Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán nợ phải trả
Khái niệm
Nợ phải trả: là nghĩa vụ hiện tại của doanh
nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện
đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ
các nguồn lực của mình.
Điều kiện ghi nhận:
Thanh toán nghĩa vụ hiện tại bằng tiền, tài sản
khác, chuyển nợ thành vốn chủ
Giá trị khoản nợ phải được xác định hoặc ước
tính một cách đáng tin cậy
Phân loại
Theo thời hạn thanh toán
Nợ ngắn hạn: Là khoản tiền mà doanh
nghiệp có trách nhiệm trả trong vòng một
năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình
thường.
Nợ dài hạn: Là các khoản nợ mà thời gian
trả nợ trên một năm.
Để ý: kiểm soát thời hạn thanh toán nợ =>
trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán nợ phải trả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Kế toán nợ phải trả
22/12/2011 1 Chương 10: KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ Người trình bày: TS. TRẦN VĂN TÙNG Mục tiêu Sau khi học, sinh viên có thể: Kiến thức: Nhận biết một khoản nợ phải trả Phân loại nợ phải trả Thực hiện tính toán và xử lý kế toán liên quan đến đối tượng nợ (ngân hàng, người bán hàng, Nhà nước, người lao động) Kỹ năng: Ghi sổ chi tiết và tổng hợp công nợ Quản lý được công nợ phải trả Nội dung 1. Khái niệm nợ phải trả 2. Phân loại nợ phải trả 3. Các nguyên tắc hạch toán 4. Kế toán vay ngắn hạn 5. Kế toán nợ dài hạn đến hạn trả 6. Kế toán thuế và các khoản phải nộp nhà nước 7. Kế toán các khoản phải trả người lao động 22/12/2011 2 Nội dung (tt) 8. Kế toán chi phí phải trả 9. Kế toán phải trả nội bộ 10. Kế toán phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng 11. Kế toán phải trả phải nộp khác 12. Kế toán trái phiếu phát hành 13. Kế toán dự phòng trợ cấp mất việc làm 14. Kế toán dự phòng nợ phải trả 1. Khái niệm Nợ phải trả: là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. Điều kiện ghi nhận: Thanh toán nghĩa vụ hiện tại bằng tiền, tài sản khác, chuyển nợ thành vốn chủ Giá trị khoản nợ phải được xác định hoặc ước tính một cách đáng tin cậy 2. Phân loại Theo thời hạn thanh toán Nợ ngắn hạn: Là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong vòng một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường. Nợ dài hạn: Là các khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm. Để ý: kiểm soát thời hạn thanh toán nợ => trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính 22/12/2011 3 3. Nguyên tắc kế toán Các khoản nợ phải trả Theo dõi chi tiết số nợ phải trả, số nợ đã trả theo từng chủ nợ. Phân loại thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn căn cứ vào thời hạn phải thanh toán. định kỳ phải có xác nhận nợ bằng văn bản với các chủ nợ. Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính cho phép lấy số dư chi tiết của các tài khoản nợ phải trả để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” của Bảng Cân đối kế toán. 3. Nguyên tắc kế toán Loại Tài khoản Nợ phải trả, có 16 tài khoản, chia thành 4 nhóm: Nhóm Tài khoản 31 - Nợ ngắn hạn, có 2 tài khoản: Nhóm Tài khoản 33 - Các khoản phải trả, có 7 tài khoản: Nhóm Tài khoản 34 - Nợ dài hạn, có 5 tài khoản: Nhóm Tài khoản 35 - Dự phòng, có 2 tài khoản: Kế toán các khoản vay Vay ngắn hạn Nợ vay dài hạn đến hạn trả Vay dài hạn Ví dụ: Ngày 01/9/2011 Công ty A có một khoản vay 800 trđ, lãi suất thả nổi, hình thức vay tín chấp. thanh toán trong vòng 6 tháng kể từ ngày giải ngân Thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày giải ngân Hoàn trả trong vòng 24 tháng kể từ ngày giải ngân 22/12/2011 4 4. Kế toán nợ vay ngắn hạn Vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn trả trong vòng một chu kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm tài chính. Kế toán tiền vay ngắn hạn phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãi vay, số tiền vay đã trả (gốc và lãi vay), số tiền còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng khế ước vay. Kế toán sử dụng TK 311 – Vay ngắn hạn 4. Kế toán nợ vay ngắn hạn Trình tự ghi nhận nợ gốc vay ngắn hạn, thanh toán lãi và hoàn trả nợ gốc theo từng trường hợp trả lãi Trả lãi trước ngay khi nhận nợ (Bảng phân bổ lãi trả trước TK 142) Trả lãi định kỳ (TK 635) Trả lãi sau khi đến hạn (trích trước lãi vay hàng tháng TK 335) Phương pháp hạch toán, xem trang 12 – 16 Ví dụ 1: Công ty A ngày 01.08.N nhận tiền vay từ Ngân hàng ACB theo Hợp đồng vay số 0132/N số tiền 80 trđ, thời hạn 3 tháng, lãi suất trả định kỳ mỗi tháng là 1,3%/tháng. Công ty lập ngay Giấy nộp tiền để chuyển thanh toán cho người bán X là 80 trđ, đã nhận được Giấy báo của Ngân hàng. Yêu cầu: Ghi sổ kế toán? Ví dụ 2: Ghi sổ kế toán trong ví dụ 1, nhưng trả lãi sau khi đến hạn Bài tập 1, trang 74 (bài tập về nhà) 22/12/2011 5 5. Kế toán khoản vay dài hạn Vay dài hạn là khoản vay có thời hạn trả trên một năm. Việc thanh toán nợ gốc theo thoả thuận có thể: Nợ gốc trả 1 lần vào cuối hạn nợ: Nợ gốc được phân loại là Nợ dài hạn trên Bảng CDKT Nợ được tính cho từng kỳ thanh toán trong thời hạn nợ: Nợ gốc được phân phân loại trên Bảng CDKT Nợ ngắn hạn: phần dài hạn đến hạn trả trong vòng 12 tháng tới Nợ dài hạn: nghĩa vụ thanh toán trên 12 tháng 5. Kế toán khoản vay dài hạn Trả nợ gốc một lần vào cuối hạn nợ Để ý: quá trình theo dõi nợ gốc Từ năm đầu nhận nợ đến năm cuối hạn nợ - 1: theo dõi khoản nợ trên TK 341 Và đến 31/12 (năm cuối hạn nợ - 1): Kết chuyển khoản vay dài hạn đến hạn trả sang tài khoản 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả để theo dõi (do nợ đến hạn trả phải được phân loại là nợ ngắn hạn) Ví dụ 3: Kế toán vay dài hạn Công ty A (không lập báo cáo tài chính giữa niên độ) có tình hình vay dài hạn như sau: Ngày 01.03.2010 vay ngân hàng VP Bank theo hợp đồng vay số 024/N số tiền 400 trđ, thời hạn 2 năm, lãi suất 12%/năm. Công ty lập ngay giấy nộp tiền để chuyển thanh toán cho người bán thiết bị X là 400 trđ, đã nhận được giấy báo của Ngân hàng. Yêu cầu: Ghi sổ kế toán trả nợ gốc 1 lần cuối kỳ, trả lãi định kỳ hàng năm 22/12/2011 6 5. Kế toán khoản vay dài hạn Trả nợ tính cho từng kỳ thanh toán trong thời hạn nợ Kế toán theo dõi phần nợ vay đến hạn trả trong niên độ kế toán trên TK 315, nợ vay chưa đến hạn trả trên TK 341. Cuối niên độ kế toán khi lập BCTC chuyển 1 phần nợ dài hạn sang nợ dài hạn đến hạn trả. Ví dụ 4: sử dụng thông tin ví dụ 3 với yêu cầu trả nợ gốc và lãi vay định kỳ 6. Kế toán thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước Chứng từ kế toán Tờ khai thuế GTGT, TNDN, hoá đơn Biên lai nộp tiền thuế Tài khoản sử dụng TK 333 Nguyên tắc hạch toán: QĐ 15 hoặc QĐ 48 Kế toán thuế GTGT TNDN (Chương 14) XNK TNCN Môn bài TTĐB (tự học) Tài nguyên (tự học) Các loại thuế khác Phí, lệ phí 22/12/2011 7 Kế toán thuế GTGT Nguyên tắc chung Sử dụng tài khoản 133, 333.11, 333.12 Chịu ảnh hưởng của Luật thuế GTGT về ghi nhận doanh thu bán hàng, hoạt động tài chính, thu nhập khác và hàng hoá vật tư, TSCĐ mua vào Kế toán theo dõi thuế GTGT đầu ra, đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ, còn được khấu trừ, số thuế phải nộp, đã nộp, còn phải nộp, được hoàn, được giảm Kế toán thuế GTGT Đơn vị áp dụng nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ Kế toán thuế GTGT đầu vào Kế toán thuế GTGT đầu ra Đơn vị áp dụng nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp (tự học) Kế toán thuế GTGT đầu vào TK 152, 156, 211 TK 133 TK 112, 331 TK 333.12 TK 333.11 TK 142, 632, 642 TK 152, 156 (1) (2) (3) (4) (5) 22/12/2011 8 Kế toán thuế GTGT đầu ra TK 111, 112, 131 TK 333.11 TK 511, 512, 515, 711 Ví dụ: Doanh nghiệp nộp thuế theo pp khấu trừ 1. Mua hàng hoá nhập kho, giá chưa thuế 10 trđ, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán. 2. Mua TSCĐ giá mua chưa thuế 20 trđ, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán. 3. Nhập khẩu một số công cụ gía trị giá 400 USD, thuế suất nhập khẩu 2%, thuế suất thuế GTGT 5%, tỷ giá tính thuế 16.000 VND/USD, đã thanh toán tiền hàng và nộp đủ thuế. 4. Xuất hàng hoá bán, giá chưa thuế 20 trđ, thuế GTGT 10%, đã thu tiền. 5. Cuối tháng, kế toán xác định số thuế đầu vào được trừ, đầu ra và số thuế GTGT phải nộp. Biết đầu tháng TK 133 có số dư Nợ: 1 trđ Yêu cầu: Ghi sổ kế toán nghiệp vụ trên Kế toán thuế Xuất Nhập khẩu Bộ hồ sơ Hải quan của hàng hoá xuất nhập khẩu? Nguyên tắc tính giá tính thuế (trị giá Hải quan) đối với hàng xuất nhập khẩu (Thông tư số 205/2010/TT-BTC ngày 15/12/2010)? 22/12/2011 9 Kế toán thuế Xuất Nhập khẩu Kế toán thuế nhập khẩu: thuế nhập khẩu được tính vào giá trị vật tư, hàng hoá, và TSCĐ TK 152, 153, 156, 211 TK 333.3 TK 331 Trị giá vật tư, hàng hoá Thuế nhập khẩu Kế toán thuế Xuất Nhập khẩu Kế toán thuế xuất khẩu: khoản điều chỉnh giảm doanh thu TK 112TK 511 Doanh thu xuất khẩu TK 333.3 Thuế xuất khẩu phải nộp Kế toán thuế TNCN Nguyên tắc kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế TNCN? Nguyên tắc khấu trừ tại nguồn (NĐ 100, TT 84) 22/12/2011 10 Kế toán thuế TNCN 1. Đối với thu nhập thường xuyên của người lao động (ký hợp đồng lao động) TK 622, 627,..TK 334 Tiền lương tiền công phải trả TK 333.5 Thuế TNCN phải khấu trừ Kế toán thuế TNCN 2. Đối với thu nhập không thường xuyên: khấu trừ theo từng lần phát sinh TK 622, 627.. TK 111, 112 TK 333.5 Tính vào chi phí Số thuế phải khấu trừ Số tiền thực trả Kế toán thuế TNCN 3. Khi nộp thuế vào ngân sách Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3335) Có các TK 111, 112,... 22/12/2011 11 Thuế môn bài (42/ 2003/TT-BT) Chứng từ: Tờ khai thuế môn bài (Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đầu tư) TK 642.5TK 333.8 Thuế môn bài phả nộp TK 111, 112 Nộp thuế 7. Kế toán các khoản phải trả người lao động Chứng từ Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Bảng thanh toán tiền lương Tài khoản sử dụng: TK 3341, 3348 TK 338 TK 333.5 Sơ đồ hạch toán: trang 41 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: •Tính lương phải trả, ghi: Nợ TK TH (642, 641, 627, 622, 623, 241) Có TK 334 Các khoản khấu trừ vào lương, ghi: Nợ TK 334 Có TK 141 (Tạm ứng) Có TK 138 (Bồi thường) Có TK 3335 (Thuế TNCN) Có TK 338 (Phải trả khác) 22/12/2011 12 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu (tiếp theo): Thanh toán tiền lương, ghi: Nợ TK 334 Có TK 338 (Tạm giữ hộ) Có TK 111, 112 Để ý: Lương nghỉ phép Lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thường phải trích trước. Lương nghỉ phép của các bộ phận khác thường hạch toán trực tiếp vào chi phí. Để ý: Thưởng Thưởng các ngày lễ, tết không được tính vào chi phí hợp lý mà lấy từ quỹ khen thưởng (TK 353). Thưởng cho người lao động do phát minh, sáng tạo, đổi mới, tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lấy từ quỹ khen thưởng. Lương tháng 13 có ghi trong hợp đồng lao động và thỏa ước lao động được tính vào chi phí hợp lý. 22/12/2011 13 Để ý: tỷ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN Người lao động (Nợ TK 334/Có TK 338) T 01 - 06/2009 T 07 - 12/2009 2010 - 2011 2012 - 2013 2013 trở đi BHXH 5% 5% 6% 7% 8% BHYT 1% 1.5% 1.5% 1.5% 1.5% BHTN 1% 1.0% 1.0% 1.0% 1.0% Cộng: 7% 7.5% 8.5% 9.5% 10.5% Người sử dụng lao động (Nợ TK TH/Có TK 334) BHXH 15% 15% 16% 17% 18% BHYT 2% 3% 3% 3% 3% BHTN 1% 1% 1% 1% 1% Cộng: 18% 19% 20% 21% 22% 7. Kế toán các khoản phải trả người lao động Để ý: Xem thêm quy định về BHXH, BHYT, BHTN (điều kiện, thủ tục); KPCĐ (điều kiện thành lập Công đoàn cơ sở); Thuế TNCN (Lập tờ khai hàng tháng, quý); Hợp đồng lao động (nội dung); Quy định về lương, thang lương (Mức lương tối thiểu) 8. Kế toán chi phí phải trả Nguyên tắc hạch toán: Hạch toán những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ này cho các đối tượng chịu chi phí (nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ) 22/12/2011 14 8. Kế toán chi phí phải trả Chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo. Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa. Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (Khi trái phiếu đáo hạn). 8. Kế toán chi phí phải trả Chứng từ Bảng chi phí trích trước Các chứng từ khác Tài khoản 335 Một số nghiệp vụ chủ yếu: trang 46 - 47 9. Kế toán phải tra nội bộ Yêu cầu: xem lại Chương 4: Kế toán các khoản phải thu (TK 136) Lưu ý: Sử dụng Hoá đơn giá trị gia tăng hay Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển hàng nội bộ (NĐ 51, TT 153, TT 129) 22/12/2011 15 10. Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Nguyên tắc hạch toán: Áp dụng đối với trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch. Căn cứ để ghi vào bên Nợ TK 337 là chứng từ xác định doanh thu tương ứng với phần công việc đã hoàn thành trong kỳ (không phải hoá đơn) do nhà thầu tự lập, không phải chờ khách hàng xác nhận 10. Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Căn cứ để ghi vào bên Có TK 337 là hoá đơn được lập trên cơ sở tiến độ thanh toán theo kế hoạch đã được quy định trong hợp đồng. Hạch toán: trang 54 11. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác Nội dung và phạm vi phản ánh của tài khoản Giá trị tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân Số tiền trích và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn. Các khoản phải trả cho các đơn vị bên ngoài do nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn. 22/12/2011 16 11. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác Nội dung và phạm vi phản ánh của tài khoản Các khoản đi vay, đi mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời. Số tiền thu trước của khách hàng trong nhiều kỳ kế toán về cho thuê tài sản, cơ sở hạ tầng (Gọi là doanh thu nhận trước). Khoản chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay. Khác 12. Kế toán phát hành trái phiếu Trái phiếu doanh nghiệp: chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành Mệnh giá tối thiểu của trái phiếu: 100.000 đ Điều kiện phát hành trái phiếu (Điều 12, Luật chứng khoán) Thanh toán lãi: định kỳ, thanh toán ngay, thanh toán một lần khi đáo hạn 12. Kế toán phát hành trái phiếu Khi phát hành trái phiếu, nếu Giá phát hành = Mệnh giá => Phát hành trái phiếu ngang giá Giá phát hành > Mệnh giá => Phát hành trái phiếu phụ trội Giá phát hành Phát hành trái phiếu chiết khấu Để ý: Chiết khấu và phụ trội trái phiếu chỉ phát sinh khi có sự chênh lệch giữa lãi suất thị trường và lãi suất danh nghĩa 22/12/2011 17 12. Kế toán phát hành trái phiếu Để ý: Chiết khấu trái phiếu, phụ trội trái phiếu được phân bổ dần để tính tăng/giảm chi phí đi vay từng kỳ trong suốt thời hạn của trái phiếu Trường hợp chi phí lãi vay của trái phiếu được vốn hoá (VAS 16) 12. Kế toán phát hành trái phiếu Phương pháp phân bổ chiết khấu trái phiếu, phụ trội Theo phương pháp lãi suất thực tế: = giá trị ghi sổ trái phiếu kỳ trước x lãi thị trường – Mệnh giá trái phiếu x Lãi danh nghĩa Theo phương pháp đường thẳng: đều trong suốt kỳ hạn trái phiếu 12. Kế toán phát hành trái phiếu Bảng cân đối kế toán trong phần nợ phải trả thì chỉ tiêu trái phiếu phát hành được phản ánh trên cơ sở thuần: bằng trị giá trái phiếu theo mệnh giá trừ (-) Chiết khấu trái phiếu cộng (+) Phụ trội trái phiếu). 22/12/2011 18 12. Kế toán phát hành trái phiếu Phương pháp kế toán Sử dụng tài khoản: Tk 343.1 Mệnh giá trái phiếu TK 343.2 Chiết khấu trái phiếu TK 343.3 Phụ trội trái phiếu 12. Kế toán phát hành trái phiếu Hạch toán kế toán, trang 60 -66 Chi phí phát hành trái phiếu (chi phí đi vay, VAS 16) Nhỏ tính ngay vào trong kỳ: TK 635 Giá trị lớn: TK 242 phân bổ dần Kế toán nhận nợ do phát hành trái phiếu (TK 343.1, TK 343.2, TK 343.3) 12. Kế toán phát hành trái phiếu Kế toán chi phí đi vay trái phiếu: được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh (TK 635) hoặc được vốn hoá (Tk 241, 627). Chi ... sở hữu • Tiền vay ngắn hạn • Tiền chi mua tài sản cố định • Thu tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ • Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa • Tiền chi trả cho người lao động Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Ví dụ: dòng tiền từ hoạt động • Chi tiền trả tiền vay (nợ gốc)= > hoạt động kinh doanh • Chi phí trả lãi vay • Khoản thu hồi, chi ra của việc cho vay (vốn gốc) • Thu nhập từ lãi vay => hoạt động đầu tư • Luồng tiền từ thuế TNDN => hoạt động kinh doanh 22/12/2011 82 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Nguyên tắc lập và trình bày BCLCTT 1. Xác định khoản tương đương tiền và các nghiệp vụ dịch chuyển nội bộ giữa tiền và tương đương tiền 2. Tách biệt 3 hoạt động: theo đặc điểm doanh nghiệp 3. Quy đổi ngoại tệ ra đồng tiền ghi sổ kế toán theo tỷ giá tại ngày lập BCTC Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Nguyên tắc lập và trình bày BCLCTT 4. Các giao dịch về đầu tư và tài chính không trực tiếp sử dụng tiền không được trình bày 5. Trình bày thành riêng biệt số dư đầu kỳ, và cuối kỳ, ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái, tương ứng trên BCĐKT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Căn cứ lập: • Bảng Cân đối kế toán; • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; • Thuyết minh báo cáo tài chính; • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước; • Các tài liệu kế toán khác, như: – Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các Tàikhoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi Ngân hàng”,“Tiền đang chuyển”; – Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của cácTài khoản liên quan khác, bảng tính và phânbổ khấu hao TSCĐ và các tài liệu kế toán chitiết khác... 22/12/2011 83 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mở sổ kế toán: Sổ kế toán chi tiết các TK 111, 112, 113, vàTK phải thu, phải trả: Chi tiết theo 3 hoạtđộng. Xác định được các khoản đầu tư (TK 121) cóthời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3tháng. Chi tiết cho mục đích: các khoản đầu tưchứng khoán và công cụ nợ phục vụ thươngmại (mua vào để bán) và phục vụ cho mụcđích nắm giữ đầu tư để thu lãi. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phương pháp lập: Phương pháp trực tiếp (Mẫu) Phương pháp gián tiếp (Mẫu) Thu tiền từ hoạt động kinh doanh Chi tiền từ hoạt động kinh doanh Luồng tiền từ HĐKD Luồng tiền từ HĐKD Luồng tiền từ HĐKD Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Lợi nhuận kế toán trước thuế Điều chỉnh: nghiệp vụ không tiền Điều chỉnh: Phải thu, phải trả, hàng tồn kho Phương pháp trực tiếp Phương pháp gián tiếp 22/12/2011 84 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh THU 1. Tiền THU từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 xxx Tổng số tiền đã thu trong kỳ do bán hàng, cung cấp dịch vụ, bao gồm bán chứng khoán vì mục đích thương mại, Số liệu TK liên quan: TK 111, TK 112 TK 511, TK 131 TK 121, TK 515 (Bán chứng khoán vì mục đích thương mại thu tiền ngay). PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh CHI 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 02 (xxx) Tổng số tiền đã trả trong kỳ cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ, chi mua chứng khoán vì mục đích thương mại Sổ kế toán liên quan: TK 111, 112, 113 (phần chi tiền), TK 331 Tài khoản hàng tồn kho (TK 15?) và các Tài khoản có liên quan khác, chi tiết phần đã trả bằng tiền trong kỳ báo cáo, TK 121 (Chi mua chứng khoán vì mục đích thương mại). PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh CHI 3. Tiền chi trả cho người lao động 03 (xxx) Tổng số tiền đã trả cho người lao động trong kỳ báo cáo về tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền thưởng... do doanh nghiệp đã thanh toán hoặc tạm ứng. Sổ kế toán liên quan TK 111, TK 112 TK 334 phần đã trả bằng tiền trong kỳ báo cáo. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 22/12/2011 85 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh CHI 4. Tiền chi trả lãi vay 04 (xxx) Tổng số tiền lãi vay đã trả trong kỳ báo cáo, bao gồm tiền lãi vay phát sinh trong kỳ và trả ngay kỳ này, tiền lãi vay phải trả phát sinh từ các kỳ trước và đã trả trong kỳ này, lãi tiền vay trả trước trong kỳ này. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh CHI 5. Tiền chi nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp 05 (xxx) Tổng số tiền đã nộp thuế TNDN cho Nhà nước trong kỳ báo cáo, bao gồm số tiền thuế TNDN đã nộp của kỳ này, số thuế TNDN còn nợ từ các kỳ trước đã nộp trong kỳ này và số thuế TNDN nộp trước (nếu có). PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh THU 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 xxx Tổng số tiền đã thu từ các khoản khác từ hoạt động kinh doanh, Ngoài khoản tiền thu phản ánh ở MS 01 Gồm: được bồi thường, được phạt, tiền thưởng, và các khoản tiền thu khác...); được hoàn thuế; nhận ký quỹ, ký cược; nguồn kinh phí sự nghiệp, dự án (nếu có); bên ngoài thưởng, hỗ trợ cấp trên cấp hoặc cấp dưới nộp... PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 22/12/2011 86 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh CHI 7. Tiền CHI khác cho hoạt động kinh doanh 06 (xxx) Tổng số tiền đã chi về các khoản khác, ngoài các khoản tiền chi liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ báo cáo được phản ánh ở Mã số 02, 03, 04, 05 Gồm: bồi thường, bị phạt; các loại thuế (không bao gồm thuế TNDN); các loại phí, lệ phí, tiền thuê đất; ký cược, ký quỹ; chi quỹ khen thưởng, phúc lợi; chi nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án; nộp các quỹ lên cấp trên hoặc cấp cho cấp dưới,... PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Bước 1: Điều chỉnh Loại trử ảnh hưởng của khoản thu/chi “KHÔNG BẰNG TIỀN” từ chỉ tiêu Lợi nhuận kế toán trước thuế (BCĐKT) Tiền thuần = Lợi nhuận kế toán trước thuế + Chi phí không bằng tiền - Thu nhập bằng tiền PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Mã số (+) (-) I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 01 xxx - Lãi (xxx) - Lỗ 2. Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao TSCĐ 02 + - Các khoản dự phòng 03 + (DP tăng) - (Hoàn nhập) - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 04 + (Lỗ) - (Lãi) - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 + (Lỗ) - (Lãi) - Chi phí lãi vay 06 + 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 08 22/12/2011 87 Bước 2: Điều chỉnh THAY ĐỔI (TĂNG GIẢM) VỐN LƯU ĐỘNG Tài sản = Nợ phải trả + VCSH Tiền + HTK +PTKH +TSDH = Nợ phải trả + VCSH Tiền = Nợ phải trả + VCSH – (HTK +PTKH +TSDH) = > Tiền thuận chiều với khoản mục nguồn vốn (ví dụ tăng khoản phải thu => tiền giảm => tiền ngược chiều với các tài khoản tài sản PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Gợi ý các bước lập Dựa vào Bảng câng đối => Xác định chênh lệch: Số năm nay – Số năm trước Điều giải số liệu trên bảng trung gian (chi phí lãi vay: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) Liên kết số liệu chính thức Chỉ tiêu Mã số (+) (-) I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (tt) 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 08 - Tăng giảm các khoản phải thu 09 - (CK – DK) - Tăng giảm hàng tồn kho 10 - (CK – DK) - Tăng giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp) 11 + (CK – DK) - Tăng giảm chi phí trả trước 12 - (CK – DK) - Tiền lãi vay đã trả 13 - - Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 - - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 + - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 16 - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 Xxx 22/12/2011 88 LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Kết cấu các khoản mục II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Mã số Thuyết minh (+/-) 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 6,7, 8,11 - 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22 + 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 - 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 + 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 - 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 + 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 + Nguyên tắc lập: Luồng tiền từ hoạt động đầu tư được lập theo phương pháp trực tiếp Tồng tiền từ việc thu về hoặc chi ra từ việc mua bán hay thanh lý được trình bày theo số thuần Trình bày trong Thuyết minh báo cáo tài chính: Tổng giá trị mua hoặc thanh lý; Phần giá trị mua hoặc thanh lý được thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương tiền; Số tiền và các khoản tương đương tiền thực có trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý; Phần giá trị tài sản và công nợ không phải là tiền và các khoản tương đương tiền trong công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý trong kỳ. Giá trị tài sản này phải được tổng hợp theo từng loại tài sản. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tổng số tiền đã chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, tiền chi cho giai đoạn triển khai đã được vốn hoá thành TSCĐ vô hình, tiền chi cho hoạt động đầu tư xây dựng dở dang, đầu tư bất động sản trong kỳ báo cáo. II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Mã số 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 (xxx) LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 22/12/2011 89 Số tiền thuần đã thu từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và bất động sản đầu tư trong kỳ báo cáo. Là chênh lệch giữa số tiền thu và số tiền chi cho việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ và bất động sản đầu tư., được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (***) nếu số tiền thực thu nhỏ hơn số tiền thực chi. II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Mã số 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22 xxx LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tổng số tiền đã chi cho bên khác vay, chi mua các công cụ nợ của đơn vị khác (Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu...) vì mục đích nắm giữ đầu tư trong kỳ báo cáo. (không bao gồm tiền chi mua các công cụ nợ vì mục đích thương mại) II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Mã số 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 (xxx ) Số liệu ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (***). LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tổng số tiền đã thu từ việc thu hồi lại số tiền gốc đã cho vay, từ bán lại hoặc thanh toán các công cụ nợ của đơn vị khác trong kỳ báo cáo. (không bao gồm tiền thu từ bán các công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền và bán các công cụ nợ vì mục đích thương mại.) II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Mã số 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 xxx LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 22/12/2011 90 Số tiền đã chi để đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác trong kỳ báo cáo, bao gồm tiền chi đầu tư vốn dưới hình thức mua cổ phiếu, góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết (không bao gồm tiền chi mua cổ phiếu vì mục đích thương mại). Số liệu được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (***). II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư M ã số 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 (xxx) LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Số tiền thu hồi các khoản đầu tư vốn vào đơn vị khác (Do bán lại hoặc thanh lý các khoản vốn đã đầu tư vào đơn vị khác) trong kỳ báo cáo (không bao gồm tiền thu do bán cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại). II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Mã số 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 xxx LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Thu về các khoản tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi từ mua và nắm giữ đầu tư các công cụ nợ (Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu...), cổ tức và lợi nhuận nhận được từ góp vốn vào các đơn vị khác trong kỳ báo cáo.. II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Mã số 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 xxx LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 22/12/2011 91 LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH III III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốngóp của chủ sở hữu 31 + 2 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu,mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 32 - 3 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 + 4 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 - 5 5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 - 6 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 +/- III III. Lưu chuyển tiền từ hoạtđộng tài chính 1 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 Tổng số tiền đã thu do các chủ sở hữu của doanh nghiệp góp vốn Không bao gồm các khoản vay và nợ được chuyển thành vốn cổ phần hoặc nhận vốn góp của chủ sở hữu bằng tài sản. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 2 2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 32 Tổng số tiền đã trả do hoàn lại vốn góp cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp dưới các hình thức bằng tiền. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 22/12/2011 92 3 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 3 3 Tổng số tiền đã nhận được do doanh nghiệp đi vay ngắn hạn, dài hạn của ngân hàng, các tổ chức tài chính, tín dụng và các đối tượng khác trong kỳ báo cáo. Đối với các khoản vay bằng trái phiếu, số tiền đã thu được phản ánh theo số thực thu (Bằng mệnh giá trái phiếu điều chỉnh với các khoản chiết khấu, phụ trội trái phiếu hoặc lãi trái phiếu trả trước). LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 4 4.Tiền chi trảnợ gốc vay 3 4 5 5.Tiền chi trảnợ thuê tài chính 3 5 4. Tổng số tiền đã trả về khoản nợ gốc vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ thuê tài chính của ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng và các đối tượng khác trong kỳ báo cáo. 5. Tổng số tiền đã trả về khoản nợ thuê tài chính trong kỳ báo cáo. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 6 6. Cổ tức, lợi nhuậnđã trả cho chủ sở hữu 36 Tổng số tiền đã trả cổ tức và lợi nhuận được chia cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này không bao gồm khoản cổ tức hoặc lợi nhuận được chia nhưng không trả cho chủ sở hữu mà được chuyển thành vốn cổ phần •Số liệu được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (***). LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 22/12/2011 93 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Đặc điểm: • Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báocáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thểđược chọn và áp dụng đối với các giao dịchvà các sự kiện quan trọng; • Trình bày các thông tin theo quy định của cácchuẩn mực kế toán mà chưa được trình bàytrong các báo cáo tài chính khác; • Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trìnhbày trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lạicần thiết cho việc trình bày trung thực vàhợp lý. Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Các nội dung chính: Tuyên bố về tuân thủ VAS, chế độ kế toán Giải trình về chính sách kế toán Các thông tin bổ sung Biến động nguồn vốn chủ sở hữu Các thông tin khác Bài tập tại lớp Bài tập, trang số 434 Lập BCTC, bài tập thực hành ghi sổ
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_1_ke_toan_no.pdf