Bài giảng Kế toán quản trị (Phần 1) - Cao Thị Cẩm Vân
GIỚI THIỆU VÀ TRAO ĐỔI
Những câu hỏi của nhà quản trị đối với tổ chức
+ Làm thế nào để giảm giá thành sản phẩm?
+ Nguồn lực của doanh nghiệp được sử dụng
có đạt hiệu quả ?
+ Có thể dự đoán chi phí phát sinh với mức độ
tin cậy?
+ Phương pháp tính giá thành doanh nghiệp áp
dụng có phù hợp không?.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị (Phần 1) - Cao Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán quản trị (Phần 1) - Cao Thị Cẩm Vân
1www.company.com Company LOGO 1 KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Môn học KẾ TOÁN QUẢN TRỊ P1 Giảng viên:Th.S Cao Thị Cẩm Vân www.company.com Company LOGO 2 GIỚI THIỆU VÀ TRAO ĐỔI Những câu hỏi của nhà quản trị đối với tổ chức + Làm thế nào để giảm giá thành sản phẩm? + Nguồn lực của doanh nghiệp được sử dụng có đạt hiệu quả ? + Có thể dự đoán chi phí phát sinh với mức độ tin cậy? + Phương pháp tính giá thành doanh nghiệp áp dụng có phù hợp không?....... www.company.com Company LOGO 3 MỤC TIÊU MÔN HỌC + Hiểu được nội dung kế toán quản trị P1 và phân biệt với các phân hệ kế toán khác + Tìm hiểu một số phương pháp phân loại chi phí và dự toán chi phí 2www.company.com Company LOGO 4 MỤC TIÊU MÔN HỌC + Tìm hiểu các mô hình kế toán và phương pháp vận dụng trong thực tiễn + Phân tích sự biến động chi phí - Mô hình kế toán theo chi phí thực tế - Mô hình kế toán theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính - Mô hình chi phí định mức www.company.com Company LOGO 5 KẾT CẤU MÔN HỌC 1 2 3 4 5 6 Những vấn đề chung về kế toán Quản trị Chi phí và phân loại chi phí Mô hình kế toán theo chi phí thực tế Mô hình kế toán theo CP thực tế kết hợp CP ước tính Mô hình kế toán theo chi phí định mức Phân tích sự biến động chi phí www.company.com Company LOGO 6 YÊU CẦU MÔN HỌC Đọc trước tài liệu Chuẩn bị trước những câu hỏi cần trao đổi Tham gia thảo luận các nội dung liên quan đến môn học Làm các bài tập tổng hợp và bài tập chi tiết do giảng viên cung cấp Tham khảo thêm những tài liệu có liên quan đến môn học Có thể trao đổi trực tiếp hoặc qua mail với giảng viên theo tqvan1611@yahoo.com 3www.company.com Company LOGO 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Bài giảng lý thuyết PowerPoint ( giảng viên cung cấp) + Bài tập ( giảng viên cung cấp) + Giáo trình “Kế toán Quản trị P1” do tập thể giảng viên Khoa Kế toán – Kiểm toán trường ĐHCN biên soạn + Giáo trình “Kế toán Chi phí” trường ĐHKT TP.HCM + Giáo trình “Kế toán Quản trị” ThS Huỳnh Lợi; ThS Bùi Văn Trường ĐHKT + Luật Kế toán, tạp chí Kế toán và Kiểm toán 1 Giáo trình chính: 2 Tài liệu tham khảo: www.company.com Company LOGO 8 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 1 Qua kiểm tra 70%: - Kiểm tra giữa kỳ 20% (Tự luận) - Kiểm tra cuối kỳ 50% (Trắc nghiệm) 2 Qua quá trình học tập 30%: - Tiểu luận, thảo luận - Bài tập về nhà và bài tập tại lớp 3 Điểm thưởng cho sinh viên tích cực tham gia www.company.com Company LOGO 9 1.Phân biệt các mô hình kế toán chi phí 2.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty ABC + Phương pháp hệ số + Phương pháp tỷ lệ + Phương pháp phân bước + Phương pháp liên hợp 3.Một số giải pháp giảm giá thành sản phẩm tại Cty ABC 4.Phân tích sự biến động chi phí 5. Bài tập tổng hợp ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN 4www.company.com Company LOGO 10 • MỤC TIÊU CHƯƠNG 1: + Phân biệt các chuyên ngành kế toán + Tìm hiểu đặc điểm kế toán Quản trị + Hiểu được chức năng và nhiệm vụ kế toán quản trị + Những yêu cầu về cung cấp thông tin của nhà quản trị theo từng cấp độ + Tìm hiểu sự vận động của chi phí trong quá trình hoạt động + Những yêu cầu đổi mới đối với thông tin kế toán Quản trị chi phí trong quá trình hội nhập Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ www.company.com Company LOGO 11 • CÁC PHÂN HỆ KẾ TOÁN: + Kế toán Tài chính: • Phản ánh sự hình thành và vận động của tài sản, nguồn vốn, quá trình kinh doanh và kết quả của quá trình kinh doanh của một đơn vị cụ thể nhằm cung cấp thông tin kinh tế - tài chính cho các đối tượng sử dụng. + Kế toán Chi phí: Ghi nhận các khoản mục chi phí nhằm xác định giá thành sản phẩm, phân tích sự biến động chi phí cung cấp thông tin cho việc kiểm soát chi phí và ra quyết định sản xuất của nhà quản trị Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ www.company.com Company LOGO 12 • CÁC PHÂN HỆ KẾ TOÁN: + Kế toán Quản trị Cung caáp thoâng tin veà quaù trình hình thaønh vaø phaùt sinh chi phí thu nhaäp khi thöïc hieän caùc keá hoaïch ngaén haïn vaø daøi haïn theo muïc tieâu, chieán löôïc cuûa ñôn vò nhằm cung cấp thoâng tin phuïc vuï cho caùc quyeát ñònh cuûa nhaø quaûn trò caùc caáp Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 5www.company.com Company LOGO 13 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐỒI TƯỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾ TOÁN: ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Các cơ quan chức năng - Chủ sở hữu, các nhà đầu tư - Ngân hàng, các tổ chức tín dụng - Khách hàng - Nhà quản trị các cấp - Nhân viên www.company.com Company LOGO 14 • PHÂN BIỆT CÁC PHÂN HỆ KẾ TOÁN: + Giống nhau? + Khác nhau Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Đối tượng sử dụng thông tin - Đặc điểm thông tin - Tính chất pháp lý của thông tin - Phạm vi báo cáo www.company.com Company LOGO 15 • MỤC TIÊU CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ: + Xác định chi phí sản xuất phát sinh, chi phí sản xuất dở dang và tính giá thành sản phẩm + Giúp hỗ trợ cho doanh nghiệp trong quá trình xây dựng và hoàn thiện chi phí định mức + Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm soát chi phí, hạ giá thành sản phẩm + Kiểm soát chất lượng sản phẩm Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 6www.company.com Company LOGO 16 • ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ: + Thông tin vừa linh hoạt vừa tuân thủ nguyên tắc + Báo cáo có thể định kỳ hoặc thường xuyên + Đối tượng sử dụng thông tin có thể bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ www.company.com Company LOGO 17 CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ: Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ + Kiểm soát hoạt động + Tính giá thành sản phẩm + Kiểm soát quản lý + Kiểm soát chiến lược www.company.com Company LOGO 18 • NHỮNG YỂU CẦU ĐỔI MỚI VỀ THÔNG TIN CHI PHÍ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP: - Toàn cầu hóa về kinh tế - Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty trong nước và giữa các công ty ở các quốc gia khác nhau - Sự tiến bộ nhanh chóng về khoa học kỹ thuật - Sự ra đời nhiều công cụ quản lý, nhiều ngành khoa học hỗ trợ cho công tác quản lý và kế toán + Những yêu cầu đổi mới về thông tin chi phí: Thông tin kế toán không chỉ mang tính nguyên tắc mà phải linh hoạt, kịp thời, hữu ích. Thông tin phải đảm bảo giản đơn nhanh chóng phục vụ cho các quyết định của nhà quản trị Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1Company LOGO 1 CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ ̣ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ P2: Chương 2 Th.S. Cao Thị Cẩm Vân 2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHI PHÍ MỤC TIÊU MÔN HỌC + Tìm hiểu về chi phí - Các phương pháp phân loại chi phí - Các phương pháp dự đoán chi phí - Tác động của chi phí trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp 3 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHI PHÍ KHÁI NIỆM: Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động phát sinh trong sản xuất. Chi phí được tài trợ từ vốn kinh doanh và được bù đắp từ thu nhập mà hoạt động kinh doanh mang lại ĐẶC ĐIỂM: Chi phí phát sinh khách quan & luôn thay đổi theo đặc điểm loại hình doanh nghiệp. 24 Tính chất nội dung kinh tế1 Chức năng hoạt động2 Mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận3 Đối tượng chịu phí4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CHI PHÍ Phương pháp ứng xử của chi phí5 5 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO TÍNH CHẤT NỘI DUNG KINH TẾ • Chi phí nguyên vật liệu • Chi phí nhân công • Chi phí khấu hao tài sản cố định • Chi phí dịch vụ mua ngòai • Chi phí khác bằng tiền 6 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG • Chi phí sản xuất • Chi phí ngoài sản xuất 37 7 NVL trực tiếp tr c tiế Nhân công trực tiếp â c tr c tiế Chi phí sản xuất chung i í sả ất c Chi phí ban đầu Chi phí chuyển đổi PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG Chi phí sảnxuất 8 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG Chi phí ngoài sản xuất Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Những chi phí tiêu thụ sản phẩm Những CP điều hành, tổ chức và CP văn phòng 9 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận Chi phí sản phẩm: - Chi phí sản xuất hoặc mua vào của sản phẩm Chi phí thời kỳ: - Chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm 410 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu phí + Chi phí trực tiếp: Hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu phí Ví dụ: Chi phí NVLTT, CP NCTT,.. + Chi phí gián tiếp: Phân bổ vào các đối tượng chịu phí theo các tiêu thức nhất định Ví dụ: Chi phí SXC,. 11 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ + Biến phí (Chi phí khả biến) + Định phí (Chi phí cố định) + Chi phí hỗn hợp (Bao gồm cả định phí và biến phí) 12 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ + Biến phí (Chi phí khả biến): Là những chi phí mà tổng của nó sẽ thay đổi khi mức hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp Biến phí bao gồm: + Biến phí tỷ lệ: Là những biến phí có sự biến động tỷ lệ với mức độ hoạt động + Biến phí cấp bậc: Là những biến phí không thay đổi liên tục theo mức độ hoạt động chỉ khi hoạt động đạt đến một giới hạn nào đó biến phí mới thay đổi 513 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ + Đồ thị biến phí: a: Biến phí đơn vị x: Mức hoạt động y: Tổng biến phí , y (tiền) 0 y = ax x (Mức HĐ) Y= ax 14 • Ví dụ: Lượng nguyên vật liệu định mức để sản xuất mỗi sản phẩm là 10kg, với giá định mực mỗi kg là 30.000đ. Chi chí định mức để sản xuất sản phẩm tại các mức sản lượng: PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Sản lượng 10 100 1.000 10.000 CPNVL 3 tr 30 tr 300 tr 3.000tr 15 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ + Định phí (Chi phí cố định): Là những chi phí không thay đổi khi mức hoạt động thay đổi. Định phí bao gồm: + Định phí bắt buộc: Laø nhöõng chi phí gaén lieàn vôùi caùc quyeát ñònh daøi haïn cuûa Doanh nghieäp. -Khoâng caét giaûm ñeán khoâng Ví dụ: Chi phí khấu hao + Định phí tùy ý: Laø nhöõng chi phí gaén lieàn vôùi caùc quyeát ñònh haøng naêm cuûa nhaø quaûn trò vaø caùc keá hoaïch ngaén haïn cuûa Doanh nghieäp. -Coù theå caét giaûm Ví dụ: Chi phí quảng caùo 616 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ + Đồ thị biến phí: b: Hằng số y: Tổng định phí y (tiền) 0 y = ax x (Mức HĐ) Y= b y = b 17 Ví dụ: • Chi phí khấu hao tài sản cố định • Tiền lương nhân viên quản lý trả theo thời gian • Chi phí quảng cáo PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ 18 18 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Chi phí Tổng chi phí Chi phí đơn vị Biến phí Thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi Không đổi trong phạm vi phù hợp Định phí Không đổi khi mức độ hoạt động thay đổi Thay đổi theo mức độ hoạt động 719 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ + Chi phí hỗn hợp: Là chi phí bao gồm cả biến phí và định phí y = ax +b y (tiền) 0 y = ax Định phí Biến phí y = b x (Mức HĐ) 20 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO PHƯƠNG PHÁP ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ Ñaëc ñieåm cuûa chi phí hoãn hôïp Phaàn ñònh phí cuûa chi phí hoãn hôïp phaûn aûnh chi phí caên baûn, toái thieåu ñeå duy trì hoaït ñoäng ñôn vò trong traïng thaùi saün saøng phuïc vuï. Phaàn bieán phí thöôøng phaûn aûnh chi phí thöïc teá hoaëc chi phí söû duïng vöôït ñònh möùc 21 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN CHI PHÍ HỖN HỢP Phương pháp cực đại cực tiểu Gọi x: Mức hoạt động y: Tổng chi phí a: Biến phí đơn vị b: Tổng định phí a = Y (max) – Y (min) X (max) – X (min) Y = ax + b 822 • Ví dụ: Chi phí dịch vụ mua ngoài tại doanh nghiệp X thống kê được qua 6 tháng như sau: (ĐVT: 1.000đ) Phương pháp cực đại cực tiểu Tháng Mức sản lượng TT Tổng CP DV mua ngoài 1 40 125.000 2 30 105.000 3 35 115.000 4 42.5 130.000 5 45 135.000 6 50 145.000 23 a = 145.000 - 105.000 50 - 30 = 2.000 b = 145.000 – 2.000 x 50 = 45.000 Y = 2.000 x + 45.000 Phương pháp cực đại cực tiểu Giả sử sang tháng 7 DN dự kiến mức sản lượng tiêu thụ 60 sản phẩm, khi đó tổng chi phí sản xuất sẽ là bao nhiêu? 24 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN CHI PHÍ HỖN HỢP Phương pháp đồ thị phân tán: - Xác định trên đồ thị các điểm ứng với mỗi mức độ hoạt động - Đường thẳng y = ax + b chia các điểm ra 2 phần bằng nhau, cắt trục tung tại b - Tại mức xi tìm được yi và tìm được a 925 Phương pháp đồ thị phân tán • Ví dụ: Chi phí sản xuất chung tại doanh nghiệp X thống kê được qua 6 tháng như sau: (ĐVT: 1.000đ) Tháng Mức sản lượng TT Tổng CP DV mua ngoài 1 500 52.000 2 600 58.000 3 700 64.000 4 800 70.000 5 1.000 82.000 6 900 76.000 26 y = ax +b y (tiền) 0 y = ax Định phí Biến phí y = b x (Mức HĐ) 70.000 500 800 Phương pháp đồ thị phân tán 22.000 20.000 40.000 60.000 27 • Tại các mức x,y xác định trên đồ thị những điểm tương ứng, kẻ một đường thẳng chia các điểm này ra 2 phần bằng nhau, đường thẳng này cắt trục tung tại một điểm xác định được tổng định phí bằng 22.000. • Trên đồ thị tại mức sản lượng 800 ta có tổng chi phí là 70.000. Nếu trừ đi tổng định phí thì tổng biến phí sẽ bằng 48.000. • Biến phí đơn vị sẽ = 48.000 / 800 = 60 • Phương trình dự đoán chi phí: y = 60 x + 22.000 Phương pháp đồ thị phân tán 10 28 + Phương pháp bình phương bé nhất MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN CHI PHÍ HỖN HỢP Töø phöông trình tuyeán tính caên baûn y = ax + b taäp hôïp n phaàn töû quan saùt ta coù heä thoáng phöông trình nhö sau: xy = a x2 + b x (1) y = ax + nb (2) Giaûi heä thoáng phöông trình treân ta seõ xaùc ñònh ñöôïc caùc yeáu toá a vaø b, töø ñoù laäp ñöôïc phöông trình hoài qui thích hôïp 29 • Ví dụ: Chi phí dịch vụ mua ngoài tại doanh nghiệp X thống kê được qua 6 tháng như sau: (ĐVT: 1.000đ) Tháng SL tiêu thụ (x) Chi phí (y) XY X2 1 80 250 20.000 6.400 2 60 210 12.600 3.600 3 70 230 16.100 4.900 4 85 260 22.100 7.225 5 90 270 24.300 8.100 6 100 290 29.000 10.000 n = 6 485 1.510 124.100 40.225 + Phương pháp bình phương bé nhất 30 + Phương pháp bình phương bé nhất Thay soá lieäu ñaõ tính ñöôïc treân baûng vaøo phöông trình (1) vaø (2) 124.100 = 40.225a + 485b (1) 1.510 = 485a + (2) Giaûi heä thoáng phöông trình chöùa hai aån soá ôû treân seõ tính ñöôïc nhö sau: a = 2.000 b = 90.000 Phöông trình caàn tìm coù daïng: y = 2.000x + 90.000 11 31 MỘT SỐ CHI PHÍ PHỤC VỤ CHO VIỆC HOẠCH ĐỊNH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH •Chi phí cheânh leäch: •Laø nhöõng chi phí coù trong phöông aùn naøy nhöng laïi •khoâng hoaëc chæ coù moät phaàn trong phöông aùn kia. •Chi phí kieåm soaùt ñöôïc vaø khoâng kieåm soaùt ñöôïc: –Chi phí kieåm soaùt ñöôïc: Laø nhöõng chi phí thuoäc quyeàn quyeát ñònh cuûa caùc caáp quaûn trò. –Chi phí khoâng kieåm soaùt ñöôïc: Laø nhöõng chi phí naèm ngoaøi quyeàn quyeát ñònh cuûa moät caáp quaûn lyù. 32 • Chi phí cô hoäi: • Laø nhöõng thu nhaäp tieàm taøng bò maát ñi khi choïn phöông aùn naøy thay vì choïn phöông aùn khaùc. • Chi phí aån (chìm, laën): • Laø nhöõng chi phí ñaõ boû ra trong quaù khöù vaø khoâng theå traùnh ñöôïc duø löïa choïn baát kyø phöông aùn naøo MỘT SỐ CHI PHÍ PHỤC VỤ CHO VIỆC HOẠCH ĐỊNH VÀ RA QUYẾT ĐỊNH 33 THUÊ TÀI CHÍNH • Một doanh nghiệp có tài liệu khảo sát qua 12 tháng về tình hình chi phí điện như sau: tháng hoạt động cao nhất đạt 8.400 sản phẩm với chi phí điện là 34.800.000, tháng hoạt động thấp nhất là 6.400 sản phẩm với chi phí điện là 30.000.000. Doanh nghiệp dự định tăng định phí 5.000.000 và dự kiến sản lượng sản xuấ ... lao động hướng đến việc tiết kiệm chi phí Là cơ sở để so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí định mức để tìm ra nguyên nhân biến động chi phí nhằm kiểm soát chi phí LỢI ÍCH CỦA CHI PHÍ ĐỊNH MỨC 9 HỆ THỐNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐỊNH MỨC CPNVLTT ĐỊNH MỨC CPNCTT ĐỊNH MỨC CPSXC 410 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TT Định mức lượng: + Lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm + Lượng nguyên liệu hao hụt cho phép trong quá trình sản xuất một đơn vị SP + Lượng nguyên liệu hư hỏng cho phép trong quá trình sản xuất một đơn vị SP 11 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TT Định mức giá: + Đơn giá mua của NVL + Chi phí vận chuyển bốc dở, lưu kho + Chi phí hao hụt nguyên liệu cho phép ở khâu mua + Trừ các khoản chiết khấu, giảm giá 12 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NHÂN CÔNG TT Định mức lượng: + Thời gian lao động cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm + Thời gian ngừng nghỉ hợp lý của người lao động + Thời gian ngừng nghỉ dự kiến để sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất một đơn vị SP 513 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NHÂN CÔNG TT Định mức giá: + Tiền lương cơ bản của một đơn vị thời gian + Tiền lương phụ và các khoản phụ cấp lương + Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định 14 ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Khi xaây döïng ñònh möùc chi phí saûn xuaát chung, keá toaùn giaû söû laø taát caû caùc khoaûn muïc chi phí ñeàu coù theå ño löôøng ñöôïc theo soá giôø lao ñoäng tröïc tieáp vaø coù theå ñoåi taát caû theo giaù ñònh möùc chi phí caên cöù treân moät giôø lao ñoäng tröïc tieáp. Định mức sản xuất chung = Biến phí định mức + định phí định mức. 15 + Gía thaønh ñònh möùc CP khaû bieán SXC tính cho moät giôø = Toång CP khaû bieán SXC döï toaùn Toång soá giôø lao ñoäng tröïc tieáp döï toaùn + Gía thaønh ñònh möùc chi phí baát bieán SXC tính cho moät giôø = Toång CP baát bieán SXC döï toaùn Toång soá giôø lao ñoäng tröïc tieáp döï toaùn ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 616 Phương pháp hạch toán 1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Quá trình mua nguyên vật liệu: Chênh lệch giá nguyên vật liệu tăng (Giá thực tế > giá định mức): Nợ TK nguyên vật liệu: Lượng thực tế x giá định mức Nợ TK chênh lệch giá nguyên vật liệu: Khoản chênh lệch Có các tài khoản liên quan : Lượng thực tế x giá thực tế 152 CLGVL 111, 112, 331 17 Phương pháp hạch toán Chênh lệch giá nguyên vật liệu giảm (Giá thực tế < giá định mức): Nợ TK nguyên vật liệu: Lượng thực tế x giá định mức Có TK chênh lệch giá nguyên vật liệu: Khoản chênh lệch Có các tài khoản liên quan : Lượng thực tế x giá thực tế 152 CLGVL 111, 112, 331 18 Phương pháp hạch toán 111,112,331,.. 152 Ltt x Gtt Ltt x Gđm Ltt ( Gtt – Gđm) Ltt ( Gđm – Gtt) CL GIÁ NVL 719 Khi xuất nguyên vật liệu ra sản xuất trực tiếp sản phẩm: Chênh lệch lượng NVL tăng (Lượng thực tế > lượng định mức): Nợ TK chi phí NVL TT: Lượng định mức x giá định mức Nợ TK chênh lệch lượng NVL: Khoản chênh lệch Có TK NVL : Lượng thực tế x giá định mức Phương pháp hạch toán 621 CLLVL 152 20 Phương pháp hạch toán Chênh lệch lượng nguyên vật liệu giảm (Lượng thực tế < lượng định mức): Nợ TK chi phí NVL trực tiếp: Lượng định mức x giá định mức Có TK chênh lệch lượng nguyên vật liệu: Khoản chênh lệch Có TK nguyên vật liệu : Lượng thực tế x giá định mức 152 CLLVL 621 21 Phương pháp hạch toán 152 621 Ltt x Gđm Lđm x Gđm Gđm ( Ltt – Lđm) Gđm ( Lđm – Ltt) CL Lượng NVL 822 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Chênh lệch giá nhân công trực tiếp: Chênh lệch giá tiền công tăng (Giá thực tế> giá định mức): Nợ TK chi phí NC trực tiếp: số giờ thực tế x giá định mức Nợ TK chênh lệch giá tiền công: Khoản chênh lệch Có TK phải trả cho người lao động : Số giờ thực tế x giá t. tế Phương pháp hạch toán 622 CLGNC 334,338 23 Phương pháp hạch toán Chênh lệch giá tiền công giảm (Giá thực tế < giá định mức): Nợ TK chi phí NC trực tiếp: số giờ thực tế x giá định mức Có TK chênh lệch giá tiền công: Khoản chênh lệch Có TK phải trả cho người lao động : Số giờ thực tế x giá t.tế 334,338 CLGNC 622 24 111,334 622 Ltt x Gtt Ltt x Gđm Ltt ( Gtt – Gđm) Ltt ( Gđm – Gtt) CL GÍA NCTT Phương pháp hạch toán 925 Chênh lệch lượng nhân công trực tiếp: Chênh lệch lượng nhân công tăng (Số giờ lao động thực tế > số giờ lao động định mức): Nợ TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : Số giờ định mức x đơn giá định mức Nợ TK chênh lệch lượng thời gian lao động trực tiếp: Khoản chên lệch Có TK chi phí NC trực tiếp: Số giờ lao động thực tế x đơn giá định mức Phương pháp hạch toán 154 CLLNC 622 26 Chênh lệch lượng nhân công giảm (Số giờ lao động thực tế < số giờ lao động định mức): Nợ TK chi phí sản xuất kinh doanh dở dang : Số giờ định mức x đơn giá định mức Có TK chênh lệch lượng thời gian lao động trực tiếp: Khoản chên lệch Có TK chi phí nhân công trực tiếp: Số giờ lao động thực tế x đơn giá định mức Phương pháp hạch toán 622 CLLNC 154 27 Phương pháp hạch toán 622 154 Ltt x Gđm Lđm x Gđm Gđm ( Ltt – Lđm) Gđm ( Lđm – Ltt) CL LƯỢNG NCTT 10 28 3. Kế toán chi phí sản xuất chung: Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp phân tích theo tổng biến động: Trong trường hợp này, kế toán chỉ quan tâm đến chênh lệch giữa chi phí sản xuất chung thực tế với chi phí sản xuất chung định mức mà không quan tâm đến nguyên nhân do chênh lệch giá hay chênh lệch lượng. Phương pháp hạch toán 29 Phương pháp hạch toán CPSXC phát sinh thực tế Xử ly chênh lệch CPSXCTT nhỏ hơn Pbổ Xử ly chênh lệch CPSXCTT lớn hơn Pbổ CPSXC phân bổ 111, 112, 331 627 154 154, 155, 632 154, 155, 632 30 Phương pháp hạch toán Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp phân tích theo hai biến động: Chênh lệch tăng (Chi phí thực tế > Chi phí định mức): Nợ TK CPSX kinh doanh dở dang: CPSXC định mức Nợ TK biến động CP SXC kiểm soát được: số chênh lệch chi phí kiểm soát được Nợ TK biến động CP SXC không kiểm soát được: số chênh lệch chi phí không kiểm soát được Có TK CP SXC: Chi phí sản xuất chung thực tế 11 31 Chênh lệch giảm (Chi phí thực tế < Chi phí định mức): Nợ TK CPSX kinh doanh dở dang: Chi phí sản xuất chung định mức Có TK biến động CP SXC kiểm soát được: số chênh lệch chi phí kiểm soát được Có TK biến động CPSXC không kiểm soát được: số chênh lệch chi phí không kiểm soát được Có TK CPSXC: Chi phí sản xuất chung thực tế Phương pháp hạch toán 32 CPSXC thực tế PS CPSXCpbổ CPSXCpbổ lớn hơn CPSXCtt CL CPKSĐ CL CPKKSĐ CPSXCpbổ lớn hơn CPSXCttCPSCV ttế lớn hơn CPSXC pbổ CPSXC ttế lớn hơn CPSXC pbổ 627 154 Phương pháp hạch toán 33 Xử lý các mức biến động chi phí: Biến động chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp: Biến động chi phí tăng (thực tế> định mức) hoặc giảm (thực tế < định mức) được xử ly kết chuyển vào các tài khoản , chi phí sản xuất dở dang, thành phẩm tồn kho, giá vốn hàng bán theo tỷ lệ chi phí phát sinh. Phương pháp hạch toán 12 34 Biến động chi phí sản xuất chung: Xác định theo tổng biến động: Biến động chi phí tăng (thực tế> định mức) hoặc giảm (thực tế < định mức) được xử ly kết chuyển vào các tài khoản , chi phí sản xuất dở dang, thành phẩm tồn kho, giá vốn hàng bán theo tỷ lệ chi phí phát sinh. Phương pháp hạch toán 35 Xác định theo hai biến động: Biến động chi phí kiểm soát được tăng: ( chi phí thực tế > chi phí định mức) hoặc giảm: ( chi phí sản xuất chung thực tế < chi phí sản xuất chung định mức) được xử ly kết chuyển vào các tài khoản , chi phí sản xuất dở dang, thành phẩm tồn kho, giá vốn hàng bán theo tỷ lệ chi phí phát sinh. Phương pháp hạch toán 36 Biến động chi phí không kiểm soát được tăng: (chi phí thực tế > chi phí định mức) Nợ TK 632 Có TK chênh lệch chi phí không kiểm sóat được Biến động chi phí không kiểm sóat được giảm: (chi phí sản xuất chung thực tế < chi phí sản xuất chung định mức) căn cứ vào tỷ lệ chi phí phát sinh: Nợ TK chênh lệch chi phí không kiểm sóat được Có TK các TK 154,155,632. Phương pháp hạch toán 11 • PHAÂN TÍCH • BIEÁN ÑOÄNG CHI PHÍ Chöông 6: Giảng viên: Th.S. CAO THỊ CẨM VÂN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN 2 MUÏC TIEÂU NGHIEÂN CÖÙU - Kiểm soát chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận và nâng cao năng lực cạnh tranh - Hoàn thiện chi phí định mức - Xem xét những chi phí có thể tiết kiệm nhằm giảm giá thành sản phẩm - So sánh giữa chi phí thực tế và chi phí định mức để tìm nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất giải pháp khắc phục 3 KHÁI NIỆM Phân tích biến động chi phí là so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí định mức để xác định mức biến động nhằm tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng và đề xuất các giải pháp thực hiện cho kỳ sau. Các bước thực hiện: + Xác định chỉ tiêu phân tích + Xác định đối tượng phân tích + Phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố + Xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp 24 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT • Moâ hình phaân tích: Löôïng TT x giaù TT Löôïng TT x giaù ÑM Löôïng ÑM x giaù ÑM Bieán ñoäng giaù Bieán ñoäng Löôïng Toång bieán ñoäng giaù 5 Xác định mức chi phí biến động = Chi phí thực tế - chi phí định mức Xác định ảnh hưởng các nhân tố: + Biến động về lượng= SLSPSX x Giá ĐM (Lượng TT - Lượng ĐM) + Biến động về giá= SLSPSX x Lượng TT (Giá TT - Giá ĐM) PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT 6 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NVLTT Với lượng NVL định mức (thực tế) là số lượng NVL định mức (thực tế) để sản xuất 1 đơn vị SP và giá NVL định mức (thực tế) của một đơn vị NVL + Biến động về lượng NVL= SLSPSX x Giá ĐM (Lượng TT - Lượng ĐM) + Biến động về giá NVL= SLSPSX x Lượng TT (Giá TT - Giá ĐM) - Tổng biến động chi phí NVL = Biến động lượng NVL + Biến động giá NVL 37 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NVLTT Xác định nguyên nhân biến động lượng NVL: + Tình trạng máy móc thiết bị + Trình độ tay nghề công nhân + Chất lượng nguyên vật liệu + Tình hình bảo quản NVL trong quá trình sản xuất + Công tác tổ chức quản lý sản xuất.. Xác định nguyên nhân biến động giá NVL: + Chi phí trung gian + Chi phí vận chuyển tăng. 8 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NCTT Với lượng NCTT định mức (thực tế) là thời gian lao động định mức (thực tế) để sản xuất 1 đơn vị SP và giá định mức (thực tế) của một giờ LĐTT + Biến động về lượng NCTT= SLSPSX x Giá ĐM (Lượng TT - Lượng ĐM) + Biến động về giá NCTT= SLSPSX x Lượng TT (Giá TT - Giá ĐM) - Tổng biến động chi phí NCTT = Biến động lượng NCTT + Biến động giá NCTT 9 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ NCTT Xác định nguyên nhân biến động lượng NCTT: + Thay đổi cơ cấu lao động + Tổ chức quản lý sản xuất + Tình trạng máy móc thiết bị + Trình độ tay nghề công nhân Xác định nguyên nhân biến động giá NCTT: + Sự gia tăng nhu cầu lao động trên thị trường. 410 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SXC - Chi phí sản suất chung là một loại chi phí gián tiếp nên được tính vào giá thành các sản phẩm thông qua sự phân bổ theo một tiêu thức hợp lý như : số giờ lao động trực tiếp; số giờ máy chạy; tiền lương CNTTSX - Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau nên không có một mô hình duy nhất về phương pháp để phân tích chúng. - Chi phí sản suất chung là chi phí hỗn hợp bao gồm chi phí khả biến và chi phí bất biến 11 Dự toán linh hoạt và dự toán tĩnh: Dự toán linh hoạt là dự toán được xây dựng cho những mức độ hoạt động khác nhau trong phạm vi phù hợp của doanh nghiệp. Các bước cơ bản để lập dự toán linh hoạt: - Xác định phạm vi phù hợp về hoạt động cho doanh nghiệp. - Phân chia các chi phí thành biến phí và định phí. - Xác định công thức tính toán cho từng loại chi phí. - Dùng công thức đã có để lập dự toán cho các mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SXC 12 Ví dụ: Dự toán linh hoạt về chi phí sản xuất chung năm 2006 của công ty X. Định mức sản xuất : 2 giờ máy /sp (ĐVT: 1.000đ) 390.000375.000360.000345.000CỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 300.000300.000300.000300.000Cộng chi phí sản xuất chung bất biến 40.00040.00040.00040.000Chi phí bảo hiểm 100.000100.000100.000100.000Chi phí khấu hao 160.000160.000160.000160.000Chi phí lương quản lý phân xưởng PHẦN BẤT BIẾN 90.00075.00060.00045.000Cộng chi phí sản xuất chung khả biến 24.00020.00016.00012.0000,4Chi phí năng lượng 18.00015.00012.0009.0000,3Chi phí dầu mỡ 48.00040.00032.00024.0000,8Chi phí lao động phụ PHẦN KHẢ BIẾN 60.00050.00040.00030.000 CPSXC ở các mức hoạt độngĐơn giá CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 513 1. Biến động biến phí SXC: + Biến động biến phí SXC do lượng = SLSPSX x Giá ĐM (Lượng hoạt động TT - Lượng hoạt động ĐM) + Biến động biến phí SXC do giá= SLSPSX x Lượng hoạt động TT (Giá TT - Giá ĐM) + Tổng biến động biến phí SXC = Biến động lượng CPSXC + Biến động giá CPSXC PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SXC 14 2. Biến động định phí SXC: + Biến động định phí SXC do lượng = Định phí SXC dự toán – Định phí SXC tiêu chuẩn + Biến động định phí SXC do giá = Định phí SXC thực tế – Định phí SXC dự toán + Tổng biến động biến phí SXC = Biến động lượng CPSXC + Biến động giá CPSXC PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SXC 15 Ví dụ: 54.500đ/sp Chi phí sản xuất định mức ( giá thành đơn vị định mức) 7.500đ/sp 3.000đ/giờ2,5 giờChi phí sản xuất chung 35.000đ/sp 14.000đ/giờ2,5 giờChi phí nhân công trực tiếp 12.000 đ/kg 4.000 đ/kg 3 kg/sp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí định mức Định mức giá Định mức lượng Khoản mục chi phí 616 Ví dụ (tt): 54.500đ/sp Chi phí sản xuất thực tế: 7.500đ/sp 3.000đ/giờ2,5 giờChi phí sản xuất chung 35.000đ/sp 14.000đ/giờ2,5 giờChi phí nhân công trực tiếp 12.000 đ/kg 3.800 đ/kg 3,25 kg/sp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí thực tế Giá thực tếLượng thực tế Khoản mục chi phí 17 Mô hình phân tích: Tổng biến động : + 700.000 Lượng định mức x Giá định mức: 3.000 x 2.000 x 4.000đ = 24.000.000 Lượng thực tế x Giá định mức: 3,25 x 2.000 x 4.000 = 26.000.000 Lượng thực tế x giá thực tế: 3.25 x 2.000 x 3.800 = 24.700.000 Biến động giá -1.300.000 Biến động lượng +2.000.000 18 • Nhận xét: • Đơn giá bình quân nguyên vật liệu giảm 200đ/kg làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu giảm 1.300.000 • Lượng nguyên vật liệu thực tế sử dụng tăng so với định mức tức 3kg/sp tăng lên 3,25kg/sp. Làm cho tổng chi phí nguyên vật liệu tăng 2.000.000 • Vì vậy, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế tăng so với chi phí định mức là 700.000 719 Mô hình phân tích: Tổng biến động: - 5.650.000 Lượng định mức x Giá định mức: 2,5 x 2.000 x 14.000 = 70.000.000 Lượng thực tế x Giá định mức: 2,25 x 2.000 x 14.000 = 63.000.000 Lượng thực tế x giá thực tế: 2,25 x 2.000 x 14.300 = 64.350.000 Biến động giá +1.350.000 Biến động lượng - 7.000.000 20 Nhận xét: • Đơn giá bình quân 1 giờ lao động tăng 300đ làm cho chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.350.000đ • Năng suất lao động của công nhân tăng lên nên để sản xuất 2.000sp theo định mức cần sử dụng 5.000 giờ lao động trực tiếp , nhưng thực tế doanh nghiệp chỉ sử dụng 4.500 giờ. Kết quả làm chi phí nhân công trực tiếp giảm 7.000.000đ • Vì vậy, chi phí nhân công trực tiếp thực tế giảm 5.650.000đ so với chi phí nhân công trực tiếp định mức.
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_quan_tri_phan_1_cao_thi_cam_van.pdf