Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán - Trần Thị Phương Thảo
Mức trọng yếu tổng thể của BCTC
Xác định bằng tỷ lệ % dựa trên một số tiêu chí
Tiêu chí: yếu tố/khoản mục của BCTC (tài sản, doanh thu, lợi nhuận
Mức trọng yếu thực hiện
Xác định thấp hơn mức trọng yếu tổng thể BCTC (VD: 75%)
Nhằm ngăn chặn sai sót nhỏ khác khi tổng hợp lại có thể làm cho tổng thể bị sai sót trọng yếu
Ngưỡng sai sót không đáng kể
Xác định bằng tỉ lệ % khá nhỏ của mức trọng yếu thực hiện (VD 10%)
Giúp KTV loại bỏ những sai sót quá nhỏ mà khi tổng hợp lại không a/h trọng yếu đến BCTC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán - Trần Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán - Trần Thị Phương Thảo
CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN ThS. Trần Thị Ph ươ ng Thảo Tháng 03 năm 2016 Quy trình kiểm toán Tăng tính hữu hiệu và hiệu quả cuộc kiểm toán:- Tối thiểu rủi ro kiểm toán - Tối ư u hóa chi phí kiểm toán Nội dung Trọng yếu và rủi ro kiểm toán Giai đoạn tiền kế hoạch Giai đoạn lập kế hoạch Trọng yếu Khái niệm: “ Trọng yếu l à thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính ”. (VSA 320) Trọng yếu Hình thức: Sai sót do bỏ sót thông tin hoặc cung cấp thông tin không chính xác Đứng trên quan điểm ng ườ i sử dụng BCTC (VD: nhà đầu t ư , chủ nợ) Định l ượng (mức trọng yếu) và định tính Xét trong hoàn cảnh cụ thể (VD: quy mô doanh nghiệp) Trọng yếu Vận dụng khái niệm trọng yếu: trong tất cả giai đoạn của cuộc kiểm toán Thiết lập mức trọng yếu Sử dụng mức trọng yếu để đánh giá kết quả kiểm toán Mức trọng yếu Mức trọng yếu tổng thể của BCTC Xác định bằng tỷ lệ % dựa trên một số tiêu chí Tiêu chí: yếu tố/khoản mục của BCTC (tài sản, doanh thu, lợi nhuận Mức trọng yếu thực hiện Xác định thấp h ơ n mức trọng yếu tổng thể BCTC (VD: 75%) Nhằm ngăn chặn sai sót nhỏ khác khi tổng hợp lại có thể làm cho tổng thể bị sai sót trọng yếu Ng ưỡng sai sót không đáng kể Xác định bằng tỉ lệ % khá nhỏ của mức trọng yếu thực hiện (VD 10%) Giúp KTV loại bỏ những sai sót quá nhỏ mà khi tổng hợp lại không a/h trọng yếu đến BCTC Ngoài ra: mức trọng yếu cho một số khoản mục đặc biệt (nếu có) Mức trọng yếu Mức trọng yếu Mức trọng yếu Sử dụng mức trọng yếu để đánh giá kết quả kiểm toán Ảnh h ư ởng của sai sót đã đ ư ợc phát hiện Điều chỉnh chiến l ư ợc kiểm toán Trao đổi với BGĐ để có chỉnh sửa cần thiết Ảnh h ư ởng của sai sót không đ ư ợc điều chỉnh (nếu có) Sai sót thực tế: đã xảy ra, xđ chắc chắn => có thể điều chỉnh Sai sót xét đoán: các xét đoán ( ư ớc tính) không hợp lý của BGĐ=> có thể điều chỉnh Sai sót dự tính: ư ớc tính của KTV về sai sót tổng thể=> không thể điều chỉnh Tổng hợp sai sót không đ ược điều chỉnh (trừ sai sót có thể bỏ qua) => đánh giá ảnh h ưởng => qđ ý kiến kiểm toán Rủi ro kiểm toán K/n: Là rủi ro xảy ra khi KTV đ ư a ra ý kiến rằng BCTC đ ược trình bày trung thực và hợp lý trong khi chúng có những sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán Giai đoạn tiền kế hoạch Nhận định rủi ro hợp đồng Xem xét chấp nhận hoặc duy trì KH Kí hợp đồng kiểm toán Rủi ro hợp đồng Khái niệm Rủi ro của doanh nghiệp Kiểm toán liên quan đến từng hợp đồng kiểm toán cụ thể Ví dụ Mất danh tiếng do kiện tụng hoặc điều tra Ng ười quản lý đ ơ n vị không trung thực hoặc cản trở quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán Giải pháp Từ chối không chấp nhận kiểm toán Thiết lập mức RRKT chấp nhận đư ợc đủ thấp để phát hiện các sai sót trọng yếu trong BCTC Xem xét chấp nhận hoặc duy trì khách hàng Tính chính trực của KH Tiếp xúc KTV tiền nhiệm (đ ư ợc KH chấp thuận) Kinh nghiệm của kì kiểm toán tr ư ớc Nguồn khác (báo chí, Ngân hàng, luật s ư ,UB kiểm toán của KH, phỏng vấn BGĐ) Năng lực chuyên môn của nhóm kiểm toán Kiến thức, kinh nghiệm (về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, pháp lý) Thời gian: có khả năng hoàn thành hợp đồng đúng hạn không Nguồn lực cần thiết Khả năng tuân thủ các CM&ĐĐ nghề nghiệp Chú trọng xem xét tính độc lập (Đánh giá 4 nguy c ơ : t ư lợi, tự kiểm tra, tự bào chữa, bị đe dọa) => nếu nguy c ơ đáng kể thì cần có biện pháp để loại bỏ hoặc giảm nguy c ơ . Nếu không thì không đ ư ợc chấp nhận HĐ Kiểm toán Các vấn đề trọng yếu phát sinh Tính độc lập của BKS và HĐQT của KH Hoạt động quản trị và đánh giá RR của BGĐ Yêu cầu về lập BCTC và quy định PL liên quan Tình hình tài chính của KH, giao dịch với bên liên quan Kí hợp đồng kiểm toán Thiết lập tiền đề của cuộc kiểm toán Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC (VAS, IFRS) Đạt đ ư ợc thỏa thuận với BGĐ của KH về việc họ phải hiểu và thừa nhận các trách nhiệm, và thể hiện rõ trách nhiệm này trong hợp đồng kiểm toán. Thỏa thuận các điều khoản của HĐ Mục đích, phạm vi Trách nhiệm của 2 bên Khuôn khổ lập và trình bày BCTC Thời gian Điều khoản thanh toán (phí kiểm toán, hóa đ ơ n) Giai đoạn lập kế hoạch Xây dựng chiến l ư ợc kiểm toán tổng thể Đặc điểm => xác định phạm vi Mục tiêu báo cáo => lịch trình & yêu cầu trao đổi thông tin Yếu tố theo KTV là quan trọng Nội dung, lịch trình, nguồn lực Xây dựng kế hoạch kiểm toán Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá rủi ro Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo Thủ tục kiểm toán bắt buộc khác đê đảm bảo tuân thủ CMKT VN Các thủ tục đánh giá rủi ro Tìm hiểu hoạt động KD và RR liên quan Ngành nghề (môi tr ư ờng KD, khuôn khổ pháp lý) Đặc điểm riêng (c ơ cấu tổ chức, c ơ cấu sở hữu..) Chính sách kế toán Mục tiêu, chiến l ư ợc của đ ơ n vị TÌm hiểu các qui trình KD chủ yếu Phỏng vấn ng ư ời quản lý Đọc các tài liệu của đ ơ n vị Tham quan đ ơ n vị TÌm hiểu quy trình quản trị và kiểm soát RR của BGĐ Phỏng vấn ng ư ời quản lý về cách thức nhận dạng, phân tích và KS rủi ro Xem xét tài liệu Trao đổi với BKS/Kiểm toán nội bộ Thủ tục đánh giá rủi ro khác Thực hiện thủ tục phân tích Đánh gía HT KSNB Xác định RR còn lại Các thủ tục kiểm toán tiếp theo Các biện pháp xử lý tổng thể Sự cần thiết duy trì thái độ hoài nghi nghề nghiệp Phân công nhân sự phù hợp, tăng c ư ờng giám sát Điều chỉnh lịch trình phù hợp nếu cần Các thủ tục kiểm toán tiếp theo Thử nghiệm kiểm soát (đánh giá tính hữu hiệu HT KSNB) Thử nghiệm c ơ bản: phân tích c ơ bản; thử nghiệm chi tiết (kiểm tra chi tiết) gồm kiểm tra nghiệp vụ, kiểm tra số d ư , kiểm tra thuyết minh) Thử nghiệm kép (kết hợp 2 thử nghiệm trên) Thiết kế các thử nghiệm c ơ bản phù hợp với CSDL Nguyên nhân: thử nghiệm c ơ bản đ ược thiết kế phát hiện sai sót trọng yếu ở cấp độ c ơ sở dẫn liệu. XĐ thời gian, lịch trình, phạm vi thử nghiệm c ơ bản Thiết kế các thử nghiệm c ơ bản phù hợp với c ơ sở dẫn liệuCác nhóm CSDL C ơ sở dẫn liệu Phát hiện các tài sản hỏng, nợ phải trả không có thật
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_toan_can_ban_chuong_4_chuan_bi_kiem_toan_tran.pptx