Bài giảng Kế toán tài chính 3 - Chương 6: Bản thuyết minh Báo cáo tài chính

Nội dung

• Những vấn đề chung :

- Khái niệm

- Mục đích của bản thuyết minh BCTC

- Nguyên tắc lập và trình bày

- Cơ sở lập

• Nội dung và phương pháp lập bản thuyết minh

BCTC

Khái niệm

• Thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành hệ

thống BCTC của doanh nghiệp được lập để bổ

sung, giải thích thông tin về họat động sản xuất

kinh doanh, tình hình tài chính doanh nghiệp trong

kỳ báo cáo mà các BCTC khác không trình bày rõ

ràng và chi tiết được.

Mục đích

• Thuyết minh BCTC là một trong những BCTC

của DN, nhằm đưa ra thông tin chi tiết và mở

rộng thông tin tóm tắt trong BCTC, nhằm giúp

người sử dụng hiểu rõ hơn về tình hình họat

động thực tế của doanh nghiệp trong khoảng

thời gian báo cáo

pdf 17 trang kimcuc 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính 3 - Chương 6: Bản thuyết minh Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính 3 - Chương 6: Bản thuyết minh Báo cáo tài chính

Bài giảng Kế toán tài chính 3 - Chương 6: Bản thuyết minh Báo cáo tài chính
1Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán
Mục tiêu
o Hiểu được vị trí và mục đích của Bản thuyết minh 
BCTC
o Nắm được các nguyên tắc lập và trình bày
o Hiểu được cơ sở lập Bản thuyết minh BCTC
o Trình bày, tóm tắt được các nội dung cần thiết
khai báo và công bố trên Bản thuyết minh BCTC
2
2Nội dung 
• Những vấn đề chung :
- Khái niệm
- Mục đích của bản thuyết minh BCTC
- Nguyên tắc lập và trình bày
- Cơ sở lập
• Nội dung và phương pháp lập bản thuyết minh 
BCTC
3
4
Những vấn đề chung
Khái
niệm
Mục đích của
bản thuyết
minh BCTC
Nguyên tắc
lập và trình
bày
Cơ sở
lập
3Khái niệm
• Thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành hệ
thống BCTC của doanh nghiệp được lập để bổ
sung, giải thích thông tin về họat động sản xuất
kinh doanh, tình hình tài chính doanh nghiệp trong
kỳ báo cáo mà các BCTC khác không trình bày rõ
ràng và chi tiết được.
5
Mục đích 
• Thuyết minh BCTC là một trong những BCTC
của DN, nhằm đưa ra thông tin chi tiết và mở
rộng thông tin tóm tắt trong BCTC, nhằm giúp
người sử dụng hiểu rõ hơn về tình hình họat
động thực tế của doanh nghiệp trong khoảng
thời gian báo cáo
6
4Nguyên tắc
• Tuân thủ chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo
cáo tài chính” 
• Các thông tin về cơ sở lập và trình bày báo cáo tài
chính về các chính sách kế toán cụ thể được chọn
và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện
quan trọng.
• Trình bày các thông tin theo quy định của các
chuẩn mực kế toán chưa được trình bày trong các
báo cáo tài chính khác (các thông tin trọng yếu).
7
Nguyên tắc (tiếp) 
• Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày
trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần
thiết cho loại trình bày trung thực và hợp lý tình
hình tài chính của doanh nghiệp
• Bản thuyết minh báo cáo tài chính phải được trình
bày một cách hệ thống. Mỗi khoản mục trong Bảng
cân đối kế toán, Báo cáo hoạt động kinh doanh và
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần được tham chiếu tới
các thông tin liên quan trong Bản thuyết minh báo
cáo tài chính.
8
5Cơ sở lập 
• Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết 
quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển 
tiền tệ năm báo cáo;
• Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp; Sổ, thẻ kế toán 
chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan;
• Căn cứ vào Bản thuyết minh Báo cáo tài chính 
năm trước;
• Căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp 
và các tài liệu liên quan.
9
Nội dung và phương pháp lập
10
Đặc điểm họat động của doanh nghiệp
Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
Các chính sách kế toán
- Áp dụng trong trường hợp DN đáp ứng giả định hoạt động liên tục
- Áp dụng trong trường hợp DN không đáp ứng giả định HĐ liên tục
Thông tin bổ sung 
- Các khoản mục trình bày trong BCĐKT
- Các khoản mục trình bày trong BCKQHĐKD
- Các khoản mục trình bày trong BCLCTT
Những thông tin khác
6Nội dung và phương pháp lập
I. Đặc điểm họat động của doanh nghiệp:
– Hình thức sở hữu vốn: 
• Là công ty nhà nước, CTCP, công ty TNHH, công ty hợp danh hay 
DNTN.
– Lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh: 
• Nêu rõ là sản xuất công nghiệp, kinh doanh thương mại, dịch vụ, xây lắp
hoặc tổng hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh.
– Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường: 
• Trường hợp chu kỳ kéo dài hơn 12 tháng thì thuyết minh thêm chu kỳ 
sản xuất kinh doanh bình quân của ngành, lĩnh vực.
– Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong ảnh hưởng đến 
BCTC: 
• Diễn biến thị trường, các sự kiện sáp nhập, chia, tách, 
– Cấu trúc doanh nghiệp
• Danh sách các công ty con, các công ty liên doanh, liên kết, 
11
Thí dụ 1a
12
I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN:
1. Hình thức sở hữu vốn: 
Các thời điểm quan trọng liên quan đến việc hình thành và phát triển của 
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam và các công ty con (gọi chung là Tập đoàn) :
+ Ngày 29/04/1993: Công ty Sữa Việt Nam được thành lập theo Quyết định 
số 420/CNN/TCLD của Bộ Công Nghiệp Nhẹ theo loại hình Doanh Nghiệp 
Nhà Nước . 
+ Ngày 01/10/2003: Công ty được cổ phần hóa từ Doanh nghiệp Nhà 
Nước của Bộ Công Nghiệp theo Quyết định 155/2003/QĐ-BCN.
+ Ngày 28/12/2005: Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước cấp Giấy phép niêm 
yết số 42/UBCK-GPYN.
+ Ngày 19/01/2006: Cổ phiếu của Công Ty được niêm yết trên Thị trường 
chứng khoán TP HCM.
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Địa chỉ: 10 Tân Trào - Phường Tân Phú - Quận 7- Thành phố Hồ Chí Minh
BẢNG THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến ngày 31 tháng 12 năm 2012
7Thí dụ 1b
13
2. Ngành nghề kinh doanh: 
Theo Giấy phép đăng ký kinh doanh, Tập đoàn được phép 
thực hiện các lĩnh vực và ngành nghề như sau: 
a. Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, nước giải 
khát, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ 
sữa khác;
b. Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, 
hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), nguyên liệu;
c. .
Nội dung và phương pháp lập (tiếp)
II- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
– Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày..../..../.... kết thúc vào 
ngày ..../..../...).
– Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.
III- Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
– Chế độ kế toán áp dụng
– Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ 
kế toán
14
8Thí dụ 2
15
III.CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG:
1. Chế độ kế toán áp dụng:
- Tập đoàn áp dụng Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam 
theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 
và Thông tư 244/2009/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2009.
- Tập đoàn soạn lập các Báo cáo tài chính hợp nhất cho năm 
tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2012 theo Chuẩn 
mực Kế toán Việt Nam số 25 
- Báo cáo tài chính hợp nhất và Kế toán các khoản đầu tư vào 
công ty con và Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 21 – Trình 
bày Báo cáo tài chính. 
- .
Công ty TNHH TM ABC - Địa chỉ: 23 Cộng Hòa, 
QTB. MST: 0312566134 - Chuyên buôn bán vải thương 
phẩm. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê 
khai thường xuyên; Xuất kho theo phương pháp bình 
quân gia quyền cuối kỳ; Tính thuế GTGT theo phương 
khấu trừ; trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp 
đường thẳng. Công ty đang được miễn thuế TNDN. 
Hình thức kế toán Nhật ký chung. Năm tài chính từ 1/1/-
31/12. Doanh nghiệp dung tiền “đồng” để ghi sổ kế toán 
và lập BCTC. 
Yêu cầu: với những thông tin trên, hãy thuyết minh vào 
mục thích hợp.
16
Bài tập thực hành 1
9IV- Các chính sách kế toán áp dụng 
 Trong trường hợp doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt 
động liên tục
 Nguyên tắc chuyển đổi Báo cáo tài chính lập bằng ngoại tệ 
sang Đồng Việt Nam
 Các loại tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán
 Tỷ giá áp dụng khi ghi nhận và đánh giá lại tài sản, ghi 
nhận và đánh giá lại nợ phải trả; Tỷ giá áp dụng trong 
giao dịch khác.
 Nguyên tắc xác định lãi suất thực tế: dùng để chiết khấu 
dòng tiền 
 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương 
đương tiền
 Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư tài chính
 17
Nội dung và phương pháp lập (tiếp)
Trong trường hợp doanh nghiệp KHÔNG đáp 
ứng giả định hoạt động liên tục
– Chính sách tái phân loại tài sản và nợ phải trả 
dài hạn thành ngắn hạn
– Nguyên tắc xác định giá trị
• Các khoản đầu tư tài chính;
• Các khản phải thu;
• Các khoản phải trả;
• Hàng tồn kho;
• TSCĐ, Bất động sản đầu tư;
• Các tài sản và nợ phải trả khác.
18
Nội dung và phương pháp lập (tiếp)
10
19
2. Tiền và tương đương tiền:
Thí dụ 3
20
Thí dụ 3 (tiếp)
11
21
Thí dụ 3 (tiếp)
22
5. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ:
 Nguyên tắc ghi nhận tài sản số định hữu hình, vô hình:
• Nguyên giá tài sản cố định bao gồm toàn bộ các chi phí 
mà Tập Đoàn phải bỏ ra để có được tài sản cố định 
tính đến thời điểm đưa tài sản đó ở vào trạng thái sẵn 
sàng sử dụng. 
• Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu 
hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng 
thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu 
chuẩn ban đầu của tài sản đó. Các chi phí không thỏa 
mãn điều kiện trên được ghi nhận là chi phí trong kỳ. 
• Chi phí phát triển đàn bò được vốn hóa cho đến khi 
chúng trưởng thành và chuyển sang thành tài sản cố định 
để trích khấu hao.
Thí dụ 3 (tiếp)
12
23
b. Phương pháp khấu hao:
- TSCĐ hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Thời gian sử 
dụng hữu ích (liên quan đến tỷ lệ khấu hao) cụ thể như sau:
- Khấu hao của TSCĐ được ghi nhận ngay trong tháng: sẽ được tính nguyên 
tháng nếu tăng trước ngày 15, và khấu hao ½ tháng nếu ghi nhận tăng sau 
ngày 15. 
- TSCĐ vô hình là phần mềm máy vi tính được khấu hao trong 6 năm. Tài sản 
cố định vô hình là quyền sử dụng đất không thời hạn được ghi nhận theo giá 
gốc và không trích khấu hao
Thí dụ 3 (tiếp)
24
12. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:
- Nguồn vốn kinh doanh của Tập đoàn bao gồm:
• Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Được ghi nhận theo số thực tế góp của 
các cổ đông.
• Thặng dư vốn cổ phần: Là khoản chênh lệch giữa vốn góp theo 
mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành cổ phiếu.
• Vốn khác: Hình thành do bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh.
- Lợi nhuận sau thuế được phân phối như sau: 
• Quỹ đầu tư phát triển : 10% lợi nhuận sau thuế 
• Quỹ khen thưởng phúc lợi : 10% lợi nhuận sau thuế
• Quỹ dự phòng tài chính : 5% lợi nhuận sau thuế (tối đa bằng 10% 
vốn điều lệ của Công ty)
Thí dụ 3 (tiếp)
13
(tiếp Bài tập thực hành 1)
 Cty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê 
khai thường xuyên; Xuất kho theo phương pháp bình 
quân gia quyền cuối kỳ; Tính thuế GTGT theo phương 
khấu trừ; trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp 
đường thẳng. Hàng tồn kho ghi nhận theo giá thấp hơn 
giữa giá gốc và GTTCTTHĐ. Dự phòng nợ phải thu khó 
đòi được lập theo tuổi nợ. Tuân thủ các CMKT Việt 
Nam trong việc ghi nhận tài sản, nợ phải trả, doanh thu, 
chi phí.
Yêu cầu: với những thông tin trên, hãy thuyết minh vào 
mục thích hợp.
25
Bài tập thực hành 2
V- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình 
bày trong BCĐKT
• Doanh nghiệp chủ động đánh số thứ tự của thông 
tin chi tiết được trình bày trong phần này theo 
nguyên tắc phù hợp với số dẫn từ Bảng Cân đối 
kế toán và đảm bảo dễ đối chiếu và có thể so sánh 
giữa các kỳ.
• Đối với các khoản mục yêu cầu thuyết minh theo 
giá trị hợp lý, trường hợp không xác định được giá 
trị hợp lý thì phải ghi rõ lý do.
26
Nội dung và phương pháp lập (tiếp)
14
27
Thí dụ 4
28
Thí dụ 4 (tiếp)
15
VI- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình 
bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh 
doanh 
– Doanh nghiệp phải trình bày và phân tích chi tiết 
các số liệu đã được thể hiện trong Báo cáo kết 
quả hoạt động kinh doanh để giúp người sử 
dụng Báo cáo tài chính hiểu rõ hơn nội dung của 
các khoản mục doanh thu, chi phí
29
Nội dung và phương pháp lập (tiếp)
Thí dụ 5
16
VII- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình
bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
• Doanh nghiệp phải trình bày và phân tích các số liệu đã 
được thể hiện trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ để giúp 
người sử dụng hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến 
lưu chuyển tiền trong kỳ của doanh nghiệp.
• Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp có mua hoặc thanh lý 
các khoản đầu tư vào công ty con hoặc đơn vị kinh 
doanh khác thì những luồng tiền này phải được trình bày 
thành những chỉ tiêu riêng biệt trên Báo cáo lưu chuyển 
tiền tệ. Trong phần này phải cung cấp những thông tin 
chi tiết liên quan đến việc mua hoặc thanh lý các khoản 
đầu tư vào công ty con hoặc đơn vị kinh doanh khác.
31
Nội dung và phương pháp lập (tiếp)
VIII- Những thông tin khác
 Doanh nghiệp phải trình bày những thông tin 
quan trọng khác (Nếu có) ngoài những thông 
tin đã trình bày trong các phần trên nhằm cung 
cấp thông tin mô tả bằng lời hoặc số liệu theo 
quy định của các chuẩn mực kế toán cụ thể 
nhằm giúp cho người sử dụng hiểu Báo cáo tài 
chính của doanh nghiệp đã được trình bày 
trung thực, hợp lý.
32
Nội dung và phương pháp lập (tiếp)
17
1. Các giao dịch chủ yếu với các bên liên quan:
Cổ đông lớn nhất của Công ty là Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà 
nước (“SCIC”), sở hữu 45,05% vốn điều lệ của Công ty. SCIC được kiểm soát bởi 
Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.
a. Nghiệp vụ với các bên liên quan
Trong kỳ, các nghiệp vụ sau đây được thực hiện với các bên liên quan:
Thí dụ 6
Thí dụ 7

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_3_chuong_6_ban_thuyet_minh_bao_c.pdf