Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 5: Kế toán công ty Cổ phần

Tổng quan về công ty cổ phần

• Khái niệm

• Đặc điểm của công ty cổ phần

• Phân loại công ty cổ phần

• Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần

Khái niệm và đặc điểm công ty cổ phần

• Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

– Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi

là cổ phần;

– Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối

thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa;

– Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa

vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn

đã góp vào doanh nghiệp;

– Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của

mình cho người khác. (trừ trường hợp quy định không

cho phép)

• Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh

• Có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) để

huy động vốn.

pdf 20 trang kimcuc 7060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 5: Kế toán công ty Cổ phần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 5: Kế toán công ty Cổ phần

Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 5: Kế toán công ty Cổ phần
1CHƯƠNG 5
KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN
Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán
Trình bày các đặc điểm và cơ cấu tổ chức hoạt
động của một công ty cổ phần
Phân biệt các trường hợp huy động vốn trong
công ty cổ phần, các trường hợp thay đổi vốn
chủ sở hữu.
Xử lý trên hệ thống tài khoản kế toán các nghiệp
vụ liên quan đến phát hành cổ phiếu, phát hành,
hủy bỏ và tái phát hành cổ phiếu quỹ và vấn đề
chia cổ tức tại công ty cổ phần
Xác định được lãi cơ bản trên cổ phiếu
2
Mục tiêu
• Tổng quan về công ty cổ phần
• Các nghiệp vụ cơ bản về vốn của công ty cổ
phần
• Lãi cơ bản trên cổ phiếu
• Ứng dụng hệ thống tài khoản kế toán
3
Nội dung
• Luật doanh nghiệp năm 2005
• VAS 30 – Lãi trên cổ phiếu
• Thông tư 200/2014/TT-BTC
4
Tài liệu tham khảo
2• Khái niệm
• Đặc điểm của công ty cổ phần
• Phân loại công ty cổ phần
• Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần
5
Tổng quan về công ty cổ phần
• Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
– Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi
là cổ phần;
– Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối
thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa;
– Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn
đã góp vào doanh nghiệp;
– Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của
mình cho người khác. (trừ trường hợp quy định không
cho phép)
• Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh
• Có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) để
huy động vốn. 6
Khái niệm và đặc điểm công ty cổ phần
7
Phân loại vốn chủ sở hữu của CTCP
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư
CP phổ thông
CP ưu đãi
Thặng dư vốn 
CP
Quyền chọn 
CĐTP
Vốn khác
LN chưa phân 
phối và các quỹ 
thuộc VCSH
Quỹ đầu tư 
phát triển
Quỹ khác
Các khoản điều 
chỉnh trực tiếp
CL đánh giá 
lại TS
CL tỷ giá hối 
đoái 
Cổ phiếu 
quỹ
Phân loại vốn chủ sở hữu của CTCP (tiếp)
• Vốn đầu tư:
– Cổ phần phổ thông
– Cổ phần ưu đãi
• Cổ phần ưu đãi biểu quyết;
• Cổ phần ưu đãi cổ tức;
• Cổ phần ưu đãi hoàn lại;
• Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.
Cổ đông sáng
lập được quyền
nắm giữ CPƯĐ
biểu quyết, sau
3 năm chuyển
thành cổ phần
phổ thông
CPPT không thể
chuyển đổi thành
cổ phần ưu đãi.
CPƯĐ có thể
chuyển đổi thành
CPPT theo nghị
quyết của Đại hội
đồng cổ đông.
3Phân loại vốn chủ sở hữu của CTCP (tiếp)
• Thặng dư vốn cổ phần
– Chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá
cổ phiếu;
– Chênh lệch giữa giá mua lại cổ phiếu quỹ và
giá tái phát hành cổ phiếu quỹ (đối với các
công ty cổ phần
Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ
phiếu phát sinh khi doanh nghiệp phát hành loại
trái phiếu có thể chuyển đổi thành một số lượng cổ
phiếu xác định được quy định sẵn trong phương
án phát hành.
• Chênh lệch giữa số tiền thu được và nợ gốc trái
phiếu chuyển đổi.
10
Phân loại vốn chủ sở hữu của CTCP (tiếp)
• Vốn khác
– Vốn kinh doanh được hình thành do bổ sung
từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc do
được tặng, biếu, tài trợ, đánh giá lại tài sản
11
Phân loại vốn chủ sở hữu của CTCP (tiếp)
• Lợi nhuận chưa phân phối
– Lợi nhuận chưa chia cho các chủ sở hữu hoặc chưa
trích lập các quỹ.
• Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
– Quỹ đầu tư phát triển
– Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
– Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
12
Phân loại vốn chủ sở hữu của CTCP (tiếp)
4• Các khoản điều chỉnh trực tiếp
– Chênh lệch đánh giá lại tài sản: do đánh giá
lại TSCĐ, bất động sản đầu tư,  trong các
trường hợp: Khi có quyết định của Nhà nước
về đánh giá lại tài sản; Khi thực hiện cổ phần
hóa doanh nghiệp Nhà nước; Các trường hợp
khác theo quy định của pháp luật
– Chênh lệch tỷ giá hối đoái: phát sinh trong
giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp
do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ thực
hiện nhiệm vụ an ninh, quốc phòng, ổn định
kinh tế vĩ mô chưa được xử lý tại thời điểm
báo cáo 13
Phân loại vốn chủ sở hữu của CTCP (tiếp)
• Cổ phiếu quỹ
– Cổ phiếu do các công ty cổ phần mua lại
trong số cổ phiếu do công ty đó đã phát hành
ra công chúng để sau đó sẽ tái phát hành lại.
14
Phân loại vốn chủ sở hữu của CTCP (tiếp)
 Công ty cổ phần nội bộ
(Private company)
 Công ty cổ phần đại chúng
(Public company)
 Công ty cổ phần niêm yết
(Listed company)
15
Phân loại Công ty Cổ phần
16
Phân loại Công ty Cổ phần (tiếp)
CTCP
nội bộ
• Phát hành cổ 
phiếu trong nội 
bộ cty
• Cổ phiếu ký danh 
chỉ được chuyển 
nhượng theo một 
số điều kiện nhất 
định trong nội bộ 
công ty
• Tăng vốn của rất 
hạn chế
CTCP 
đại chúng
• Phát hành cổ 
phiếu rộng rãi ra 
công chúng
• Đợt phát hành 
đầu tiên được gọi 
là IPO (Initial 
Public offering)
CTCP 
niêm yết
• CK được niêm 
yết tại Sở giao 
dịch chứng khoán 
• CK được giao 
dịch trên thị 
trường CK tập 
trung
5• Phát hành cổ phiếu
• Mua, tái phát hành và hủy cổ
phiếu quỹ
• Chia cổ tức
• Quyền chọn chuyển đổi trái
phiếu thành cổ phiếu
17
Các nghiệp vụ cơ bản về vốn
• Vốn đầu tư của chủ sở hữu sẽ ghi nhận theo mệnh
giá
• Chênh lệch giữa mệnh giá và giá phát hành được
ghi nhận tăng thặng dư vốn cổ phần.
• Chi phí phát hành cổ phiếu sẽ ghi nhận giảm thặng
dư vốn cổ phần.
18
Phát hành cổ phiếu thu tiền 
• Tại ngày 01/01/2010 công ty Y phát hành thêm
10.000.000 cổ phần, trong đó số lượng cổ phần
ưu đãi không cam kết mua lại 2.000.000 CP,
mệnh giá 10.000đ/CP. Công ty bán hết CP thu
bằng TGNH. Giá bán của CP phổ thông là
12.000đ/CP. Chi phí cho việc phát hành bằng
TGNH là 80 triệu đồng.
• Xác định:
– Vốn đầu tư của chủ sở hữu
– Thặng dư vốn cổ phần
19
Ví dụ 1 
• Sử dụng số liệu của ví dụ 1, công ty Y phát hành
thêm 10.000.000 cổ phần, trong đó số lượng cổ
phần ưu đãi không cam kết mua lại 2.000.000
cổ phần, mệnh giá 10.000đ/CP, công ty bán hết
CP thu bằng ngoại tệ (usd), giá bán của CP phổ
thông là 12.000đ/CP, tỷ giá thực tế 21.000đ/usd.
• Xác định:
– Vốn đầu tư của chủ sở hữu
– Thặng dư vốn cổ phần
20
Ví dụ 2
6• Sử dụng số liệu của ví dụ 1, cổ phần ưu đãi
không cam kết mua lại 2.000.000 CP, giá bán
bằng mệnh giá 10.000đ/CP được các cổ đông
góp bằng tài sản, các tài sản này được đánh giá
theo giá thị trường 15.000.000.000đ (Tương
đương 1.500.000 CP), phần chênh lệch thu bằng
TGNH.
• Xác định:
– Vốn đầu tư của chủ sở hữu
– Thặng dư vốn cổ phần
21
Ví dụ 3
• Đối với CTy phát hành:
– Phát hành thêm cổ phiếu
từ nguồn thặng dư vốn cổ
phần, từ quỹ ĐTPT, từ LN
chưa phân phối (trả cổ
tức bằng cổ phiếu) và từ
quỹ KTPL.
– CTCP phải ghi sổ kế toán
để điều chỉnh vốn cổ phần
theo phương án đã được
Đại HĐCĐ phê duyệt.
22
Phát hành cổ phiếu không thu tiền
• Đối với nhà đầu tư: 
Chỉ ghi nhận tăng số 
lượng cổ phiếu đang 
nắm giữ không ghi 
nhận tăng thêm giá trị 
khoản đầu tư và không 
ghi nhận tăng thêm 
doanh thu hoạt động tài 
chính. 
• Mua lại cổ phiếu của chính công ty đã phát hành
gọi.
• Công ty có quyền mua lại không quá 30% tổng
số cổ phần phổ thông đã bán, một phần hoặc
toàn bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bán.
• Giá trị CP quỹ = Giá mua CPQ + Chi phí mua
CPQ
23
Mua cổ phiếu quỹ 
 Mục đích mua CPQ
Để cải thiện hệ số tỷ suất lợi nhuận trên cổ
phần và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Giảm nguy cơ bị thôn tính thông qua cổ phần
đa số
Gây tác động nhằm nâng giá cổ phần của
công ty
Tạo nguồn cung cấp cổ phần cho nhân viên
trong những chương trình khuyến khích
người lao động
Giảm số tiền phải trả cổ tức hàng năm
24
Mua cổ phiếu quỹ (tiếp)
7• Ngày 1/1/20x3, tổng số lượng của phiếu của
VIC là 920 triệu cổ phiếu phổ thông đang lưu
hành. Đại hội cổ đông đã thông qua việc mua lại
tối đa 46 triệu cổ phiếu quỹ với giá thấp nhất đã
đăng ký với SGD CK TP.HCM là 63.500đ/cp.
Giao dịch dự kiến từ ngày 2/1/20x3 đến
1/2/20x3.
• Đến ngày 1/2/20x3, tổng số cổ phiếu đã mua
thành công là 40 triệu cổ phiếu với giá tổng giá
mua là 2.572 tỷ đồng, phí giao dịch 0,2%/giá
mua. Tất cả đã thanh toán bằng TGNH.
25
Ví dụ 4
 Cố phiếu quỹ có thể được tái phát hành hoặc
huỷ bỏ.
 Cổ phiếu quỹ sẽ được ghi giảm theo giá bình
quân
 Chi phí tái phát hành CPQ được ghi giảm thặng
dư vốn cố phần.
 Khi huỷ bỏ CPQ, kế toán ghi giảm vốn đầu tư
chủ sở hữu theo mệnh giá và ghi nhận giảm
thặng dư vốn cổ phần là phần chênh lệch lớn
hơn giữa giá trị CPQ và mệnh giá của cổ phiếu.
26
Tái phát hành CPQ và huỷ bỏ CPQ
Sử dụng Ví dụ 4
• Ngày 15/7/20x7, VIC tái phát hành 20 triệu cổ
phiếu đã mua ở năm 20x3, giá bán là
75.000đ/cổ phiếu thu bằng TGNH.
• Chi phí tái phát hành cổ phiếu quỹ thanh toán
bằng TGNH bằng 0,2%/giá trị giao dịch của cổ
phiếu.
Yêu cầu:
Xác định vốn đầu tư của CSH, thặng dư vốn cổ
phần, giá trị cổ phiếu quỹ sau giao dịch trên.
27
Ví dụ 5
Tiếp theo Ví dụ 5
• Ngày 24/9/20x8, VIC quyết định huỷ 10 triệu cổ
phiếu quỹ đã mua ở năm 20x3. Cổ phiếu VIC có
mệnh giá 10.000đ/cp.
Yêu cầu:
Xác định vốn đầu tư của CSH, thặng dư vốn cổ
phần, giá trị cổ phiếu quỹ sau giao dịch trên.
28
Ví dụ 6a
8Tiếp theo ví dụ 5
• Ngày 24/12/20x8, VIC quyết định thưởng 10
triệu cổ phiếu quỹ đã mua ở năm 20x3 cho cổ
đông hiện hữu.
Yêu cầu:
Xác định vốn đầu tư của CSH, thặng dư vốn cổ
phần, giá trị cổ phiếu quỹ, quỹ khen thưởng phúc
lợi sau giao dịch trên.
29
Ví dụ 6b
• Là việc phát hành thêm cổ phần cho các cổ
đông hiện hữu. Số lượng cổ phiếu thưởng phải
phát hành tuỳ thuộc vào số lượng cổ phiếu đang
lưu hành và tỷ lệ cổ phiếu thưởng.
• Phát hành cổ phiếu thưởng không huy động
thêm vốn, không làm thay đổi tổng tài sản, nợ và
tổng vốn chủ sở hữu
30
Cổ phiếu thưởng 
• Năm 20/12/20x0, DSN phát hành cổ phiếu
thưởng cho cổ đông hiện hữu từ thặng dư vốn
cổ phần. Tổng số lượng cổ phiếu đang lưu
hành tại thời điểm phát hành cổ phiếu thưởng là
80 triệu cổ phiếu. Tỷ lệ thưởng cổ phiếu là 2:1.
Mệnh giá cổ phiếu DSN là 10.000đ/cp.
• Chi phí phát hành cổ phiếu thưởng thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng 40 triệu đồng.
Yêu cầu: Xác định số lượng cổ phiếu đang lưu
hành, Vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốn
cổ phần, LNCPP sau giao dịch trên.
31
Ví dụ 7
 Cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi được thực hiện
theo các điều kiện áp dụng riêng cho mỗi loại
cổ phần ưu đãi.
 Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông được xác
định căn cứ vào số lợi nhuận sau thuế đã thực
hiện và khoản chi trả cổ tức được trích từ
nguồn lợi nhuận giữ lại của công ty.
– Chia cổ tức bằng tiền
– Chia cổ tức bằng cổ phiếu
– Chia cổ tức bằng tài sản khác
32
Chia cổ tức
91. Ngày 12/4/20x1, SCR công bố chia cổ tức bằng cổ
phiếu tỷ lệ 15% cho niêm độ 20x0, lấy từ lợi nhuận
sau thuế. Tổng số lượng cổ phiếu phải phát hành
là 4,5 triệu cổ phần. Mệnh giá cổ phần SCR là
10.000đ/cp.
2. Ngày 21/7/20x1, SSI quyết định dung 2 triệu cổ
phiếu quỹ để chia cổ tức năm 20x0 cho cổ đông
theo mệnh giá. Cổ phiếu SSI có mệnh giá là
10.000đ/cp. Giá gốc 1 cổ phiếu quỹ là 11.200đ/cp.
Yêu cầu: Xác định Vốn đầu tư của CSH, thặng dư vốn
cổ phần, cổ phiếu quỹ, lợi nhuận chưa phân phối.
33
Ví dụ 8
• Công ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu,
trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác
theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty.
• Trong trường hợp Điều lệ công ty không quy
định thì Hội đồng quản trị có quyền quyết định
loại trái phiếu, tổng giá trị trái phiếu và thời điểm
phát hành, nhưng phải báo cáo Đại hội đồng cổ
đông tại cuộc họp gần nhất.
34
Phát hành trái phiếu 
 Khái niệm và công thức tính lãi trên cổ phiếu
 Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu
cổ phiếu phổ thông
 Số lượng bình quân gia quyền của số cổ phiếu
phổ thông đang lưu hành trong kỳ.
35
Tính lãi cơ bản trên cổ phiếu Khái niệm và công thức tính
• VAS 30 – Lãi trên cổ phiếu
– Doanh nghiệp phải tính lãi cơ bản trên cổ phiếu theo
các khoản lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở
hữu cổ phiếu phổ thông của công ty mẹ.
– Lãi cơ bản trên cổ phiếu được tính bằng cách chia lợi
nhuận hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu
phổ thông của công ty mẹ (tử số) cho số lượng bình
quân gia quyền của số cổ phiếu phổ thông đang lưu
hành trong kỳ (mẫu số).
– Đánh giá lợi ích từ kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ báo cáo mà mỗi cổ phiếu cổ thông
công ty mẹ mang lại.
36
10
37
Công thức tính lãi trên cổ phiếu
Lãi cơ 
bản
trên cổ 
phiếu
=
Lợi nhuận hoặc lỗ phân bổ 
cho cổ đông sở hữu cổ 
phiếu phổ thông
-
Số trích quỹ 
khen thưởng, 
phúc lợi
Số lượng bình quân gia quyền của
cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ
• Khoản lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập
doanh nghiệp trong kỳ sau khi được điều chỉnh
bởi cổ tức của cổ phiếu ưu đãi, những khoản
chênh lệch phát sinh do thanh toán cổ phiếu ưu
đãi và những tác động tương tự của cổ phiếu
ưu đãi đã được phân loại vào nguồn vốn chủ sở
hữu.
38
Lợi nhuận/lỗ phân bổ
Lợi nhuận/ lỗ sau thuế trong kỳ - Các khoản điều
chỉnh giảm + Các khoản điều chỉnh tăng
• Khoản điều chỉnh
giảm
– Cổ tức cổ phiếu ưu
đãi
– Khoản chênh lệch
mua lại CPƯĐ,
CPPT và các khoản
thanh toán
39
Các khoản điều chỉnh tăng/ giảm 
Khoản điều chỉnh tăng
– Khoản chênh lệch
mua lại CPƯĐ
• Cổ phiếu ưu đãi không luỹ kế là loại cổ phiếu mà nếu
trong một kỳ kế toán năm nào đó công ty bị lỗ hoặc 1 lý
do khác mà công ty không thông báo trả cổ tức cho
người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi thì số cổ tức này sẽ
không được chuyển sang các kỳ sau để chi trả.
• Cổ phiếu ưu đãi lũy kế: Loại cổ phiếu được bảo đảm
thanh toán cổ tức, kể cả trong một số kỳ kế toán năm
công ty không thông báo thanh toán hoặc chỉ thông báo
thanh toán được một phần thì số cổ tức chưa thanh
toán được cộng dồn và công ty phải trả số cổ tức này
trước khi trả cổ tức của cổ phiếu phổ thông.
40
Cổ tức cổ phiếu ưu đãi làm giảm lãi cơ bản
Khi tính lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế phân bổ cho cổ phiếu phổ 
thông phải lấy chỉ tiêu lợi nhuận (lỗ) sau thuế thu nhập doanh 
nghiệp trong kỳ trừ đi số cổ tức ưu đãi phát sinh trong kỳ
11
Chỉ tiêu Năm 
2002
Năm 
2003
Năm 
2004
Năm
2005
Lợi nhuận (lỗ) sau
thuế TNDN
(50) 10 90 200
Cổ tức ưu đãi
không luỹ kế
- - 15 15
Lợi nhuận (hoặc lỗ)
phân bổ cho cổ
phiếu phổ thông
(50) 10 75 185
Công ty cổ phần Trường Sơn có số cổ phiếu ưu đãi không
luỹ kế trị giá 100 trđ, cổ tức ưu đãi 15%/năm. Lợi nhuận
(hoặc lỗ) phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông
trong các năm 2002 đến 2005, như sau (trđ)
Ví dụ 10 
Công ty cổ phần Trường Sơn có số cổ phiếu ưu đãi lũy kế
trị giá 100 trđ, cổ tức ưu đãi 15%/năm. Lợi nhuận (hoặc lỗ)
phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông trong các
năm 2002 đến 2005, như sau (trđ):
42
Chỉ tiêu
Năm 
2002
Năm
2003
Năm 
2004
Năm
2005
Lợi nhuận (lỗ) sau thuế
TNDN
(50) 10 90 200
Cổ tức ưu đãi luỹ kế phát
sinh trong kỳ
15 15 15 15
Cổ tức ưu đãi luỹ kế 15 30 45 60
Lợi nhuận (hoặc lỗ) phân
bổ cho cổ phiếu phổ thông
(65) (5) 75 185
Ví dụ 11 
Các khoản chênh lệch làm giảm lãi cơ bản
• Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá trị hợp lý
của khoản thanh toán cho người sở hữu với giá
trị ghi sổ của cổ phiếu ưu đãi khi công ty cổ
phần mua lại cổ phiếu ưu đãi của người sở hữu.
• Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá trị hợp lý
của cổ phiếu phổ thông hoặc các khoản thanh
toán khác thực hiện theo điều kiện chuyển đổi
có lợi tại thời điểm thanh toán với giá trị hợp lý
của cổ phiếu phổ thông đựơc phát hành theo
điều kiện chuyển đổi gốc
• Trong năm 2005 Công ty cổ phần Trường Sơn
mua lại số cổ phiếu ưu đãi có mệnh giá
50.000.000đ với giá 80.000.000đ. Lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ của công
ty là 200.000.000 đ.
• Yêu cầu: Tính lãi (lỗ) phân bổ cho cổ phiếu phổ
thông
44
Ví dụ 12
12
• Trong năm 2005 Công ty cổ phần Trường Sơn
mua lại số cổ phiếu ưu đãi trước thời hạn. Để
thực hiện được điều này công ty phải trả cho
người nắm giữ thêm một khoản tiền ngoài cam
kết ban đầu là 20.000.000 đ. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp trong kỳ của công ty là
200.000.000 đ.
• Yêu cầu: Tính lãi (lỗ) phân bổ cho cổ phiếu phổ
thông.
45
Ví dụ 13
• Khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của cổ phiếu
ưu đãi lớn hơn giá trị của khoản thanh toán cho
người sở hữu khi công ty cổ phần mua lại cổ phiếu
ưu đãi của người sở hữu.
46
Các khoản chênh lệch làm tăng lãi cơ bản
Ví dụ 14 
• Trong năm 2005 Công ty cổ phần Trường Sơn
mua lại số cổ phiếu ưu đãi có mệnh giá
50.000.000 đ với giá 40.000.000 đ. Lợi nhuận
sau thuế trong kỳ của công ty là 200.000.000 đ.
• Yêu cầu: Tính lãi (lỗ) phân bổ cho cổ phiếu phổ
thông.
47 48
SLCP bình
quân lưu
hành trong kỳ
SL CP 
đầu kỳ
=
SL CP phát
hành thêm
trong kỳ
+
Số ngày
lưu hành
trong kỳ
x
Tổng số ngày trong kỳ
SL CP 
mua lại
trong kỳ
Số ngày
được mua lại
trong kỳ
x
Tổng số ngày trong kỳ
_
Số lượng cổ phiếu để tính lãi trên cổ phiếu
13
Trong năm 2005 Công ty cổ phần Trường Sơn có số
lượng cổ phiếu phổ thông thay đổi như sau:
49
Ngày
Giao 
dịch
Số 
lượng cổ 
phiếu
Mệnh giá 
cổ phiếu
(1.000đ)
Giá trị
(1.000đ)
Số cổ phiếu
bình quân
1/1 Đầu kỳ 1.000 10 10.000 1.000 x 12/12 =1.000
1/4 Phát hành 600 10 6.000 600 x 9/12 = 450
1/9 Mua CPQ (150) 10 (1.500) (150) x 4/12 = (50)
Tổng cộng 1.450 14.500 1.400
Ví dụ 15 
• Khi phát hành cổ phiếu thưởng, số lượng cổ
phiếu phổ thông sẽ tăng tương ứng với tổng số
cổ phiếu được thưởng cho một cổ phiếu đang
lưu hành.
• Trường hợp này không có sự thay đổi tương
ứng về nguồn vốn do công ty cổ phần phát
hành cổ phiếu phổ thông cho cổ đông đang
nắm giữ từ lợi nhuận chưa phân phối mà không
thu về bất cứ một khoản tiền nào.
50
Phát hành cổ phiếu thưởng 
• Công ty cổ phần Trường Sơn, nếu cuối năm 2005
Công ty cổ phần Trường Sơn quyết định phát hành
cổ phiếu thưởng từ lợi nhuận chưa phân phối với
tiêu thức 1 cổ phiếu đang lưu hành được thưởng
thêm 1 cổ phiếu mới thì sau khi phát hành công ty
cổ phần sẽ có 1.450 + 1.450 = 2.900 cổ phiếu lưu
hành với mệnh giá là 10.000 đ/1cổ phiếu.
• Khi tính số lượng cổ phiếu để tính Lãi cơ bản trên
cổ phiếu, công ty phải giả định việc phát hành cổ
phiếu thưởng được thực hiện từ ngày 01/01/2005
51
Ví dụ 16
• Tính cổ phiếu bình quân khi phát hành cổ phiếu
thưởng
52
Ngày
Giao 
dịch
Số 
lượng 
cổ 
phiếu
Mệnh
giá cổ
phiếu
(1.000đ)
Giá trị
(1.000đ)
Số cổ phiếu
bình quân
1/1 Đầu kỳ 2.000 10 20.000 2.000 x 12/12 = 
2.000
1/4 Phát hành 1.200 10 12.000 1.200 x 9/12 = 
900
1/9 Mua CPQ (300) 10 (3.000) (300) x 4/12 = 
(100)
Tổng cộng 2.900 29.000 2.800
Ví dụ 16 (tiếp)
14
Sử dụng số liệu từ ví dụ 10 đến ví dụ 16, để tính lãi trên
cổ phiếu trong năm 2005 trong từng trường hợp sau:
a. Công ty phát hành và mua lại cổ phiếu
b. Công ty phát hành, mua lại cổ phiếu và phát hành
cổ phiếu thưởng
53
Ví dụ 17 Ứng dụng vào hệ thống tài khoản
• Tài khoản sử dụng
• Các nghiệp vụ cơ bản
– Phát hành cổ phiếu
– Chia cổ tức bằng tiền
– Mua cổ phiếu quỹ
– Tái phát hành cổ phiếu quỹ
– Phát hành cổ phiếu thưởng
– Quyền chuyển đổi trái phiếu
thành cổ phiếu
54
55
Bên Nợ Bên Có
Dư Có
Vốn góp của chủ sở hữu
tăng lên do phát hành thêm
cổ phiếu tăng vốn điều lệ, 
bổ sung vốn từ kết quả kinh
doanh, 
Vốn góp của chủ sở hữu
giảm đi do điều chỉnh giảm
vốn điều lệ: hoàn trả vốn
ngân sách, cho cấp trên, 
hủy bỏ cổ phiếu quỹ,
Vốn góp của chủ sở hữu lúc
cuối kỳ
Tài khoản 4111-Vốn góp của chủ sở hữu
56
Đối với công ty Cổ phần, TK 4111 gồm 02 tài khoản chi
tiết:
 Tài khoản 41111 - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu
quyết:
 Tài khoản 41112 - Cổ phiếu ưu đãi, trong đó chi tiết
 Nhóm được phân loại và trình bày là vốn chủ sở
hữu (tại chỉ tiêu 411a của Bảng cân đối kế toán)
 Nhóm được phân loại và trình bày là nợ phải trả
(tại chỉ tiêu 342 của Bảng cân đối kế toán)
Tài khoản 4111-Vốn góp của chủ sở hữu
15
57
Bên Nợ Bên Có
Dư Có
Thặng dư vốn cổ phần phát
sinh tăng do phát hành thêm
CP (MG<Giá phát hành hoặc tái
phát hành cổ phiếu quỹ (Giá
phát hành > Giá ghi sổ của CP
quỹ)
Thặng dư vốn cổ phần giảm
đi do phát sinh chi phí phát
hành CP, tái phát hành cổ
phiếu quỹ (Giá phát hành
<giá ghi sổ của CP quỹ)
Thặng dư vốn cổ phần còn lại
cuối kỳ
Tài khoản 4112 – Thặng dư vốn cổ phần
TK này có thể có số dư Bên Nợ
58
Bên Nợ Bên Có
Dư Nợ
Giá trị cổ phiếu quỹ giảm đi do
DN tái phát hành, huỷ bỏ, dùng
cp quỹ chia cổ tức,.
Giá trị cổ phiếu quỹ tăng lên
khi DN mua cổ phiếu quỹ
Giá trị cổ phiếu quỹ DN còn
nắm giữ lúc cuối kỳ
Tài khoản 419 – Cổ phiếu quỹ
59
Bên Nợ Bên Có
Dư có
- Lợi nhuận thực hiện
được trong kỳ.
- Xử lý lỗ
- Lỗ phát sinh trong kỳ
- Phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận chưa phân phối
cho các đối tượng liên
quan. 
Dư nợ
Số lỗ luỹ kế chưa xử lý.
Tài khoản 421 – LN chưa phân phối
60
TK 4111 
TK 111, 112
TK 15*, 21*
TK 111, 112
TK 4112
Phát hành cổ phiếu 
16
• Công ty LCM phát hành lần đầu ra công chúng với số
lượng 20.000.000 cp, trong đó có 4.000.000 cp ưu đãi cổ
tức không cam kết mua lại, 1.000.000 cp ưu đãi cam kết
mua lại. Mệnh giá 10.000đ/cp, giá phát hành 15.000đ/cp
cho cổ phiếu phổ thông và 10.000đ/cp cho cổ phiếu ưu
đãi. Tất cả thu bằng chuyển khoản.
• Chi phí phát hành cổ phiếu thanh toán bằng tiền mặt
30.000.000đ và bằng tiền gửi ngân hàng 40.000.000đ.
• LCM bắt đầu giao dịch trên sàn CK HOSE từ ngày
1/1/20x0.
Yêu cầu: Định khoản kế toán.
61
Bài tập thực hành 1
62
TK 421
Chia cổ tức
cho cổ đông
TK 
3388
TK 
911
Lợi nhuận 
sau thuếTK 11*
Chia cổ tức bằng tiền 
• Ngày 15/5/20x0, LCM quyết định tạm ứng cổ tức
đợt 1/20x0 tỷ lệ 15%/mệnh giá. Ngày giao dịch
không hưởng quyền là 10/6/20x0.
• Ngày 20/6/20x0, chuyển khoản trả cổ tức cho cổ
đông hiện hữu.
• Số cổ phiếu ưu đãi cũng được tạm ứng theo
mức tạm ứng trên.
Yêu cầu: Định khoản kế toán.
63
Bài tập thực hành 2
• Ngày 22/2/20x1, ĐH cổ đông thường niên được tổ chức,
thành công tốt đẹp;
– Thông qua kết quả kinh doanh năm 20x0
– Đề ra kế hoạch kinh doanh năm 20x1
– Thống nhất chia cổ tức đợt 2/20x0 là 20%/mệnh giá.
– Thống nhất phương án mua cổ phiếu quỹ
– Lựa chọn đơn vị kiểm toán 20x1
• Ngày 3/3/20x1 là ngày giao dịch không hưởng quyền
chia cổ tức đợt 2/20x0 với tỷ lệ 20%/mệnh giá.
Yêu cầu: Định khoản kế toán.
64
Bài tập thực hành 3a
17
65
TK 421
TK 4111 TK 911
Lợi nhuận 
sau thuế
TK 4112
Chia cổ tức bằng cổ phiếu 
• Ngày 15/3/20x1, LCM quyết định tạm ứng cổ tức
đợt 3/20x0 bằng cổ phiếu. Tỷ lệ chia cổ tức là
10:1, mệnh giá 10.000đ/cp.
• Số cổ phiếu ưu đãi cũng được tạm ứng theo
mức tạm ứng trên.
Yêu cầu: Định khoản kế toán.
66
Bài tập thực hành 3b 
67
TK 419
TK 111, 112
Giá gốc CPQ = Giá mua + Chi phí mua
Mua cổ phiếu quỹ 
• Căn cứ kế hoạch mua cổ phiếu quỹ, LCM đăng ký với
sở giao dịch chứng khoán mua vào 1.000.000 cp phổ
thông làm cổ phiếu quỹ. Thời gian giao dịch dự kiến từ
1/8/20x1 đến 31/10/20x1.
• Ngày 20/8/20x1, mua 200.000 cp với giá 18.000đ/cp, chi
phí giao dịch mua cp quỹ là 0.15%/giá trị giao dịch.
Thanh toán qua ngân hàng.
• Ngày 14/9/20x1, mua 800.000 cp với giá 17.000đ/cp, chi
phí giao dịch mua cp quỹ là 0.15%/giá trị giao dịch.
Thanh toán qua ngân hàng.
• LCM đã làm thông báo để công bố thông tin giao dịch cổ
phiếu trên.
• Yêu cầu: Định khoản kế toán.
68
Bài tập thực hành 4
18
69
TK 419
TK 111, 
112
TK 4112
TK 111, 
112
TK 4112
Tái phát hành cổ phiếu quỹ 
• Năm 20x3, LCM khi cổ phiếu giao dịch với giá
cao, LCM đã quyết định tái phát hành 500.000
cp trở lại thị trường. Ngày 13/6/20x3, đăng ký
bán 500.000 cp quỹ theo hình thức khớp lệnh
thoả thuận, thời gian dự kiến từ 25/6/20x3 đến
25/7/20x3.
• Ngày 8/7/20x3, đã bán thành công số cổ phiếu
đăng ký với giá 25.000đ/cp, thu bằng chuyển
khoản. Chi phí bán cp quỹ 0.15%/Giá trị giao
dịch.
Yêu cầu: Định khoản kế toán.
70
Bài tập thực hành 5
71
TK 419
TK 4111
TK 
4112
Hủy bỏ cổ phiếu quỹ 
• Ngày 10/9/20x3, hủy bỏ 200.000 cổ phiếu quỹ.
Yêu cầu: Định khoản kế toán.
72
Bài tập thực hành 6
19
73
TK 419
TK 421
TK 
4112
Chia cổ tức bằng cổ phiếu quỹ 
• Ngày 15/10/20x3, Hội đồng quản trị quyết dịnh
dùng 300.000 cổ phiếu quỹ chia cổ tức đợt 1
năm 20x3.
Yêu cầu: Định khoản kế toán.
74
Bài tập thực hành 7
75
TK 4112
TK 4111
Phát hành cổ phiếu thưởng từ thặng dư vốn cổ phần
Phát hành cổ phiếu thưởng 
• Năm 20x5, LCM quyết định chia cổ phiếu
thưởng cho cổ đông bằng nguồn thặng dư vốn
cổ phần. Mệnh giá cổ phiếu 10.000đ/cp.
• Tỷ lệ chia cổ phiếu thưởng là 3:1 (Mỗi 3 cổ
phiếu được thưởng 1 cổ phiếu).
Yêu cầu: Định khoản kế toán.
76
Bài tập thực hành 8
20
• BCĐKT:
– Vốn đầu tư của chủ sở hữu: cổ phiếu ưu đãi cam kết
mua lại được trình bày phần nợ phải trả (MS 340)
– Thặng dư vốn cổ phần
– Cổ phiếu quỹ
– Lợi nhuận chưa phân phối
• BCKQKD:
– Lãi trên cổ phiếu
– Lãi suy giảm trên cổ phiếu
• BCLCTT
– Tiền chi trả cổ tức
• Thuyết minh BCTC: Nhiều thông tin chi tiết
77
Trình bày trên BCTC

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_2_chuong_5_ke_toan_cong_ty_co_ph.pdf