tư tưӣng trình tự xã hội đҥo đức, thẩm 
mỹ của một giai cҩp nhҩt định. 
 Vĕn hóa xã hội chủ nghĩa (XHCN) là vĕn hóa của giai cҩp vô sҧn và nhân dân 
lao động có nội dung XHCN, tính dân tộc, tính đҧng cộng sҧn và tính nhân dân sâu sắc. 
 Để làm sáng tỏ khái niӋm vĕn hóa ngưӡi ta so sánh nó vӟi khái niӋm tự nhiên. 
Tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại ngoài ý thức con ng˱ời, không phụ thuộc 
vào con ng˱ời, không là kết quả của hoạt động con ng˱ời. Thế giới tự nhiên vận động 
theo những quy luật tự nhiên của nó. 
 Vĕn hóa là phương thức và kết quҧ của hoҥt động cҧi tҥo thế giӟi tự nhiên và xã 
hội của con ngưӡi nghĩa là những hoҥt động nhằm cҧi tҥo tự nhiên, bắt tự nhiên phҧi 
thỏa mãn nhu cҫu của con ngưӡi. Trong quá trình phát triển của xã hội loài ngưӡi đã 
 5 
nẩy sinh ra một loҥi hoҥt động đặc biӋt nhằm hoàn thiӋn ngay chính bҧn thân con 
ngưӡi và cҧi tҥo ngay phҫn tự nhiên trong con ngưӡi, hoҥt động đó đưӧc gọi là vĕn hóa 
thể chҩt hay TDTT. 
1.1.2. Nguӗn gӕc cӫa TDTT 
 TDTT ra đӡi phát triển theo sự phát triển của xã hội loài ngưӡi. Lao động sản 
xuất là nguồn gốc cơ bản của TDTT. Nói cách khác, đó là cơ sở sinh tồn của tất cả mọi 
hoạt động, là hoạt động thực tiễn cơ bản nhất. 
 Những hình thức lao động nguyên thủy đã đòi hỏi con ngưӡi phҧi có nĕng lực 
thể chҩt phát triển. Những thao tác lao động đã trӣ thành bài tập thể chҩt (chҥy, nhҧy 
ném, đẩy, vưӧt chưӟng ngҥi vật....) để chuẩn bị trưӟc cho thế hӋ trẻ kỹ nĕng sĕn bắt 
thú. Các lӉ hội, vai trò của giҧi trí cũng có ҧnh hưӣng đến phát triển TDTT. Mầm móng 
của TDTT đã nẩy sinh chính từ thực tế của những hoạt động ấy và kết hợp tự nhiên 
ngay trong quá trình lao động. Và ngay từ khi mӟi ra đӡi, TDTT đã là một ph˱ơng tiện 
giáo dục, một hiện t˱ợng xã hội mà ở con vật không thể có đ˱ợc. 
Sau đó, chiến tranh cũng ҧnh hưӣng mҥnh mẽ đến TDTT thực dөng, cùng vӟi 
viӋc phân chia giai cҩp trong xã hội, TDTT cũng đã đưӧc sử dөng vào những mөc đích 
khác nhau mang tính gia cҩp, phөc vө cho quyền lӧi của gia cҩp: TDTT trong xã hội nô 
lӋ, TDTT trong xã hội phong kiến, TDTT trong xã hội tư bҧn chủ nghĩa và TDTT trong 
chế độ xã hội chủ nghĩa. Ngày nay, nền kinh tế xã hội phát triển, TDTT cũng đưӧc 
phát triển mҥnh mẽ. Như một hiӋn tưӧng xã hội, TDTT có liên quan đến nhiều mặt 
khác nhau của thực tiӉn xã hội và ngày nay càng thâm nhập sâu vào cҩu trúc chung của 
con ngưӡi đáp ứng nhu cҫu tập luyӋn của mỗi thành viên xã hội. 
 TDTT còn có quan hӋ đến đӡi sống tinh thҫn xã hội vӟi tư tưӣng và chính trị 
của nó. 
1.2. Mӝt sӕ khái niӋm cѫ bҧn 
1.2.1. Vĕn hóa thӇ chҩt 
 Trong quá trình phát triển của xã hội loài ngưӡi đã nẩy sinh ra một loҥi hoҥt 
động đặc biӋt nhằm hoàn thiӋn ngay chính bҧn thân con ngưӡi và cҧi tҥo ngay phҫn tự 
 6 
nhiên trong con ngưӡi, hoҥt động đó đưӧc gọi là vĕn hóa thể chҩt hay TDTT. 
Vĕn hóa thể chҩt (VHTC) là một nhân tố xã hội tác động điều khiển sự phát 
triển thể chҩt, vì vậy nó là một hoҥt động đặc biӋt. Sự hoҥt động này xuҩt phát từ 3 luận 
điểm: 
 - Luận điểm 1: Thể dөc thể thao là một hoҥt động 
 + Đối tưӧng của hoҥt động TDTT là phát triển thể chҩt con ngưӡi, do vậy 
VHTC là một hoҥt động có cơ sӣ đặc thù là sự vận động tích cực, hӧp lý của con 
ngưӡi. VHTC không phải là toàn bộ các hình thức hoạt động, mà chỉ bao gồm những 
hình thức, về nguyên tắc cho phép hình thành tốt nhất những kỹ nĕng, kỹ xảo vận động 
cần thiết cho cuộc sống và sự phát triển các nĕng lực thể chất quan trọng tối ˱u trạng 
thái sức khỏe và khả nĕng làm việc. 
 + Thành phҫn cơ bҧn của VHTC khi xem xét như một hoҥt động là một bài tập 
thể chҩt. Bài tập thể chҩt có nguồn gốc từ lao động và là hoҥt động vận động chuyên 
biӋt do con ngưӡi sáng tҥo có ý thức, có mөc đích phù hӧp vӟi quy luật giáo dөc thể 
chҩt, các bài tập thể chҩt dùng để giҧi quyết các nhiӋm vө của giáo dөc thể chҩt nhằm 
phát triển thể chҩt và tinh thҫn của con ngưӡi. Vӟi quan điểm này thì VHTC là một 
hoҥt động chuẩn bị. Kết quҧ của hoҥt động là trình độ chuẩn bị thể lực. Nó là cơ sӣ cho 
viӋc tiếp thu có kết quҧ các thao tác lao động, lao động có nĕng suҩt, hoàn thiӋn kỹ 
nĕng, kỹ xҧo vận động, phát triển các tố chҩt thể lực và khҧ nĕng làm viӋc cao. 
 - Luận điểm 2: VHTC là tổng hòa những giá trị vật chҩt và tinh thҫn đưӧc sáng 
tҥo ra trong xã hội để đҧm bҧo hiӋu quҧ cҫn thiết của hoҥt động này. 
 Trong mỗi thӡi kỳ phát triển của VHTC, những giá trị về vật chҩt và tinh thҫn 
trӣ thành đối tưӧng hoҥt động, tiếp thu, sử dөng của những ngưӡi tham gia hoҥt động 
VHTC. Ӣ đây muốn đề cập đến những phương tiӋn, phương pháp tập luyӋn đưӧc sử 
dөng rộng rãi như TDTT, trò chơi vận động và rҩt nhiều bài tập thể chҩt khác. 
 Giá trị vật chҩt ӣ đây đưӧc biểu hiӋn là các loҥi công trình dùng vào viӋc tập 
luyӋn, các thiết bị dөng cө chuyên môn, tài chính, trình độ hoàn thiӋn thể chҩt của con 
ngưӡi (bao gồm cҧ thành tích thể thao). Còn các giá trị về tinh thҫn bao gồm các thành 
 7 
tựu xã hội, chính trị, khoa học chuyên môn và thực tiӉn đҧm bҧo tính chҩt tiến bộ về tư 
tưӣng, khoa học kỹ thuật và tổ chức trong lĩnh vực này. 
 - Luận điểm 3: VHTC là kết quҧ của hoҥt động 
 Đó chính là những kết quҧ sử dөng những giá trị vật chҩt và tinh thҫn kể trên 
trong xã hội. Trong số những kết quҧ này phҧi kể đến trưӟc tiên đó là trình độ chuẩn bị 
thể lực, mức độ hoàn thiӋn kỹ nĕng kỹ xҧo vận động, thành tích thể thao và những kết 
quҧ hữu ích khác đối vӟi xã hội và cá nhân. 
Kết quҧ hiӋn thực bҧn chҩt nhҩt của viӋc sử dөng các giá trị vĕn hóa thể chҩt 
trong đӡi sống xã hội là số ngưӡi đҥt đưӧc chỉ tiêu hoàn thiӋn thể chҩt. 
Vai trò giá trị thực tế của VHTC trong xã hội phө thuộc vào những điều kiӋn 
sống cơ bҧn của nó. Điều kiӋn sống xã hội qui định đặc điểm sử dөng hoҥt động và 
phát triển VHTC. Tùy thuộc vào những điều kiӋn ҩy mà kết quҧ thực tế tác động của 
VHTC tӟi con ngưӡi có sự khác nhau mang tính chҩt nguyên tắc. 
 Tҩt cҧ những vҩn đề nêu trên cho phép ta khái quát khái niӋm VHTC như sau: 
" VHTC là một bộ phận hữu cơ của nền vĕn hóa chung của nhân loҥi, là tổng thể các 
giá trị vật chҩt và tinh thҫn của xã hội đưӧc sáng tҥo nên và sử dөng hӧp lý nhằm hoàn 
thiӋn thể chҩt cho con ngưӡi" 
1.2.2. Giáo dөc thӇ chҩt (GDTC) 
 GDTC là một loҥi hình giáo dөc nên nó là một quá trình giáo dөc có tổ chức, có 
mөc đích, có kế hoҥch, có phương pháp, phương tiӋn để truyền thө những tri thức, kỹ 
nĕng, kỹ xҧo...từ thế hӋ này sang thế hӋ khác. Cũng như các mặt giáo dөc khác, GDTC 
là quá trình sư phҥm vӟi đҫy đủ đặc điểm của nó, ngưӡi học vừa là chủ thể của quá 
trình nhận thức, vừa là đối tưӧng giáo dөc; ngưӡi dҥy giữ vai trò chủ đҥo, tổ chức, điều 
khiển quá trình giáo dөc. 
 Trong GDTC đưӧc chia thành hai mặt tương đối độc lập là dҥy học động tác 
(giáo dưỡng thể chҩt) và giáo dөc tố chҩt thể lực. 
 - Dҥy học động tác là nội dung cơ bҧn của giáo dưỡng thể chҩt, đó là quá trình 
trang bị những kỹ nĕng kỹ xҧo vận động cơ bҧn, cҫn thiết cho cuộc sống và những tri 
 8 
thức chuyên môn. 
 - Giáo dөc tố chҩt thể lực là tác động hӧp lý tӟi sự phát triển tố chҩt thể lực đҧm 
bҧo nĕng lực vận động: Nhanh, mҥnh, bền, mềm dẻo khéo léo. 
 Nh˱ vậy GDTC là một hình thức giáo dục nhằm trang bị những kỹ nĕng kỹ xảo 
vận động và những tri thức chuyên môn (giáo d˱ỡng), phát triển tố chất thể lực, tĕng 
c˱ờng sức khỏe. 
 Trong hӋ thống giáo dөc, nội dung đặc trưng của GDTC đưӧc gắng liền vӟi trí 
dөc, đức dөc, mỹ dөc và giáo dөc lao động. 
1.2.3. ThӇ thao 
 - Thể thao theo nghĩa hẹp: Thể thao là một hoҥt động thi đҩu đưӧc hình thành 
trong xã hội loài ngưӡi mà thông qua thi đҩu con ngưӡi phô diӉn, so sánh khҧ nĕng về 
thể chҩt và tinh thҫn. 
Khái niӋm trên không bao quát đưӧc hết những biểu hiӋn cө thể, phong phú của 
thể thao trong xã hội. 
 - Thể thao theo nghĩa rộng: Thể thao là những hoҥt động vận động chuyên biӋt 
có đặc điểm chung là thi đҩu để đҥt thành tích cao ӣ một môn tập cө thể nào đó, còn là 
sự đua tranh đҩu trí, đҩu lực có sự phҩn đҩu cao về ý chí, thể lực, tâm lý và các hình 
thái chức nĕng đã đưӧc chuyên môn hóa cao để thể hiӋn một cách tốt nhҩt các mặt 
nĕng lực của con ngưӡi thông qua con đưӡng thi đҩu, là mối quan hӋ đặc biӋt giữa con 
ngưӡi vӟi con ngưӡi trong thi đҩu bao gồm cҧ ý nghĩa xã hội và sự chuẩn bị tập luyӋn 
đặc biӋt cho thi đҩu, có phương pháp trọng tài, tổ chức và luật lӋ. Thể thao thực hiӋn 
chức nĕng huҩn luyӋn, giáo dөc, giao tiếp. 
1.2.4. Phát triӇn thӇ chҩt 
 Sự phát triển thể chҩt của con ngưӡi là quá trình hình thành và biến đổi có quy 
luật các thuộc tính về hình thái và chức nĕng tự nhiên của cơ thể dưӟi ҧnh hưӣng của 
điều kiӋn sống, trong đó có GDTC. Quá trình này không những phө thuộc vào các quy 
luật về sinh học (tự nhiên) mà còn phө thuộc vào cҧ các quy luật về cuộc sống xã hội, 
trong đó giáo dөc luôn luôn giữ vai trò chủ đҥo. 
 9 
Như vậy phát triển thể chҩt đồng thӡi là quá trình tự nhiên và quá trình xã hội, 
diӉn ra dưӟi ҧnh hưӣng của 3 nhân tố: 
 + Bẩm sinh di truyền (tự nhiên) 
 + Môi trưӡng (xã hội) 
 + Giáo dөc (xã hội) 
 Sự phát triển thể chҩt trưӟc hết là quá trình tự nhiên, nó tuân thủ những qui luật 
tự nhiên, quy luật sinh học (quy luật phát triển theo lứa tuổi, giӟi tính). Sự phát triển ҩy 
do gen quy định (bẩm sinh di truyền). Những qui luật thay đổi về hình thái dẫn đến sự 
thay đổi về chức nĕng, sự thay đổi về số lưӧng dẫn đến sự thay đổi về chҩt lưӧng. Yếu 
tố bẩm sinh di truyền là tiền đề vật chҩt cho sự phát triển. 
 Nhưng sự phát triển thể chҩt của con ngưӡi chịu sự chi phối của những nhân tố 
xã hội, trong chừng mực nhҩt định thì xu hưӟng và tốc độ phát triển phө thuộc vào điều 
kiӋn sống, điều kiӋn lao động, nghỉ ngơi có ҧnh hưӣng đến sự phát triển thể chҩt một 
cách tự phát. 
 Nhân tố giáo dөc tác động đến sự phát triển thể chҩt một cách chủ động, tích 
cực nó quyết định xu hưӟng của sự phát triển và tốc độ phát triển. Về bҧn chҩt giáo dөc 
là một quá trình điều khiển về sự phát triển thể chҩt. Vai trò của giáo dөc còn thể hiӋn 
ӣ chỗ nó có thể khắc phөc, sửa chữa đưӧc những lӋch lҥc do lao động hoặc những hoҥt 
động sống khác gây nên. Dưӟi tác động của giáo dөc thể chҩt ta có thể tҥo đưӧc những 
phẩm chҩt mӟi mà bẩm sinh di truyền không để lҥi đưӧc như: Những khҧ nĕng chịu 
đựng và làm viӋc trong trҥng thái mҩt trọng lưӧng trong không gian và chịu đựng áp  ... ch cực. 
6.1.2. Kỹ xҧo vұn đӝng 
 55 
6.1.2.1. Khái niӋm kỹ xҧo vận động 
 Là khҧ nĕng thực hiӋn động tác một cách thuҫn thөc, tự động hoá, cơ chế phối 
hӧp đҥt đưӧc trình độ cao và có độ vững chắc lӟn. Trong đó ngưӡi thực hiӋn chỉ tập 
trung vào điều kiӋn và kết quҧ vận động, không cҫn tập trung chú ý vào kỹ thuật động 
tác. 
6.1.2.2. Những dҩu hiӋu đặc trưng của kỹ xҧo vận động 
 - ViӋc thực hiӋn động tác không cҫn tập trung chú ý cao vì hành động đã đưӧc 
tự động hoá. 
 - Tự động hoá không làm mҩt vai trò của ý thức. 
 - Kỹ xҧo vận động có tính bền vững cao. 
 - ViӋc hình thành kỹ xҧo vận động kèm theo viӋc phân phối lҥi chức nĕng của 
bộ máy phân tích: Bộ máy phân tích vận động đưӧc tĕng lên, bộ máy phân tích thị giác 
chuyển sang kiểm tra hoàn cҧnh xung quanh và kết quҧ vận động. 
 - Kỹ xҧo vận động có ý nghĩa lӟn trong lao động, sҧn xuҩt, chiến đҩu. 
6.1.3. Sự chuyӇn kỹ xҧo vұn đӝng 
 Trong quá trình dҥy học động tác, có sự tác động lẫn nhau giữa các kỹ thuật, bài 
tập, động tác đã học và đang học. Sự tác động đó có thể thuận lӧi, cho viӋc tҥo kỹ xҧo 
mӟi, cũng có thể ngưӧc lҥi. Quá trình đó gọi là chuyển kỹ xҧo. 
6.1.3.1. Chuyển tốt (thuận) 
 - Khi kỹ xҧo cũ có ҧnh hưӣng tốt đến viӋc hình thành kỹ xҧo mӟi gọi là chuyển 
kỹ xҧo. 
 - Trưӡng hӧp này thưӡng thҩy khi cҩu trúc kỹ thuật giữa các động tác học giống 
nhau ӣ giai đoҥn chính còn các chi tiết thì khác nhau. Chúng giống nhau càng nhiều thì 
càng sӟm hình thành kỹ xҧo mӟi. (Ném bóng, lựu đҥn, lao) 
 Đây là vҩn đề quan trọng để sắp xếp trình tự các động tác kỹ thuật cҫn học, sao 
cho viӋc tiếp thu động tác này là tiền đề thuận lӧi cho viӋc tiếp thu các động tác khác. 
Ӣ đây, nhiều lúc không phҧi cứ học động tác đơn giҧn trưӟc, mà là học điểm mҩu chốt 
trong một loҥt các kỹ thuật tưӧng tự trưӟc (VD: Ra sức cuối cùng trong các môn ném 
 56 
đẩy). Bài tập dẫn dắt đưӧc bố trí luôn tҥo ra sự chuyển tốt các KXVĐ 
 - Từ qui luật này mà ngưӡi ta sắp xếp hӧp lý giữa tập toàn diӋn và tập chuyên 
sâu, giữa môn này vӟi môn khác, giữa động tác trưӟc vӟi động tác sau sao cho có lӧi 
nhҩt. ViӋc tiếp thu của động tác này sẽ là tiền đề thuận lӧi cho học động tác tiếp theo, 
nên hӋ thống hoá các động tác giống nhau về cҩu trúc kỹ thuật. 
6.1.3.2. Chuyển xҩu (Can thiӋp của kỹ xҧo) 
 - Kỹ xҧo cũ cҧn trӣ viӋc hình thành kỹ xҧo mӟi gọi là sự can thiӋp của kỹ xҧo 
(chuyển xҩu) 
 - Trưӡng hӧp này thưӡng thҩy khi cҩu trúc kỹ thuật giữa các động tác học giống 
nhau ӣ phҫn chuẩn bị nhưng lҥi khác nhau ӣ phҫn cơ bҧn (Có các chi tiết giống nhau, 
nhưng điểm mҩu chốt kỹ thuật lҥi khác nhau. Ví dө: Lộn ngưӧc và lộn sau chống tay). 
Cơ sӣ sinh lý là hӋ thống chức nĕng cũ làm cҧn trӣ viӋc hình thành động tác mӟi. 
 - Sӣ dĩ như vậy là do qui luật hoҥt động của hӋ thҫn kinh, đối vӟi những động 
tác đã đưӧc định hình quen thuộc bao giӡ cũng đưӧc thực hiӋn dể dàng hơn những 
động tác mӟi. Đây là một biểu hiӋn bҧo thủ (trì trӋ) trong vận động, một vҩn đề biӋn 
chứng giữa hai mặt của kỹ xҧo và khi các kỹ xҧo ҩy “cҥnh tranh” lẫn nhau thì kỹ xҧo 
nào có độ bền vững ít hơn sẽ bị phá vỡ trưӟc, nếu chúng có độ bền vững như nhau thì 
kỹ xҧo nào có cҩu trúc phức tҥp hơn sẽ bị phá vỡ trưӟc. 
 - Do đó trong giҧng dҥy và huҩn luyӋn, phҧi lập kế hoҥch sắp xếp sao cho không 
hình thành cùng lúc các kỹ xҧo có sự “cҥnh tranh” lẫn nhau, hҥn chế đến mức thҩp nhҩt 
sự can thiӋp của kỹ xҧo. Trong trưӡng hӧp chuyển một chiều (KX này có ҧnh hưӣng 
đến KX kia mà không có tác động ngưӧc lҥi) thì cҫn hình thành KX có thể bị tác động 
trưӟc. 
 - Qui luật hình thành kỹ nĕng, kỹ xҧo vận động là cơ sӣ để xây dựng cҩu trúc 
của quá trình dҥy học. Trong đó viӋc bố trí thứ tự nội dung dҥy học động tác phҧi tranh 
thủ đưӧc sự chuyển tốt và khắc phөc sự can thiӋp xҩu của các kỹ xҧo vận đông cҫn 
học. 
6.2. Các giai đoҥn dҥy hӑc đӝng tác 
 57 
6.2.1. Giai đoҥn dҥy hӑc ban đҫu 
6.2.1.1. Mөc đích 
 Làm cho ngưӡi tập nắm đưӧc nguyên lý kỹ thuật động tác và kỹ nĕng thực hiӋn 
nó ӣ mức thҩp. 
6.2.1.2. NhiӋm vө 
 - Tҥo khái niӋm chung về kỹ thuật động tác và tâm thế để tiếp thu. 
 - Dҥy từng phҫn các yếu lĩnh động tác mà ngưӡi tập chưa biết. 
 - Ngĕn ngừa những sai lҫm thưӡng mắc phҧi. 
 - Sơ bộ thực hiӋn động tác vӟi tốc độ chung. 
6.2.1.3. Đặc điểm các phương pháp giҧng dҥy 
 - Đối vӟi động tác phức tҥp: Phương pháp phân chia rồi kết hӧp là phương pháp 
chủ đҥo, vì giҧm nhẹ theo nguyên tắc vừa sức và tĕng tiến, tránh những sai lҫm và đỡ 
tiêu hao sức nhưng phҧi rҩt chú ý đến viӋc ghép dҫn những yếu lĩnh để sӟm hoàn chỉnh 
động tác theo nhịp điӋu chung. 
 - Các phương pháp giҧng giҧi, làm mẫu, ra lӋnh, làm thử đóng vai trò quan 
trọng (thính giác, thị giác và cҧm giác vận động). 
 - Trong điều kiӋn cho phép cҫn sử dөng rộng rãi các phương pháp dùng thiết bị 
hỗ trӧ. 
6.2.1.4. Một số điểm cҫn chú ý 
 - Phҧi tҥo cho ngưӡi học khái niӋm và hình thành tâm thế muốn học, tҥo tâm lý 
sẵn sàng và khát vọng thực hiӋn đưӧc động tác (bằng các phương pháp thuyết phөc, 
giҧng giҧi, làm mẫu đẹp) 
 - Sӟm tҥo “tҥo cҧm giác qua ” cho ngưӡi tập về động tác (có thể không thành 
công ӣ những lҫn đҫu). Khi dùng thiết bị hỗ trӧ phҧi chú ý dừng lҥi đúng lúc. 
 - Tập trung vào viӋc phòng và sửa chữa những sai lҫm lӟn: 
 Những biểu hiӋn của sự lӋch lҥc động tác trong giai đoҥn này là sai phương 
hưӟng và biên độ, thêm những động tác phө thừa, nỗ lực cơ bắp không đúng chỗ và 
đúng lúcđó là những lỗi tự nhiên vҩn đề là phҧi tìm cách khắc phөc bằng các phương 
 58 
pháp tổ chức dҥy học. 
 - Nguyên nhân chính gây nên lỗi sai là: 
 + Thể lực: Chưa đáp ứng đưӧc vӟi yêu cҫu, khắc phөc bằng cách phát triển các 
tố chҩt cҫn thiết. 
 + Sӧ hãi: Thưӡng trong các động tác nguy hiểm, khó khắc phөc bằng cách 
tĕng dҫn yêu cҫu, bҧo hiểm bҧo, trӧ an toàn, động viên tâm lý 
 + Hiểu sai nhiӋm vө vận động: Phҧi giҧi thích rõ, làm mẫu chính xác, đep, đào 
sâu suy nghĩ. 
 + Chưa tự kiểm tra đưӧc động tác: Phҧi có thông tin tức thӡi khi ngưӡi tập đang 
thực hiӋn (đúng, sai, đẹp) và nhận xét cho điểm sau mỗi lҫn thực hiӋn. 
 + Có sai sót khi thực hiӋn động tác: (yếu lĩnh) trưӟc hết phҧi sửa ngay động tác 
sau mӟi tiếp tөc tập luyӋn. 
 + MӋt mỏi: Khắc phөc bằng cách giữ đúng chế độ lặp lҥi, nghỉ ngơi. 
 + Do sự chuyển “xҩu” của kỹ xҧo: Sắp xểp trình tự học hӧp lý. 
 + Do các điều kiӋn bên ngoài: Khắc phөc từng trưӡng hӧp. 
 Điều chỉnh mức độ tập luyӋn phù hӧp: Số lҫn lặp lҥi, các quãng nghỉ phҧi phù 
hӧp vӟi khҧ nĕng ngưӡi tập, chҩt lưӧng thực hiӋn, đặc điểm động tác. Các quãng nghỉ 
giữa các động tác phức tҥp phҧi dài; tҫn số lặp lҥi trong buổi tập có động tác mӟi phҧi 
ngắn để không “quên”. Tốt nhҩt là tập thưӡng xuyên 2 đến 3 buổi/ 1 tuҫn vӟi khối 
lưӧng vận động không lӟn. 
6.2.2. Giai đoҥn dҥy hӑc đi sâu 
6.2.2.1. Mөc đích 
 Làm cho ngưӡi tập thực hiӋn thành thөc các chi tiết kỹ thuật và thực hiӋn tương 
đối hoàn chỉnh động tác. 
6.2.2.2. NhiӋm vө 
 - Hiểu sâu qui luật vận động của động tác. 
 - Chính xác hóa kỹ thuật động tác theo không gian, thӡi gian, dùng lực và phù hӧp 
vӟi đặc điểm cá nhân. 
 59 
 - Hoàn thiӋn nhịp điӋu động tác, thực hiӋn động tác tự nhiên liên tөc 
 - Tҥo tiền đề để thực hiӋn động tác biến dҥng. 
6.2.2.3. Đặc điểm các phương pháp giҧng dҥy 
 - Phương pháp chủ đҥo là tập luyӋn nguyên vẹn, có chọn lọc, đi sâu vào chi tiết kỹ 
thuật; 
 - Phương pháp giҧng giҧi làm mẫu tuy có giҧm nhưng vẫn cҫn thiết, đặc biӋt chú ý 
phương pháp tҥo cҧm giác cơ bắp chính xác (loҥi trừ thị giác); 
 - Phương pháp lặp lҥi ổn định động tác; 
 - Phương pháp tập luyӋn bằng tư duy; 
 - Đưa một số yếu tố biến dҥng vào dҥy học bằng phương pháp tập luyӋn thay đổi, 
phҧi chú ý không làm phá vỡ động tác cơ bҧn. 
6.2.2.4. Một số điểm cҫn chú ý 
 - Tĕng cưӡng sự đánh giá nhanh, chính xác kết quҧ mỗi lҫn thực hiӋn động tác. Có 
thể sử dөng rộng rãi các thiết bị nghe nhìn để ngưӡi tập trực tiếp kiểm tra, đánh giá kết 
quҧ của mình. 
 - Trong giai đoҥn này chҩt lưӧng động tác chưa ổn định lúc đưӧc, lúc không do vậy 
phҧi nhắc nhӣ, giáo dөc sự kiên trì của ngưӡi tập, không bi quan chán nҧn. 
 - Nếu có những sai lҫm lӟn khi thực hiӋn thì phҧi dừng tập để hình thành lҥi kỹ thuật 
chính xác và để dập tắt các phҧn xҥ sai lӋch đó. 
6.2.3. Giai đoҥn cӫng cӕ và hoàn thiӋn 
6.2.3.1. Mөc đích 
 Làm cho ngưӡi tập hoàn thiӋn toàn bộ động tác và vận dөng vào trong các điều 
kiӋn khác nhau. 
6.2.3.2. NhiӋm vө 
 - Củng cố vững chắc kỹ xҧo vận động tiếp thu đưӧc; 
 - Tập biến dҥng động tác trong mọi điều kiӋn; 
 - Cá biӋt hóa động tác cho phù hӧp vӟi từng cá nhân; 
 - Phát triển mҥnh các tố chҩt thể lực để điêu luyӋn động tác hơn nữa. 
 60 
6.2.3.3. Đặc điểm các phương pháp giҧng dҥy 
 - Phương pháp tập luyӋn lặp lҥi ổn định và lặp lҥi biến đổi là chủ đҥo, tùy thuộc 
vào đặc điểm kỹ thuật động tác học. 
 - Tĕng cưӡng phương pháp vận động tư duy. 
 - Tĕng cưӡng và kết hӧp vӟi các phương pháp giáo dөc các tố chҩt thể lực. 
 - Đan xen các phương pháp tập luyӋn bình thưӡng vӟi các phương pháp tập 
luyӋn phức tҥp hóa để tҥo sự biến dҥng. 
6.2.3.4. Một số điểm cҫn chú ý 
 - Chỉ biến dҥng đưӧc động tác khi tập luyӋn lặp lҥi nhiều lҫn trong các điều kiӋn 
khác nhau (thể lực và tâm lý ngưӡi tập thay đổi; điều kiӋn sân bãi, thӡi tiết không thuận 
lӧi; nỗ lực thể chҩt của con ngưӡi tĕng lên). 
 - Khi những kỹ xҧo đưӧc hoàn thiӋn có sự sai lӋch hoặc khi nó không còn phù 
hӧp vӟi khҧ nĕng chức phận của ngưӡi tập đã tĕng lên thì phҧi xây dựng lҥi kỹ thuật 
động tác theo hưӟng: Giҧm nhẹ điều kiӋn thực hiӋn động tác để sửa chữa; phát triển 
các tố chҩt thể lực tương ứng nhӡ lặp lҥi từng phҫn hoặc toàn bộ cҩu trúc động tác. 
Trong lúc đó cҫn nhӟ: ViӋc xây dựng lҥi kỹ xҧo, lúc đҫu sẽ khó khĕn (do KX cũ luôn 
chiếm ưu thế), dҫn dҫn mӟi có sự cân bằng và sau cùng là kỹ xҧo mӟi chiếm ưu thế. 
Đó là một khoҧng thӡi gian dài, đôi khi còn lâu hơn viӋc hình thành một kỹ xҧo mӟi 
ngay lúc đҫu. 
 - Cҫn tập trung vào viӋc đánh giá kỹ thuật chҩt lưӧng động tác của ngưӡi tập 
theo các chỉ số như: Mức độ tự động hóa cao hay thҩp? Tính bền vững của kỹ xҧo 
trong mọi điều kiӋn thực hiӋn? Tính biến dҥng của động tác trong các điều kiӋn khác? 
Tính hiӋu quҧ của kỹ thuật khi thực hiӋn? 
 Tóm lại: Trên cơ sӣ nắm chắc mөc đích và nhiӋm vө của ba giai đoҥn giҧng dҥy 
động tác, cҫn tính toán kỹ các phương pháp giҧng dҥy đặc trưng và những điểm chú ý 
lӟn để tổ chức thành công mỗi buổi học động tác mӟi, hưӟng tӟi dùng nó làm phương 
tiӋn rèn luyӋn thể chҩt cho ngưӡi tập và đҥt thành tích trong thi đҩu./. 
 61 
Câu hӓi ôn tұp và thҧo luұn 
Câu 1. Thế nào là kỹ nĕng, kỹ xҧo vận động? Những dҩu hiӋu đặc trưng của 
chúng. 
Câu 2. Sự can thiӋp của kỹ xҧo (chuyển xҩu) đưӧc diӉn ra như thế nào? Nêu 
cách khắc phөc hiӋn tưӧng sự can thiӋp của kỹ xҧo vận động trong day học động tác? 
Câu 3. Mөc đích, nhiӋm vө và đặc điểm của các phương pháp giҧng dҥy trong 3 
giai đoҥn dҥy học động tác? 
Câu 4. Nguyên nhân và cách khắc phөc những lỗi sai thưӡng mắc trong giai 
đoҥn dҥy học ban đҫu? 
---------------------------------------- 
 62 
TÀI LIӊU THAM KHҦO 
[1] Trịnh Trung Hiếu (2001), Lý luận và ph˱ơng pháp TDTT trong nhà tr˱ờng, NXB 
TDTT. 
[2] Lưu Quang HiӋp (2006), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT. 
[3] Lưu Quang HiӋp, Vũ Chung Thủy (2000), Y học TDTT, NXB TDTT. 
[4] Lê Thị Tuyết Hồng (2009), Lịch sử TDTT, NXB TDTT. 
[5] NguyӉn Mậu Loan, Lý luận và ph˱ơng pháp TDTT, ĐHSP TDTT Hà Nội. 
[6] NguyӉn Toán (2006), Lý luận và ph˱ơng pháp TDTT, NXB TDTT. 
 63 
MӨC LӨC 
 Trang 
Trang bìa.....................................................................................................................1 
LӠI NÓI ĐҪU............................................................................................................2 
Chѭѫng 1. Nhұp môn vӅ lý luұn và phѭѫng pháp GDTC 
1.Thể dөc thể thao là một bộ phận hữu cơ của nền vĕn hoá xã hội................3 
2. Một số khái niӋm cơ bҧn..............................................................................4 
3. Thể dөc thể thao là hiӋn tưӧng của đӡi sống xã hội.....................................10 
Chѭѫng 2. Mөc đích, nhiӋm vө và các nguyên tҳc chung cӫa hӋ thӕng GDTC 
1. Mөc đích......................................................................................................20 
2. NhiӋm vө......................................................................................................22 
3. Nguyên tắc chung.........................................................................................23 
Chѭѫng 3. Các phѭѫng tiӋn GDTC 
1.Các Bài tập thể chҩt.......................................................................................25 
1.1.Bài tập thể chҩt là phương tiӋn chuyên môn cơ bҧn nhҩt của GDTC.........26 
1.2.Nội dung và hình thức của bài tập thể chҩt.................................................28 
1.3.Kỹ thuật của bài tập thể chҩt.......................................................................29 
2.Các yếu tố của thiên nhiên và vӋ sinh............................................................30 
Chѭѫng IV. Phѭѫng pháp giҧng dҥy TDTT 
1. Cơ sӣ cҩu trúc của phương pháp giáo dөc thể chҩt......................................31 
1.1. Lưӧng vận động và quãng nghỉ là các thành tố cơ bҧn của phương pháp 
giáo dөc thể chҩt..........................................................................................................31 
1.2. Cách tiếp thu và định mức lưӧng vận động...............................................34 
2.Các phương pháp tập luyӋn có định mức chặt chẽ........................................35 
3.Phương pháp trò chơi và phương pháp thi đҩu..............................................38 
4.Các phương pháp sử dөng lӡi nói và phương pháp trực quan trong quá trình 
giáo dөc thể chҩt...............................................................................................39 
Chѭѫng V. Nguyên tҳc giҧng dҥy TDTT 
1.Nguyên tắc phát huy tính tích cực tự giác tập luyӋn.....................................41 
2.Nguyên tắc trực quan trong tập luyӋn...........................................................44 
3.Nguyên tắc vừa sức và cá biӋt hoá................................................................46 
4.Nguyên tắc hӋ thống......................................................................................48 
5.Nguyên tắc tĕng tiến......................................................................................52 
Chѭѫng VI. Dҥy hӑc đӝng tác trong GDTC 
 64 
 1. Kỹ nĕng, kỹ xҧo vận động............................................................................54 
 2. Các giai đoҥn trong dҥy học động tác...........................................................55 
 2.1. Giai đoҥn dҥy học ban đҫu.........................................................................56 
 2.2. Giai đoҥn dҥy học đi sâu........................................................................... 57 
 2.3. Giai đoҥn củng cố và hoàn thiӋn................................................................59 
TÀI LIӊU THAM KHҦO............................................................................................62 
MӨC LӨC....................................................................................................................63 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_luan_va_phuong_phap_giao_duc_the_chat_1.pdf