Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán - Trần Thị Phương Thảo
Định nghĩa kiểm toán
Hạn chế:
ĐN1: tính độc lập (là một giai đoạn của hoạt động kế toán)
ĐN2: 01 đối tượng kiểm toán
ĐN3: 01 chức năng của kiểm toán
Kiểm toán là quán trình các Kiểm toán viên độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin được kiểm toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập.
Kiểm toán viên độc lập và có năng lực
Các thông tin có thể được kiểm toán
Xác nhận và báo cáo
Các chuẩn mực đã được thiết lập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán - Trần Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán - Trần Thị Phương Thảo
Kiểm toán căn bản Ths. Trần Thị Ph ươ ng Thảo TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC Số tín chỉ: 2 Thời l ượng : 13 tuần (12 tuần học lý thuyết + thực hành + ôn tập, 01 tuần kiểm tra giữa kỳ). Mục tiêu: Có được những kiến thức cơ bản của hoạt động kiểm toán, với trọng tâm là kiểm toán độc lập. Đó là những kiến thức chung về hoạt động kiểm toán, các khái niệm, phương pháp áp dụng trong các bước của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần. Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần. Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần. Thông tin về giảng viên Giảng viên: Ths. Trần Thị Phương Thảo Điện thoại: 0939139668 Email: phuongthaotran85@gmail.com TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC Sách, giáo trình chính: 1. Giáo trình kiểm toán , Bộ môn Kiểm toán khoa Kế toán – Kiểm toán (2014), Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 2. Bài tập kiểm toán , Bộ môn Kiểm toán khoa Kế toán – Kiểm toán (2012) Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. Sách, tài liệu tham khảo: 1. Vương Đình Huệ (2004), Giáo trình kiểm toán, Học viện tài chính, NXB Tài chính 2. Nguyễn Đình Hương (2010), Kiểm toán nội bộ hiện đại , NXB Tài chính 3. Bộ tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam , Quyển 1, NXB Tài chính Hà Nội 2. Bộ tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam, Quyển 2, NXB Tài chính Hà Nội Các website: 1. 2. 3. TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC Nội dung Tổng quan về kiểm toán Môi trường kiểm toán Hệ thống kiểm soát nội bộ Chuẩn bị kiểm toán Bằng chứng kiểm toán Báo cáo kiểm toán Website môn học https://sites.google.com/site/bvuktcb/ Tổng quan về kiểm toán Ths. Trần Thị Ph ươ ng Thảo Vũng tàu, tháng 1 năm 2016 TỔNG QUAN VỀ kiểm toán Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán Định nghĩa kiểm toán Phân loại kiểm toán Vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán và hiệp hội nghề nghiệp Quy trình kiểm toán Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán Kiểm toán trên thế giới Kiểm toán ở Việt Nam Định nghĩa kiểm toán Định nghĩa kiểm toán Hạn chế: ĐN1: tính độc lập (là một giai đoạn của hoạt động kế toán) ĐN2: 01 đối t ượng kiểm toán ĐN3: 01 chức năng của kiểm toán Định nghĩa kiểm toán Kiểm toán là quán trình các Kiểm toán viên độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin đ ược kiểm toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đ ược thiết lập . Kiểm toán viên độc lập và có năng lực Các thông tin có thể đ ược kiểm toán Xác nhận và báo cáo Các chuẩn mực đã đ ược thiết lập Định nghĩa kiểm toán Kiểm toán viên độc lập và có năng lực Độc lập => Điều kiện cần Lý do: Giúp KTV trong quá trình t ư duy lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán, không bị chi phối bởi bất cứ yếu tố nào có thể dẫn đến làm lệch lạc kết quả kiểm toán. Biểu hiện: Độc lập về kinh tế, Mối quan hệ gia đình, Chuyên môn. Có năng lực => Điều kiện đủ Kiến thức, kĩ năng, phẩm chất về chuyên môn nghiệp vụ cần có => tổ chức và thực hiện có hiệu quả cuộc kiểm toán Định nghĩa kiểm toán Các thông tin có thể đ ược kiểm toán Thông tin đ ược l ượng hóa hoặc có thể so sánh, kiểm tra, đối chiếu đ ược Định nghĩa kiểm toán Xác nhận và báo cáo Chức năng của Kiểm toán: => c/n Xác minh Định nghĩa kiểm toán Các chuẩn mực đã đ ược xây dựng và thiết lập Là c ơ sở, th ước đo để đánh giá các thông tin trong quá trình kiểm toán Chuẩn mực: Phong phú, đa dạng nh ư ng phải là các chuẩn mực có hiệu lực cho cuộc kiểm toán đó. Phân loại kiểm toán Theo mục đích kiểm toán Kiểm toán BCTC Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán hoạt động Theo chủ thể kiểm toán Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nhà n ước Kiểm toán độc lập Phân loại kiểm toán: THEO chủ thể kiểm toán Nội dung Kiểm toán nội bộ Kiểm toán của Nhà n ước Kiểm toán độc lập Khái niệm Là loại kiểm toán do nhân viên của đ ơ n vị thực hiện Là hoạt động kiểm toán do các công chức của Nhà n ước tiến hành Là loại kiểm toán đ ược tiến hành bởi các KTV thuộc những tổ chức kiểm toán độc lập Chủ thể KTV nội bộ (Chuyên viên Kiểm toán nội bộ) Công chức của Nhà n ước (KTV nhà n ước , c ơ quan thuế, thanh tra) KTV độc lập Khách thể Các bộ phận trực thuộc đ ơ n vị - Các đ ơ n vị sử dụng NSNN - Doanh nghiệp (c ơ quan thuế, thanh tra) Các doanh nghiệp có nhu cầu kiểm toán Mục đích Cả 3 loại kiểm toán, thế mạnh là kiểm toán hoạt động Chủ yếu là kiểm toán tuân thủ Chủ yếu là kiểm toán BCTC, ngoài ra còn nhiều dịch vụ khác theo yêu cầu Vai trò của kiểm toán Tạo nề nếp cho hoạt động kế toán (h ướng dẫn nghiệp vụ, củng cố hoạt động ) Góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý Tạo niềm tin cho những ng ười quan tâm (ngân hàng, nhà đầu t ư , cổ đông) Tạo sự bền vững cho thị tr ường tài chính tổ chức kiểm toán và hiệp hội nghề nghiệp KIỂM TOÁN VIÊN ĐỘC LẬP: Tên gọi Kế toán viên công chứng (Certified Public Accountant - CPA): Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc, Australia Giám định viên kế toán (Chartered Accountant - CA): Anh, Scotland Kiểm toán viên: Việt Nam Tiêu chuẩn Đ ư ợc đào tạo về kế toán ở một trình độ nhất định Đã có kinh nghiệm thực tiễn về kiểm toán Đã đậu kỳ thi quốc qia về các kiến thức kế toán, kiểm toán, luật kinh doanh tổ chức kiểm toán và hiệp hội nghề nghiệp Việt Nam: Luật Kiểm toán số 67/2011/QH12 ngày 29/03/2011: Kiểm toán viên Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan Có bằng TN Đại học trở lên chuyên ngành TCNH, Kế toán, Kiểm toán theo quy định của BTC Có chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của BTC Kiểm toán viên hành nghề Là kiểm toán viên Có thời gian thực tế làm kiểm toán từ đủ 36 tháng trở lên Tham gia đầy đủ ch ươ ng trình cập nhật kiến thức Doanh nghiệp kiểm toán Hình thức tổ chức: tùy theo PL từng quốc gia Công ty hợp danh => Phổ biến Công ty t ư nhân Công ty TNHH Công ty cổ phần (đặc biệt, chủ sở hữu chịu TN vô hạn) Việt Nam : 1, 2, 3 (TNHH từ 2 TV trở lên) Doanh nghiệp kiểm toán Kiểm toán viên phụ Kiểm toán viên chính Chủ nhiệm kiểm toán Chủ phần hùn (Partner) C ơ cấu tổ chức: Doanh nghiệp kiểm toán Dịch vụ cung cấp: Dịch vụ bảo đảm Kiểm toán BCTC Soát xét thông tin quá khứ Dịch vụ kế toán Ghi sổ Lập BCTC T ư vấn thuế T ư vấn thuế cho các ph ươ ng án KD Lập tờ khai, BC thuế T ư vấn quản trị Tổ chức quản lý Tổ chức nhân sự Dịch vụ cung cấp với 01 khách hàng: Bị giới hạn để đảm bảo tính độc lập Doanh nghiệp kiểm toán Phân loại: VP kiểm toán địa ph ươ ng (chủ yếu t ư vấn thuế, DV kế toán) DN kiểm toán khu vực (tỉ trọng DV kiểm toán lớn h ơ n) Doanh nghiệp kiểm toán quốc gia Doanh nghiệp kiểm toán quốc tế Big Four: PwC, Deloitte, E&Y, KPMG 2015: Sử dụng h ơ n 800.000 lao động trên toàn cầu Doanh thu: PwC (35,36 tỷ USD), Deloitte (35,2 tỷ USD) HIỆP HỘI NGHỀ NGHIỆP Quốc gia: AICPA (Mỹ), JICPA(Nhật), ICAEW (Anh và xứ Wales), WPK (Đức) Quốc tế: IFAC, INTOSAI, IIA Thành viên: Kế toán viên, kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán, các tổ chức chuyên ngành khác (Phòng th ươ ng mại, Hiệp hội ngân hàng) Chức năng Xuất bản tài liệu Kế toán, kiểm toán Ban hành điều lệ đạo đức nghề nghiệp Quản lý chất l ư ợng hoạt động kiểm toán Tổ chức kì thi cấp chứng chỉ kiểm toán viên HIỆP HỘI NGHỀ NGHIỆP Việt Nam: 1. VAA: Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam, là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của các tổ chức và cá nhân làm nghề Kế toán và Kiểm toán ở Việt Nam. Thành lập: 1994 Chức năng: tuyên truyền, phổ biến chuẩn mực và chế độ kế toán, kiểm toán, huấn luyện nghiệp vụ 2. VACPA: Hiệp hội Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, Là tổ chức nghề nghiệp của công dân Việt Nam có chứng chỉ kiểm toán viên độc lập và các DN kiểm toán ở Việt Nam, thành lập 2005 Mục đích: phát triển và nâng cao trình độ kiểm toán viên hành nghề, chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán, giữ gìn uy tín và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Quy trình kiểm toán Chuẩn bị kiểm toán Tiền kế hoạch Lập kế hoạch Thực hiện kiểm toán Thủ tục đánh giá rủi ro Thủ tục kiểm toán tiếp theo (thử nghiệm kiểm soát và c ơ bản) Hoàn thành kiểm toán Tổng hợp và rà soát bằng chứng kiểm toán hình thành báo cáo kiểm toán
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_toan_can_ban_chuong_1_tong_quan_ve_kiem_toan.pptx