Bài giảng Kế toán tài chính A1 - Lê Thị Mỹ Hạnh

 Khái niệm

Tiền là

„ một bộ phận của tài sản ngắn hạn,

„ có tính linh hoạt cao nhất trong bất kỳ

một đơn vị sản xuất kinh doanh nào.

„ Phản ánh khả năng thanh toán của doanh

nghiệp.

„ Vốn bằng tiền bao gồm: tiền mặt tại

quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang

chuyển

Tiền mặt tại quỹ bao gồm:

„ Tiền Việt Nam,

„ Ngoại tệ,

„ Vàng bạc, đá quý, kim khí quý.

Trong các doanh nghiệp, thủ quỹ là

người thực hiện các nghiệp vụ thu chi

tiền mặt và bảo quản tiền mặt tại quỹ.

 

pdf 158 trang kimcuc 9260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính A1 - Lê Thị Mỹ Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính A1 - Lê Thị Mỹ Hạnh

Bài giảng Kế toán tài chính A1 - Lê Thị Mỹ Hạnh
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG
KHOA KEÁ TOAÙN
-----#	"-----
MOÂN HOÏC
KEÁ TOAÙN TAØI CHÍNH A1
GIAÛNG VIEÂN: ThS. LEÂ THÒ MYÕ HAÏNH 
KEÁ TOAÙN TAØI CHÍNH A1
DAØNH CHO SINH VIEÂN NGAØNH TAØI CHÍNH
GIAÛNG VIEÂN: ThS. LEÂ THÒ MYÕ HAÏNH 
Mục tiêu môn học 
„ Giới thiệu và nắm bắt các nội dung về tổ chức
công tác kế toán vốn bằng tiền – các khoản
ứng trước, nguyên vật liệu, tài sản cố định, tiền
l à á kh ả í h h l ậ hương v c c o n tr c t eo ương, t p ợp
chi phí sản xuất và tính giá thành. 
„ Nắm bắt quy trình ghi nhận chi phí phát sinh
trong doanh nghiệp sản xuất. 
Kết cấu môn học 
0. Kiểm tra kiến thức, Giới thiệu môn học
1. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2. Kế toán tài sản cố định
3. Kế toán tiền lương và các khoản trích
4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Tài liệ h khả u t am o
„ Tài liệu tóm tắt bài giảng do giảng viên phát
„ Kế toán tài chính, PGS.TS. Võ Văn Nhị và 
nhóm tác giả, NXB lao động 2009.
„ Sách bài tập kế toán tài chính (Bài tập, bài 
iải â hỏi ắ hiệ PGS TS Võ Văg , c u   tr c ng m,  . .   n 
Nhị, Ths.Hoàng Cẩm Trang, Ths.Lê Thị Mỹ 
Hạnh NXB Thanh Niên 2009),       
„ Trang web Bộ Tài chính : www.mof.gov.vn
„ Sách và tài liệu tham khảo khác
4
Kế toán tài chính A1
KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC 
KHOẢN ỨNG TRƯỚC 
Ths. Lê Thị Mỹ Hạnh
5
1 Kế t á tiề. o n n
1.1 Khái niệm
Tiền là 
„ một bộ phận của tài sản ngắn hạn, 
„ có tính linh hoạt cao nhất trong bất kỳ 
một đơn vị sản xuất kinh doanh nào. 
„ Phản ánh khả năng thanh toán của doanh 
nghiệp.
„ Vốn bằng tiền bao gồm: tiền mặt tại 
6
quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang 
chuyển
1 2 Kế toán tiền mặt (tt). 
Tiền mặt tại quỹ bao gồm: 
„ Tiền Việt Nam, 
„ Ngoại tệ, 
„ Vàng bạc đá quý kim khí quý, , . 
Trong các doanh nghiệp, thủ quỹ là
người thực hiện các nghiệp th chivụ u
tiền mặt và bảo quản tiền mặt tại quỹ.
7
1 2 Kế toán tiền mặt (tt). 
1 2 1 Chứ từ ử d. . ng s ụng
„ Phiếu thu
„ Phiếu chi
„ Bảng kê tiền mặt 
„ 
8
PHIEÁU THU
Ngaøy Thaùg Naêm
TK Nô : ï 
Hoï teân ngöôøi noäp tieàn : TK Coù :
Ñòa chæ : 
Lyù do : 
Soá tieàn vieát baèng soá : 
Soá tieàn vieát baèng chöõ : 
Soá löông chöùng töø goác keøm theo : ï 
............. Chöùng töø
9Ngöôøi noäp Thuû quó
Keá toaùn 
tröôûng Giaùm Ñoác
1 2 Kế toán tiền mặt (tt). 
ài kh ả ử d1.2.2 T o n s ụng
„ Tài khoản 111 “tiền mặt” 
„ Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1111: Tiền Việt Nam (tiền mặt, 
â ế éng n phi u, s c)
Tài khoản 1112: Ngoại tệ (đã quy đổi ra 
tiề Việt N khi h h t á )n am ạc o n
Tài khoản 1113: Vàng bác, đá quý, kim 
khí quý (đã quy đổi ra tiền Việt Nam khi
10
hạch toán)
1 2 3 Ng ên tắc ghi nhận. . uy 
111 “Tiền mặt”
- SDĐK: Tiền mặt hiện có 
đầu kỳ
‐ Tiền mặt tăng lên - Tiền mặt giảm xuống
‐SDCK: Tiền mặt hiện còn 
CK
11
1.2.4 Nội dung và phương pháp 
phản ánh
Những nghiệp vụ làm tăng tiền mặt (thu tiền):
(1) Khi rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền 
mặt ghi:, 
Nợ TK 111(1111) – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng 
(2) Khi thu tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp 
dịch vụ bằng tiền mặt và nhập quỹ, ghi:
Nợ TK 111(1111) – Tiền mặt
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng 
theo giá bán chưa thuế
12
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
1.2.4 Nội dung phản ánh
(4) Khi thu hồi và nhập quỹ các khoản nợ 
phải thu bằng tiền mặt hoặc nhận tiền 
ứng trước của khách hàng
Nợ TK 111 (1111) Tiền mặt – 
Có TK 131 – Phải thu khách hàng
Có TK 136 – Phải thu nội bộ
Có TK 138 – Phải thu khác
13
1 3 Kế toán tiền gửi ngân hàng. 
1.3.1 Chứng từ sử dụng
9 Giấy báo Nợ,
Giấ bá Có (bả kê â9 y o n sao ng n
hàng)
ỷ ệ ỷ ệ9 U nhi m thu, u nhi m chi,
9 Sec
14
1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng (tt)
1.3.2 Tài khoản sử dụng 
„ TK 112 “ Tiền gửi Ngân hàng”
Tài kh ả 112 ó 3 tài kh ả ấ 2„ o n c o n c p :
„ TK 1121 – Tiền Việt Nam
ệ„ TK 1122 - Ngoại t
„ TK 1123 – Vàng, bạc, đá quy
15
ắ1.3.3 Nguyên t c ghi nhận
112 “Tiền gửi NH”     
SDĐK TGNH hiệ ó‐ :    n c  
đầu kỳ
‐TGNH tăng lên - TGNH giảm   
‐SDCK: TGNH hiện còn 
CK
16
1.3.3 Nội dung phản ánh
Tiề Việ N„ n t am
Những nghiệp vụ làm tăng tiền gửi ngân hàng:
(1) Gởi tiền mặt tại quỹ vào ngân 
hàng, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 111 (1111, 1112) 
(2) Thu tiền từ doanh thu bán hàng, bằng 
chuyển khoản ghi: , 
Nợ TK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân 
hàng
17
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Những nghiệp vụ làm tăng TGNH 
(2) Khi nhận được giấy báo Có về 
kh ả h ừ á kh ả hải ho n t u t c c o n p t u, 
ghi:
Nợ TK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi 
ngân hàng
ó ả á àC TK 131 – Ph i thu kh ch h ng
Có TK 136 – Phải thu nội bộ
18
Có TK 138 – Phải thu khác
Những nghiệp vụ làm tăng TGNH 
(3) Khi hậ đượ iấ bá Có ề kh ả n n c g y o v o n 
tiền đang chuyển đã chuyển đến tài 
khoản của đơn vị ghi: , 
Nơ TK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 113 Tiền đang chuyển – 
(4) Khi thu tiền từ các khoản tạm ứng, các 
khoản ứng trước bằng chuyển khoản ghi: , 
Nợ TK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 141 – Tạm ứng
19
Có TK 144 – Ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Có TK 244 – Ký cược, ký quỹ dài hạn
1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng
(5) Nhận góp vốn liên doanh của các đơn vị khác 
bằng chuyển khoản, ghi:
NợTK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
(6) Căn cứ vào giấy báo Có của Ngân hàng về khoản 
tiền lãi của đơn vị, ghi:
NợTK 112 (1121 1122) Tiền gửi ngân hàng , – 
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
20
Những nghiệp vụ làm giảm TGNH
(1) Dùng tiền gửi ngân hàng đầu tư tài 
chính, ghi:
Nợ TK 121 Chứng khoán ngắn hạn (Cổ – 
phiếu, trái phiếu)
Nợ TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác 
Nợ TK 221 – Đầu tư chứng khoán dài hạn
Nợ TK 222 Góp vốn liên doanh dài hạn – 
Nợ TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
Có TK 112
21
Những nghiệp vụ làm giảm TGNH
(2) Mua vật liệu, hàng hoá, tài sản cố định 
hoặc chi trả các khoản chi phí phát sinh bằng 
chuyển khoản, ghi:
Nợ TK 151 152 153 156 211 213 – Vật , , , , ,  
liệu, hàng hoá, tài sản cố định
Nợ TK 621 627 641 642 811 – Chi phí , , , , 
phát sinh
Có TK 112
22
Những nghiệp vụ làm giảm TGNH (tt)
(3) Thanh toán các khoản nợ bằng 
chuyển khoản, ghi:
Nợ TK 311, 315, 331, 333, 338, 341, 
342 – Các khoản nợ phải trả
Có TK 112
23
Những nghiệp vụ làm giảm TGNH (tt)
(4) Chi các khoản tạm ứng, ứng trước 
bằng tiền gửi ngân hàng ghi: , 
Nợ TK 141 – Tạm ứng
Nợ TK 144 Ký ượ ký ỹ ắ h – c c, qu ng n ạn
Nợ TK 244 – Ký cược, ký quỹ dài hạn
ó ( ) iề ửiC TK 112 1121, 1122 – T n g 
ngân hàng
24
Những nghiệp vụ làm giảm TGNH (tt)
(5) Khi có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ
kế toán với ngân hàng, 
„Nếu số liệu trên sổ kế toán > sổ ngân hàng:
Nợ TK 112 
Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ xử lý
„Nếu số liệu trên sổ kế toán < sổ ngân hàng: 
Nợ TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 112
25
1.4 Kế toán tiền đang chuyển
„ Tiền đang chuyển trong DN bao gồm:
ể ẳ„ Tiền mặt hay sec thu được chuy n th ng 
vào ngân hàng
ề ể ừ â à à ℠Ti n chuy n t ng n h ng n y sang ng n 
hàng khác
Tiề h ể bư điệ để t ả h đơ„ n c uy n qua u n r c o n 
vị khác
Tiền bán hàng th được nộp th ế nga
26
„ u u y 
cho kho bạc
1.4.1 Chứng từ sử dụng
„ phiếu chi, 
„ giấy nộp tiền, 
„ biên lai thu tiền, 
giấy báo Nợ báo có của ngân hàng„ , 
27
1.4.2 Tài khoản sử dụng
„ Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển
„ Tài khoản 113 có 2 tài khoản cấp 2:
„ TK 1131 “ Tiền Việt Nam”
„ TK 1132 “Ngoại tệ”
28
ắ1.4.3 Nguyên t c ghi nhận
113 “Tiền đang     
chuyển”
SDĐK Tiề đ h ể‐ :  n  ang c uy n 
đầu kỳ
‐Tiền đang chuyển tăng
-Tiền đang chuyển giảm
‐SDCK: Tiền đang chuyển 
hiện có CK
29
1.4.4 Nội dung phản ánh
Những nghiệp vụ làm tăng tiền đang 
chuyển:
(1) Gởi tiền mặt tại quỹ vào ngân hàng 
nhưng đến cuối kỳ chưa nhận được giấy 
báo Có của ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 (1131, 1132) – Tiền đang chuyển 
Có TK 111 (1111, 1112) – Tiền mặt 
30
1.4.4 Nội dung phản ánh
(2) Thu tiền từ bán hàng, hoặc thu nợ của
khách hàng bằng tiền mặt hay sec và
chuyển thẳng vào ngân hàng không qua
nhập quỹ, cuối kỳ chưa nhận được giấy
bá ủ â hà hio c a ng n ng, g :
Nợ TK 113 (1131 1132) Tiề đ , – n ang 
chuyển
Có TK 511 D h th bá hà
31
 – oan u n ng
Có TK 131 – Phải thu khách hàng
1.4.3 Nội dung phản ánh
(3) Chuyển tiền qua ngân hàng, bưu điện 
để thanh toán cho khách hàng nhưng 
đến cuối kỳ vẫn chưa được giấy báo của 
khách hàng, ghi: 
Nợ TK 113 (1131, 1132) – Tiền đang 
chuyển
Có TK 111 (1111, 1112) – Tiền mặt 
32
Những nghiệp vụ làm tăng tiền đang chuyển
(1) Khi nhận được giấy báo Có của ngân hàng 
về khoản tiền đang chuyển đã chuyển đến 
ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 (1121, 1122) – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 113 (1131, 1132) – Tiền đang chuyển
(2) Khi nhận được giấy báo Có về khoản nợ đã 
được thanh toán, ghi:
Nợ TK 331 – Phải trả người bán
33
Có TK 113 (1131, 1132) – Tiền đang chuyển
2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
2.1 Đặc điểm chung
Là một dạng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp„ 
„ Thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Cầ đượ th dõi hi tiết h từ đối tượ„ n c eo c c o ng ng 
khách hàng
34
2.2 Kế toán phải thu khách hàng
2.2.1 Chứng từ sử dụng
„ Hoá đơn bán hàng
„ Phiếu thu, giấy báo có, 
„ Biên bản bù trừ công nợ, biên bản xoá 
nợ – Ghi giảm phải thu khách hàng .
35
2.2.2 Tài khoản sử dụng
„ Tài khoản 131 “phải thu khách hàng”
131 “Phải thu KH”
‐SDĐK: Khoản PT hiện có 
đầu kỳ
-Khoản PT giảm
‐Khoản PT tăng
Dư Nợ: tiền còn phải D Có Tiề ứ t ớ
36
thu khách hàng
ư : n ng rư c 
của khách hàng 
2.3 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
2.3.1 Chứng từ sử dụng
H á đơ ó th ế GTGT ủ bê bᄠo n c u c a n n.
2.3.2 Tài khoản sử dụng
„ Tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”.
„ Tk 1331: “Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá 
dv”
„ Tk 1332: “Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ”
37
2.4 Kế toán phải thu khác
2.4.1 Đặc điểm
Khoản phải thu không phải từ khách hàng, không
phải thu nội bộ; chủ yếu từ:
„ Tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân, còn
chờ xử lý
„ Bồi thường vật chất.
„ Phải thu về đầu tư tài chính, thu lệ phí, thu
khác
38
„ Khoản tiền nhờ đơn vị nhận nhập, xuất khẩu uỷ
thác, đại lý để lo chi phí xuất nhập khẩu.
2.4.2 Chứng từ
„ Biên bản kiểm nghiệm (vật tư, sản 
hẩ hà h á)p m, ng o
„ Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, 
hàng hoá, B
„ Biên bản xử lý tài sản thừa thiếu
39
2.4.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 138 “Phải thu khác” 
„ Tk 1381: “Tài sản thiếu chờ xử lý”: 
Tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân 
chờ xử lý
Tk 1388: “Phải thu khác”: Theo dõi„ 
khoản phải thu khác
40
CÁM ƠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
HỎI – TRẢ LỜI
BÀI TẬP
41
BÀI 1 
42
ÊMỤC TI U
„ Nắm bắt được nguyên vật liệu và CCDC 
trong doanh nghiệp 
„ Các phương pháp tính giá nhập và xuất 
của Nguyên vật liệu – CCDC 
„ Quá trình ghi nhận NVL và CCDC trong kế 
toán
43
„ A KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LiỆU. 
1. Khái niệm
a) Đặc điểm 
„ Tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất
„ Thay đổi hình dáng ban đầu
„ Chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm làm ra 
4444
b) Phân loại 
„Nguyên vật liệu chính
N ê ật liệ h„ guy n v u p ụ
„Nhiên liệu
„ Phụ tùng thay thế
„Vật liệu khác
45
c) Ppháp ghi nhận hàng tồn kho
Ppháp ghi nhận 
hàng tồn kho
Kê khai Kiểm kê 
thường xuyên
định kỳ
4646
(1) Phương pháp kê khai thường
xuyên
TG VL
CUỐIKỲ
= TGVL
ĐẦUKỲ
+ TGVL NHẬP
TRONG KỲ
- TGVL XUẤT 
TRONG KỲ 
47
(2)Phương pháp kiểm kê định kỳ 
TGVL XUẤT 
TRONG KỲ
= TGVL
ĐẦUKỲ
+ TGVL NHẬP
TRONG KỲ
- TG VL
CUỐIK
Ỳ
48
2. Kế toán nhập xuất tồn vật liệu
2.1 Tính giá vật liệu nhập kho
„ Mua ngoài:
GIÁ Giá mua hi hí
Chiết
khấ NHẬP 
KHO
= (chưa
VAT)
+ C pmua -
u, 
giảm giá
4949
b) Tính giá vật liệu xuất kho
NHẬP TRƯỚC 
XuẤT TRƯỚC
NHẬP SAU
(FIFO)
XUẤT TRƯỚC
(LIFO) THỰC TẾ 
ĐÍCH DANH
BÌNH QUÂN
GIA QUYỀN
50
BÌNH QUÂN GIA QUYỀN 
BÌNH QUÂN
BÌNH QUÂN 
CUỐI KỲ
LIÊN HOÀN
51
ÍV DỤ
Tại một DN có tài liệu sau:
„ Vật liệu tồn kho đầu tháng 10/X: 200 kg, 
đơn giá 3.000đ/kg
„ Ngày 6/10 nhập kho 500 kg, ĐG 3.280 đ/kg
„ Ngày 15/10 xuất kho 400 kg 
„ Ngày 20/10 nhập kho 300 kg, ĐG 3.300đ/kg
N à 30/10 ất kh 400 k
5252
„ g y xu o g
Yêu cầu: Tính giá trị vật liệu xuất trong tháng
3. Kế toán tình hình nhập xuất VL 
3.1 Tài khoản sử dụng
„ Tài khoản 151 “Hàng mua đang 
đi đường”
„ Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”
53
TK 152
SDĐK: TGVL tồn ĐK
SDCK: TGVL còn Cuối kỳ 
5454
TK 151
SDĐK: TGVL đang đi
đường ĐẦU KỲ
SDCK: TGVL đang đi 
đường CUỐI KỲ
5555
3.2 Trình tự hạch toán
a) Kế toán vật liệu nhập kho
(1) Khi doanh nghiệp mua vật liệu (VL) về 
nhập kho, kế toán phản ánh như sau:
Că ứ à iá h ế G G à ố„ n c v o g mua, t u T T v s 
tiền thanh toán, ghi:
„ Nợ152 (giá mua)
„ Nợ 133 (thuế VAT)
56
„ Có 111, 112, 141, 331 (Số tiền thanh toán)
3.2 Trình tự hạch toán
) Kế t á ật liệ hậ kha o n v u n p o
(1) Khi doanh nghiệp mua vật liệu (VL) về nhập 
kho, kế toán phản ánh như sau:
„ Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình 
mua VL như chi phí vận chuyển, bốc dỡ,  
được tính vào giá nhập VL và ghi:
Nợ 152
Có 111 112 331
57
 , , 
3.2 Trình tự hạch toán
) Kế t á ật liệ hậ kha o n v u n p o
(1) Khi doanh nghiệp mua vật liệu (VL) về 
nhập kho, kế toán phản ánh như sau:
„ Nếu mua VL mà đuợc hưởng chiết khấu hoặc 
giảm giá, phải ghi giảm giá nhập kho:
Nợ 111, 112, 331 
Có 152 
5858
3.2 Trình tự hạch toán
)Kế t á ật liệ hậ kha o n v u n p o
(3) Nếu VL đã mua nhưng cuối tháng chưa về 
và chưa được nhập kho, 
Nợ 151 (giá mua)
Nợ 133 (thuế VAT)
Có 111 112 331 (Số tiền thanh toán) , , 
„ Sau đó khi xuất VL về & được nhập kho, ghi:
59
Nợ 152
Có 151 59
b) Kế toán VL xuất kho
Khi xuất kho VL để sử dụng cho hoạt động SXKD
Nợ 621 “CPNVL trực tiếp” (dùng để SXSP) 
Nợ 627 “CPSX chung” (dùng ở Phân xưởng)
Nợ 641”Chi phí bán hàng” (dùng cho bán 
hàng)
í ù ở ộ ậ ảNợ 642 “Chi ph QLDN” (d ng b ph n qu n
lý, ở văn phòng)
60
Có 152 (Trị giá VL xuất dùng)
60
Ví dụ
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu như sau:
VL tồn kho đầu tháng: 200kg 4 000đ/kg„ , .
„ Tình hình phát sinh trong tháng:
Nhậ kh 800k VL hư t ả tiề ười bá iᄠp o g c a r n ng n: g mua
là 3.500đ/kg, Thuế VAT 10%. Chi phí vận chuyển bốc
dỡ số VL này được chi trả bằng tiền mặt là 300 000đ .
„ Xuất kho 700kg VL sử dụng cho:
Trực tiếp sản xuất sản phẩm 600kg„
„ Phục vụ ở phân xưởng 100kg
Biết VL ất kh th hươ há ĐGBQ
61
„ xu o eo p ng p p .
„ Yêu cầu: Tính toán, định khoản
B. Kế toán công cụ dụng cụ 
1 Khái niệm. 
„ Công cụ dụng cụ là những tài sản có giá trị 
hỏ hư ử d hiề lầ (khô đủ tiên n ng s ụng n u n ng u 
chuẩn xếp vào TSCĐ theo quy định)
„ Thông thường công cụ dụng cụ gồm: công 
cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê
2. Tài khoản sử dụng
„ Tk 153 “công cụ dụng cụ”.
62
62
„ Nguyên tắc ghi chép
TK 153
SDĐK
SDCK 
63
3. Trình tự hạch toán
Ờ Ậ ÔTRƯ NG HỢP NH P C NG CỤ DỤNG CỤ
(1) Khi mua công cụ dụng cụ nhập kho, căn cứ 
vào giá nhập kho, thuế VAT và số tiền thanh 
toán để ghi:
„ Nợ 153 (giá nhập kho)
Nợ 133 (thuế VAT)„ 
„ Có 111, 112, 141, 331 (Số tiền thanh 
t á )
64
o n
3. Trình tự hạch toán
TRƯỜNG HỢP XUẤT CCDC
(1) Khi xuất kho CCDC để sử dụng cho các đối 
tượng, kế toán phản ảnh như sau:
a) Nếu CCDC có giá trị nhỏ sử dụng trong thời 
gian ngắn (phân bổ 100%)
„ Nợ 627 (dùng cho sản xuất) 
„ Nợ 641 (dùng cho hoạt động BH)
Nợ 642 (dùng cho Q ... CĐ chưa thu tiền, có nguyên giá là 24 triệu, đã
khấu hao 4 triệu, giá nhượng bán là 16 triệu, VAT 10%
2. Thanh lý 1 TSCĐ có NG là 20 triệu, đã khấu hao đầy đủ,
chi phí thanh lý bao gồm:
„ Tiền lương phải trả cho công nhân: 100.000đ
Khoản chi khác được trả bằng TGNH: 200 000đ„ .
„ Kết quả thanh lý thu được phế liệu nhập kho trị giá:
300.000đ
3.Nhượng bán một TSCĐ có nguyên giá 40 triệu, đã khấu
hao 10 triệu. Giá nhượng bán TSCĐ này là 34 triệu, VAT
10% và thu bằng TGNH Chi phí phục vụ cho việc
102
.
nhượng bán được chi trả bằng tiền mặt là 600.000đ.
„ Yêu cầu: Lập định khoản
5. Kế toán sửa chữa TSCĐ
5.1Sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ)
a) Đặc điểm: 
„ Mức độ hư hỏng nhẹ 
Kỹ thuật sửa chữa đơn giản„ 
„ Thời gian sửa chữa ngắn, 
Chi phí sửa chữa phát sinh ít nên được tính„ 
hết một lần vào chi phí của đối tượng sử 
dụng TSCĐ
103
 .
b) Nội dung phản ánh
Khi tiến hành sửa chữa nhỏ TSCĐ, kế 
toán căn cứ vào chi phí sửa chữa thực 
tế phát sinh để ghi:
Nợ 627 TSCĐ dùng cho sản ất„ – xu
„Nợ 641 – TSCĐ dùng cho bán hàng
„Nợ 642 – TSCD dùng cho QLDN
„ Có 111, 152, 112, Chi phí sửa chữa 
104
phát sinh
5.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 
a) Đặc điểm
„ Mức độ hư hỏng nặng 
„ Kỹ thuật sửa chữa phức tạp
„ Thời gian sửa chữa kéo dài 
„ TSCĐ phải ngưng hoạt động
Chi phí sửa chữa phát sinh nhiều„ 
nên không thể tính hết một lần vào 
chi phí của đối tượng sử dụng.
105
b) Tài khoản sử dụng 
„ Tài khoản 2413 “Sửa chữa lớn TSCĐ”
„ Tài khoản 142, 242 “Chi phí trả trước 
ngắn hạn, dài hạn”
106
c) Nguyên tắc ghi chép
TK 2413 “Sửa chữa lớn TSCĐ”
-Tập hợp chi phí
ử hữ lớ th
-Kết chuyển chi phí sửa 
hữ lớ à á đốis a c a n ực
tế phát sinh
SD Chi hí ử
c a n v o c c 
tượng có liên quan
- : p s a
chữa lớn chưa
h à thà h
107
o n n
d) Trình tự hạch toán
(1) Khi tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ kế
toán phải tập hợp chi phí sửa chữa lớn
trực tiếp phát sinh
„ Nợ 2413 “Sửa chữa lớn TSCĐ”
„ Có 111, 112, 334, 152, (Chi phí sửa
chữa phát sinh)
(2) ế ô iệ ử hữ lớ h àN u c ng v c s a c a n o n
thành thì chi phí sửa chữa thực tế phát
sinh có thể được xử lý như sau:
108
d) Trình tự hạch toán
(2a) Nếu chi phí sửa chữa phát sinh lớn & 
phải phân bổ dần trong nhiều tháng:
„ Nợ 142, 242 “Chi phí trả trước”
„ Có 2413 “SCL TSCĐ”
(2b) Hàng tháng tiến hành phân bổ dần chi 
hí ử hữ à á đối tượ ử dp s a c a v o c c ng s ụng
„ Nợ 627, 641, 642 – Chi phí 
109
„ Có 142, 242 – mức phân bổ
Nội dung bài học kết thúc tại đây 
„ Cảm ơn đã chú ý lắng nghe!
110
BÀI 3 
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TRONG 
DOANH NGHIỆP
Ế Á À Í
Môn: K TO N T I CH NH B
Giảng viên: 
THS. LÊ THỊ MỸ HẠNH
111
3.1 KHÁI NIỆM
) Tiề la n ương
Tiền lương là giá cả sức lao động
b) Các khoản trích theo lương
Bên cạnh tiền lương thì DN phải trích 
một số khoản trích để chăm lo đời
sống vật chất tinh thần cho công, 
nhân. Đây gọi là các khoản trích theo
lương
112
.
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
BẢO BẢO HIỂM 
Doanh nghiệp nộp
/tiền lương 
HIỂM 
XÃ HỘI
Y TẾ
..
KINH PHÍBẢO HIỂM 
CÔNG 
ĐOÀN
Người lao động nộp
/tiền lương
THẤT 
NGHIỆP
113
3.2. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
™ Tài khoản 334 “Phải trả người lao
động”
™ Tài khoản 338 “Phải trả khác” 
™ 3382: Kinh phí công đoàn
ả hiể ã hội™ 3383: B o m x
™ 3384: Bảo hiểm y tế
114
™ 3389: Bảo hiểm thất nghiệp
3.3 NGUYÊN TẮC GHI CHÉP 
TK 334
SDĐK: Phải trả 
CNV ĐK
SDCK: Phải trả 
CNV CK
115
¾ Nguyên tắc ghi chép
TK 338
SDĐK Phải t ả : r
khác ĐK
SDCK: Phải trả 
khác CK
116
3.4 NỘI DUNG HẠCH TOÁN 
(1) Khi doanh nghiệp ứng trước tiền lương
h CN kế t á ẽ hic o , o n s g :
Nợ 334
Có 111
(2) Khi xác định tiền lương phải thanh toán
ể ếCNV đ tính vào CP, k toán ghi:
Nợ 622 “CP nhân công trực tiếp”–lương CNSX
Nợ 627 “CPSX chung” – lương nhân viên PX
Nợ 641 “CP bán hàng” – lương nhân viên BH
117
Nợ 642 “CP QLDN” – lương nhân viên QLDN
Có 334 – Lương phải thanh toán CNV
NỘI DUNG HẠCH TOÁN (TT)
(3) Khi tí h á kh ả t í h th l n c c o n r c eo ương
DN nộp:
N 622 627 641 642 “Cá kh ả t í hợ , , , c o n r c
theo lương mà doanh nghiệp nộp”
Có 338 (2 3 4 9) (Trích /tiền , , , ..
lương)
Phần người lao động nộp: 
Nợ 334
Có 338 “Phải trả & phải nộp khác”
118
NỘI DUNG HẠCH TOÁN (TT)
ấ ề(4) Khi doanh nghiệp kh u trừ vào ti n lương
các khoản mà công nhân phải chịu kế toán:
N 334ợ
Có 3335 “Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân”
Có 338 “Phải t ả & hải ộ khá ” r p n p c
Có 141 “tạm ứng còn thừa chưa hoàn trả”
ấ ồCó 1388 “kh u trừ khoản b i thường”
119
NỘI DUNG HẠCH TOÁN (TT)
(5) Khi doanh nghiệp thanh toán lương CNV
Nợ 334 (Thanh toán lương cho CNV) 
Có 111
Ví dụminh hoạ 
120
KẾT THÚC BÀI HỌC!
Ỏ Ả ỜH I – TR L I
BÀI TẬP ÁP DỤNG
121
BÀI 5
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 
& TÍNH GIÁ THÀNH SẢN 
PHẨM TRONG DOANH 
NGHIỆP
122
Mục tiêu bài học
ấ„ Phân biệt được chi phí sản xu t và giá 
thành sản phẩm
„ Nắm được nguyên tắc hạch toán các khoản 
chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
„ Nắm được quy trình hạch toán CPSX và tính 
Zsp
„ Biết được các phương pháp tính giá thành 
cơ bản
123
2. Khái niệm chi phí và Zsp
„ 2.1 Chi phí sản xuất là 
Cá kh ả h hí ật hất„ c o n ao p v c 
„ Dn đã bỏ ra để thực hiện quá trình 
ấ ẩsản xu t sản ph m 
„ Trong một thời kỳ nhất định
„
124
Chi phí sản xuất bao gồm
„ Chi phí nguyên vật liệu chính
„ (Direct material)
„ Chi phí nhân công trực tiếp
„ (Direct labor) 
„ Chi phí sản xuất chung
„ (Manufacturing overhead)
125
2. Khái niệm chi phí và Zsp (tt)
ấ„ Chi phí ngoài sản xu t 
„ Chi phí bán hàng (Chi phí lưu thông, 
tiếp thị)
„ Chi phí quản lý (Chi phí hành chính) 
126
2.2 Giá thành sản phẩm
¡ Công thức xác định 
Z đơn vị 
ẩ
=
Tổng Zsp
sản ph m Kết quả sản 
xuất
127
Quá trình theo dõi, hạch toán 
CPSX à tí h iá thà h ả hẩ v n g n s n p m
Đầu vào
Cp các yếu tố Sản xuất
Đầu ra
Chi phí của 
sản xuất
- Nguyên vật liệu
Quá trình tập 
hợp và phân 
bổ chi phí
các sản 
phẩm hoàn 
thành (Giá 
- Nhân công
- Sản xuất chung
cho sphẩm 
làm ra
thành)
128
Giá thành sản phẩm
Công thức chung: 
Giá thành C S C S C Ssản phẩm
hoàn thành
= P XDDĐK +
P X
PSTK -
P X
DDCK
129
II. Nội dung kế toán chi phí 
sản xuất và tính Zsp
ế„ 1. K toán chi phí nguyên vật liệu 
trực tiếp
„ Chi phí NVL trực tiếp bao gồm
„ Chi phí về NVL chính & NVL phụ
„ Trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
„ Tài khoản sử dụng 
„ Tko 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
130
Nguyên tắc ghi chép
621 “CPNVL t tiế ” rực p
- Tập hợp CPNVL Giá trị vật liệu thừa
trực tiếp phát sinh
nhập lại kho
Kết chuyển CPVL 
trực tiếp vào Tài 
khoản tính Z
¡ Tk 621 không có số dư cuối kỳ
131
Trình tự hạch toán
(1) Trong tháng khi xuất kho vật liệu để trực tiếp 
sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:
„ Nợ 621 
„ Có 152
(2) Vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm còn 
thừa được trả lại kho sẽ ghi
„ Nợ 152
„ Có 621
132
Trình tự hạch toán
(3) Vật liệu sản xuất sản phẩm của kỳ này còn thừa
nhưng để lại phân xưởng để tiếp tục sử dụng, ghi:
„ Nợ 621
„ Có 152 (ghi mực đỏ hoặc đóng ngoặc)
(4) Sang đầu kỳ sau sẽ ghi bình thường để chuyển 
ủthành chi phí c a kỳ sau
„ Nợ 621
Có 152 (ghi mực thường)„ 
(5) Cuối tháng tổng hợp chi phí NVL trực tiếp thực tế 
sử dụng trong tháng để kết chuyển vào Tk tính Z
133
„ Nợ 154 “Chi phí SXKD dd”
„ Có 621
2. Kế toán chi phí nhân công 
trực tiếp
Chi hí hâ ô t tiế b ồ„ p n n c ng rực p ao g m
„ Chi phí liên quan đến người lao động 
trực tiếp sản xuất sản phẩm 
„ Chi phí tiền lương, khoản trích theo 
lương
„ Chi phí khác thanh toán cho công nhân 
trực tiếp sản xuất sản phẩm.
„ Tài khoản sử dụng: Tk 622 “Chi phí 
nhân công trực tiếp sản xuất”.
134
Nguyên tắc hạch toán
622 “CP Nhân công trực tiếp”
C C ế ể C C- Tập hợp PN 
trực tiếp phát 
i h
K t chuy n PN
trực tiếp vào Tk
í h Z
*
s n t n
Tko 622 không có số dư cuối kỳ
135
¾ Trình tự hạch toán
ề(1) Khi xác định ti n lương phải thanh toán
CNV để tính vào CP, kế toán ghi:
N 622 “CP hâ ô iế ” lợ n n c ng trực t p – ương
CNSX
Nợ 627 “CPSX chung” lương nhân viên PX –
Nợ 641 “CP bán hàng” – lương nhân viên BH
Nợ 642 “CP QLDN” lương nhân viên QLDN –
Có 334 – Lương phải thanh toán CNV
136
¾ Trình tự hạch toán
Khi tí h á kh ả t í h th l ơ à CP(2) n c c o n r c eo ư ng v o
Nợ 622, 627, 641, 642 “Các khoản trích theo
lương mà doanh nghiệp nộp”
Có 338 (2,3,4) (Trích 19%/tiền lương)
Phần BHXH, BHYT người lao động nộp: 
Nợ 334
Có 338 “Phải trả& phải nộp khác”
(3) Khi doanh nghiệp thanh toán lương CNV
Nợ 334 (Thanh toán lương cho CNV)
Có 111
137
Ví dụ minh hoạ
3 Kế toán chi phí sản ất ch ng. xu u
ả ấ ấ ả„ Chi phí s n xu t chung (Overhead cost): T t c 
các chi phí không phải là chi phí NVL trực tiếp 
và chi phí nhân công trực tiếp 
„ Chi phí sản xuất chung bao gồm 
Chi phí phục vụ & quản lý ở phân xưởng sx„ 
„ Chi phí nhân viên phân xưởng,
Chi hí khấ h TSCĐ ử d ở h℠p u ao s ụng p n 
xưởng, 
Chi phí về vật liệu công cụ dụng cụ dùng ở
138
„ , 
phân xưởng,
3.2 Phân bổ chi phí sản xuất chung 
ổ ề¡ Giả sử phân b theo ti n lương 
CNSX
Mức phân 
Chi phí sản xuất 
chung thực tế Tiền lương 
bổ CPSX 
chung cho 
i
= phát sinh
∑ Tiền lương
* CNSX của sp 
i
sp CNSX của các 
loại sp
13
9
Vấn đề ở đây là ý tưởng của việc phân bổ ???
3.3 Nội dung kế toán chi phí sản xuất chung 
„ Tài khoản sử dụng: Tk 627 “Chi phí 
sản xuất chung”. 
„ Nguyên tắc ghi chép 
627 “CPSX chung”
- Tập hợp CPSXC 
á
- Kết chuyển 
C S C àph t sinh P X v o Tk 
tính Z
*
140
-Trình tự hạch toán: Xem tài liệu
Ví dụ 3
„ Tại một DNSX có các tài liệu sau:
„ Tình hình chi phí sản xuất phát sinh trong tháng
ấ ồ ể ế ấ1. Xu t kho VL có trị giá 4 triệu đ ng đ trực ti p sản xu t
sản phẩm
2. Xuất kho công cụ dùng cho phân xưởng có trị giá
ổ ầ200.000 phân b 2 l n.
3. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân 900.000,
trong đó CN trực tiếp sản xuất 600.000, nhân viên phân
ở 300 000xư ng .
4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí theo quy định
và trừ lương công nhân
ấ5. Kh u hao TSCĐ tính cho PXSX là 200.000
6. Cuối tháng tiến hành kết chuyển các khoản mục chi phí
để tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng, biết
C S C S C ồP X DDĐK là 1 triệu, P X DD K là 500.000 đ ng
„ Yêu cầu: Định khoản và ghi vào sơ đồ tài khoản tài liệu trên.
141
4. Tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá 
ẩthành sản ph m (Zsp)
4 1 Tậ h hi hí ả ất„ . p ợp c p s n xu
„ Cuối tháng trên cơ sở các khoản mục 
ếchi phí NVL trực ti p, Nhân công trực 
tiếp và chi phí sản xuất chung đã được 
ế ểk t chuy n, 
„ Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất phát 
sinh trong tháng, 
„ Đánh giá sản phẩm dở dang trong tháng 
ể à ă ứ í à
142
đ l m c n c t nh Zsp ho n
4.2 Tính Z sản phẩm hoàn thành 
„ Mục đích tính giá thành sản phẩm:
„ Xác định giá trị hàng tồn kho trên 
bảng CĐKT
„ Xác định giá vốn hàng bán ra (Cost 
of goods sold – COGS) để tính kết 
quả kinh doanh trong kỳ và báo cáo 
ếk t quả kinh doanh.
„ Định giá bán sản phẩm và ra các 
ết đị h t iệ hấ hậ h
143
quy n rong v c c p n n ay 
không đơn đặt hàng của khách hàng.
Tính giá thành
theo phương pháp giản đơn
(1) Cô thứ tí h„ ng c n
CÁCGiá thành
sản phẩm
h à thà h
= CPSXDDĐK +
CPSX
PSTK -
CPSX
DDC
K
-
KHOẢN 
LÀM o n n GiẢM Z
Trong đó: Các khoản làm giảm Z như :
- chi phí thiệt hại sản xuất
144
- chi phí sản phẩm hỏng, phế liệu
(2) Điều kiện áp dụng
Phương pháp áp dụng:„ 
„ Những doanh nghiệp sản xuất một hoặc một vài mặt 
hàng,
„ với khối lượng lớn, chu kỳ ngắn,
„ không có hay có ít sản phẩm dở dang
„ Ví dụ: 
„ xí nghiệp sản xuất động lực (điện, nước), 
d h hiệ kh i thᄠoan ng p a c
„ và các phân xưởng sản xuất phụ (cung cấp hơi, điện, 
nước).
145
„ Đối tượng tính giá thành trùng đối tượng tập hợp chi phí.
(3) Ví dụ 4
Công ty A sản xuất một loại sản phẩm X trên quy trình công
nghệ sản xuất giản đơn có tài liệu về tình hình sản xuất vào
tháng 3 năm 2002 như sau:
„Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng: 5.000.000đ
„Chi phí sản xuất sản phẩm X phát sinh trong tháng:
„ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 40.000.000đ
„ Chi phí nhân công trực tiếp: 9 520 000đ. .
„ Chi phí sản xuất chung: 5.000.000đ
Phế liệu thu hồi nhập kho có trị giá 520.000đ
Số l ả hẩ X h à thà h t thá 1000 ảượng s n p m o n n rong ng s n
phẩm.
Yêu cầu:
ổ ế„Xác định t ng Zsp hoàn thành. Bi t CPSX DDCK =
2.000.000
„Xác định giá thành đơn vị sản phẩm X. 146
(4) THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Chia theo các khoản mục chi phí
Chỉ tiêu Tổng
số
Vật liệu trực
tiếp
Nhân công
trực
tiếp
Sản xuất
chung
1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 500 500
2. Chi phí sxuất phát sinh trong kỳ 27.200 13.000 4.760 9.440
3. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 1.500 1.500
4 Các khoản làm giảm chi phí.
5. . Tổng giá thành sản phẩm 26.200 12.000 4.760 9.440
147
6. Số lượng thành phẩm 1.000 1.000 1.000 1.000
7. Giá thành đơn vị sphẩm 26,2 12 4,76 9,44
4.3 Tài khoản sử dụng:
„ Tk 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở 
dang”. 
„ TK 155 “Thành phẩm”
148
Nguyên tắc ghi chép 
TK 154
SDĐK: CPSXDD 
đầ kỳu 
Tổng hợp CPSX Trị giá sản 
trong kỳ phẩm nhập kho
SDCK: CPSXDD 
Cuối kỳ
149
4.4 Nội dung hạch toán
(1) Ghi nhận s phát sinh của Tk 621 622 627 ự , , 
(2) Từ các Tk này, cuối tháng tiến hành kết chuyển 
vào Tk 154 
Nợ 154 “Chi phí sản xuất dở dang”
Có 621 Chi hí ật liệ t tiế– p v u rực p
Có 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có 627 Chi hí ả ất h – p s n xu c ung
(3) Ghi nhận phế liệu thu hồi nhập kho (nếu có):
150
Nợ 152 “Vật liệu nhập kho”
Có 154 – Chi phí sản xuất dở dang
4.4 Nội dung hạch toán
(4) Tính Zsp hoàn thành theo các công 
thức được nêu trên.
(5) Zsp hoàn thành nhập kho thành phẩm 
được phản ánh:
„Nợ 155 “Thành phẩm” 
„ Có 154 – Tổng Zsp hoàn thành
151
5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
ẩ ố„ Sản ph m dở dang cu i kỳ 
„ Sản phẩm chưa hoàn thành 
„ Tại thời điểm tính Z còn đang chế tạo 
„ Đã hoàn thành nhưng chưa được kiểm 
nghiệm nhập kho 
„ Vậy: Khoản mục này thể hiện ở đâu trên 
báo cáo tài chính???
152152
5.1 Đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp
ể„ Đặc đi m: 
„ Chỉ tính chi phí NVL trực tiếp cho spdd
„ Trường hợp trong CPNVL trực tiếp mà 
CPNVL chính chiếm tỷ trọng quá lớn thì 
hỉ ầ tí h CPNVL hí h h ddc c n n c n c o sp .
„ Áp dụng phù hợp:
„ CPNVL trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn hơn 
70%.
153153
Đánh giá theo chi phí NVL 
trực tiếp (tt)
CHI PHÍ 
CPSX =
CPSX 
DDÑK +
NVLTT 
PSTK
* SL 
SPDDDDCK 
cuối kỳ
SL SP hoàn 
thành trong 
kỳ
+ SL SPDD 
cuối kỳ
154154
Ví dụ 8
Công ty ABC trong tháng 9/2002 có tài liệu sau:
„ CPSX dd đầu tháng: 10.000.000đ (CPNVLTT)
„ CPSX phát sinh trong tháng: 
„ Chi phí NVLTT: 100.000.000đ
„ Chi phí NCTT:18 000 000đ . .
„ Chi phí SXC: 19.000.000đ
„ Số lượng thành phẩm nhập kho trong tháng 90 sản 
hẩp m.
„ Số lượng spdd cuối tháng 20 sản phẩm
„ Yêu cầu: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối
155
tháng và Zđơn vị sp.
155
Sơ đồ kế toán CPSX và tính Zsp
155TK 621152 111 154 , 
Giaù thaønh sp hoaønKeát chuyeånTaäp hôïp CP tieápNVL tröc tieáp thaønh nhaäp kho
TK 622334, 338
Taäp hôp chi Keát chuyeån
 ï 
 ï 
nhaân coâng TT
TK 627 334, 338, 214,153
Taäp hôïp CP
saûn xuaát chung
Keát chuyeån
156
Trình tự tính giá thành
Bước 1:
Tập hợp các chi phí liên quan
Bước 2: 
Phân bổ chi phí sản xuất chung
Bước 3:
Tính chi phí sản xuất dở dang 
157
Bước 4:
Tính giá thành sản phẩm

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_a1_le_thi_my_hanh.pdf