Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 8: Kế toán tài sản cố định
Khái niệm
? Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất
do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
Bốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:
? (1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai từ việc sử dụng tài sản đó;
? (2) Nguyên giá tài sản phải được xác định một
cách đáng tin cậy;
? (3) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
? (4) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện
hành.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 8: Kế toán tài sản cố định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 8: Kế toán tài sản cố định
Chương 8 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Mục tiêu Chương 8 Khái niệm về TSCĐ Phân biệt TSCĐ với các khoản đầu tư dài hạn. Nguyên tắc, điều kiện và phương pháp ghi nhận TSCĐ. Các vấn đề liên quan sau khi ghi nhận ban đầu của TSCĐ. Hạch toán được tình hình biến động của TSCĐ. Nắm được các vấn đề liên quan đến khấu hao TSCĐ. 8.1. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) HỮU HÌNH 8.1.1. Khái niệm Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. 8.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận Bốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: (1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; (2) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; (3) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; (4) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. 8.1.3. Các nguyên tắc tính giá TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên giá Giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá) Các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 8.1.3. Các nguyên tắc tính giá TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: Nguyên giá - Giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng - Các chi phí liên quan trực tiếp khác - Lệ phí trước bạ (nếu có). 8.1.3. Các nguyên tắc tính giá TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hóa) theo quy định của Chuẩn mực “Chi phí đi vay”. 8.1.3. Các nguyên tắc tính giá TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá gồm – Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế – Chi phí lắp đặt, chạy thử Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ: – Nguyên giá gồm: + Chi phí sản xuất sản phẩm + Các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 8.1.3. Các nguyên tắc tính giá TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác được xác định: – Theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, – Hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về 8.1.7. Phương pháp hạch toán 8.1.7.1. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về tăng TSCĐ 211 241 133 111,112,331 Mua TSCĐ TSCĐ phải qua quá trình lắp đặt lâu dài Đưa TS vào sử dụng 8.1.7. Phương pháp hạch toán 8.1.7.1. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về tăng TSCĐ Mua TSCĐ từ nước ngoài: (3) (2) (1) 211111,112,331 3333 133 (4) 33312 8.1.7. Phương pháp hạch toán 8.1.7.1. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về tăng TSCĐ Lưu ý: Các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì khoản thuế GTGT, TTĐB, thuế nhập khẩu (nếu TSCĐ nhập khẩu) được tính vào nguyên giá. + TSCĐ được mua từ các quỹ chuyên dùng thì kế toán căn cứ vào NG để chuyển các quỹ này thành nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 414 – Quỹ đầu tư phát triển Nợ TK 441 – Nguồn vốn đầu tư XDCB Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình tương tự 211-TSCĐ nhận về 214 211_TSCĐ trao đổi Giá trị còn lại Giá trị khấu hao TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình không tương tư Khi giao TSCĐ hữu hình cho bên trao đổi: 811 214 211_TSCĐ trao đổi Giá trị còn lại Giá trị khấu hao TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình không tương tư Ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ 131 3331 711 (giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi) Thuế GTGT phải nộp (nếu có) Khi nhận được TSCĐ do trao đổi, ghi tăng TSCĐ: 211-TSCĐ nhận về 133 131 (giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi) (thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Xử lý chênh lệch do trao đổi không tương tự 131111,112 (giá trị hợp lý của TSCĐ đi trao đổi < giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về ) (giá trị hợp lý của TSCĐ đi trao đổi < giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về ) 8.1.7.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về giảm TSCĐ Khi nhượng bán TSCĐ 214 811 211 (giá trị hao mòn) (giá trị còn lại) 8.1.7.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về giảm TSCĐ Khi nhượng bán TSCĐ 811 133 111,112,.. (chi phí do nhượng bán) Thuế GTGT(nếu có) 8.1.7.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về giảm TSCĐ Khi nhượng bán TSCĐ 111,112,131, 3331 711 (thu nhập do nhượng bán) Thuế GTGT phải nộp (nếu có) 8.2. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) VÔ HÌNH 8.2.1. Khái niệm TSCĐ vô hình là tài sản : – Không có hình thái vật chất; – Xác định được giá trị; – Do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. 8.2. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) VÔ HÌNH 8.2.2. Tiêu chuẩn ghi nhận Một tài sản được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thời: + Định nghĩa về TSCĐ vô hình; và + 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; Có đủ giá trị theo quy định hiện hành. 8.2. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) VÔ HÌNH Tài khoản sử dụng Tài khoản 213 - TSCĐ vô hình Các nguyên tắc tính giá và phương pháp hạch toán tương tự như TSCĐ hữu hình. 8.3. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 8.3.1. Các khái niệm - Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. - Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. 8.3. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 8.3.1. Các khái niệm - Thời gian sử dụng hữu ích là thời gian mà TSCĐ phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh. - Giá trị thanh lý là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính. 8.3.2. Các phương pháp khấu hao - Phương pháp khấu hao đường thẳng: - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; - Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. - Phương pháp khấu hao đường thẳng 12 Mức trích khấu hao trung bình hàng năm= Mức trích hấu hao trung bình hàng tháng Thời gian sử dụng Nguyên giá TSCĐ = Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh Thời gian sử dụng TSCĐ Hệ số điều chỉnh T < hoặc = 4 năm 1,5 4 < T < hoặc = 6 năm 2,0 T > 6 năm 2,5 - Hệ số điều chỉnh Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao trong tháng (năm) của TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng (năm) x Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm = Nguyên giá TSCĐ Sản lượng theo công suất thiết kế Phương pháp hạch toán Tài khoản sử dụng TK 214 “Hao mòn TSCĐ” 214 623,627,641,642 trích khấu hao 8.4. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH 8.4.1. Khái niệm Thuê tài chính: Tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. 8.4.2. Tiêu chuẩn ghi nhận Để được coi là thuê tài chính khi hợp đồng thuê thỏa mãn ít nhất 1 trong 5 điều kiện: 1. Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu TS cho bên thuê khi hết thời hạn thuê; 2. Tại thời điểm khởi đầu thuê TS, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại TS thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê; 8.4.2. Tiêu chuẩn ghi nhận Để được coi là thuê tài chính khi hợp đồng thuê thỏa mãn ít nhất 1 trong 5 điều kiện: 3. Thời hạn thuê tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của TS cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu; 4. Tại thời điểm khởi đầu thuê, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của TS thuê; 5. TS thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào. 8.4.2. Tiêu chuẩn ghi nhận Hợp đồng thuê TS cũng được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu thỏa mãn ít nhất một trong ba (3) trường hợp sau: 1. Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng cho bên cho thuê; 2. Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bên thuê; 3. Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại TS sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường. 8.4.3. Các nguyên tắc hạch toán về TSCĐ thuê tài chính Tại thời điểm nhận TS thuê, bên thuê ghi nhận giá trị TS thuê tài chính và nợ gốc phải trả bằng với giá trị hợp lý của TS thuê. Nếu giá trị hợp lý của TS thuê > giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu => ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. 8.4.3. Các nguyên tắc hạch toán về TSCĐ thuê tài chính Trường hợp trong hợp đồng thuê ghi rõ số nợ gốc phải trả bằng giá trị hợp lý TS thuê thì TS thuê và nợ phải trả được ghi theo cùng giá trị này. Giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu ghi nhận giá trị TS thuê tài chính là giá chưa có thuế GTGT 8.4.3. Các nguyên tắc hạch toán về TSCĐ thuê tài chính Các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính được tính vào nguyên giá của tài sản thuê. Khoản thanh toán tiền thuê tài sản thuê tài chính phải được chia ra thành chi phí tài chính và khoản phải trả nợ gốc từng kỳ. Trường hợp số thuế GTGT do bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ mà bên thuê phải hoàn lại thì số tiền lãi phải trả gồm cả số lãi tính trên số thuế GTGT mà bên thuê chưa trả cho bên cho thuê. 8.4.3. Các nguyên tắc hạch toán về TSCĐ thuê tài chính Bên thuê có trách nhiệm tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo định kỳ. Nếu không chắc chắn bên thuê sẽ có quyền sở hữu TS khi hết hạn hợp đồng thuê thì TS thuê sẽ được khấu hao theo thời hạn thuê. Trường hợp lãi thuê tài chính đủ điều kiện được vốn hóa vào giá trị tài sản dở dang thì thực hiện theo chuẩn mực “chi phí đi vay”. Phương pháp hạch toán Tài khoản sử dụng: Tài khoản 212 - TSCĐ thuê tài chính Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua chưa thuế GTGT . (3.1) Khi nhận TSCĐ thuê tài chính 212342 315 (3.1) Phương pháp hạch toán Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua chưa thuế GTGT (3.2) Chi phí trực tiếp ban đầu 212142 111,112 (a) (b) Phương pháp hạch toán Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua chưa thuế GTGT (3.3) Cuối niên độ kế toán, xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo 342315 (3.3) Phương pháp hạch toán Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua chưa thuế GTGT (3.4) Định kỳ, nhận được hóa đơn thanh toán tiền thuê tài chính Trường hợp TSCĐ thuê tài chính thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo PP khấu trừ _ khi xuất tiền trả cho đơn vị thuê: 635 315 133 (lãi) (thuế GTGT) 111,112 (nợ gốc) Phương pháp hạch toán Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua chưa thuế GTGT (3.4) Định kỳ, nhận được hóa đơn thanh toán tiền thuê tài chính Trường hợp TSCĐ thuê tài chính thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo PP khấu trừ _ khi nhận hóa đơn nhưng chưa thanh toán: 635315 133 (lãi) (thuế GTGT) Phương pháp hạch toán Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua chưa thuế GTGT (3.4) Định kỳ, nhận được hóa đơn thanh toán tiền thuê tài chính Trường hợp TSCĐ thuê tài chính thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo PP trực tiếp _ khi thanh toán: 635 315 623,627,641.. (lãi) (thuế GTGT) 111,112 (nợ gốc) Phương pháp hạch toán Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua có thuế GTGT Khi nhận TSCĐ thuê tài chính 212342 315 138 2.000 2.00 1980 220 Phương pháp hạch toán Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua có thuế GTGT Định kỳ, nhận được hóa đơn thanh toán tiền thuê tài chính Khi xuất tiền trả cho đơn vị thuê: 635 315 (lãi) (Nợ gốc phải trả gồm cảthuế GTGT) 111,112 Phương pháp hạch toán Trường hợp nợ gốc phải trả xác định theo giá mua có thuế GTGT Định kỳ, nhận được hóa đơn thanh toán tiền thuê tài chính Phản ánh số thuế GTGT phải thanh toán cho bên cho thuê : 133 627,641,642 (a)Thuế GTGT tính theo PP khấu trừ 138 (b)Thuế GTGT tính theo PP trực tiếp Phương pháp hạch toán Định kỳ, trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính 623,627,641,..214(2142) (6) Phương pháp hạch toán Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính theo quy định của hợp đồng thuê 2142212 (7) Phương pháp hạch toán (8) Trường hợp trong hợp đồng thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phần giá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản kế toán ghi: Khi chuyển từ tài sản thuê tài chính sang tài sản thuộc sở hữu 211212 (8a) Phương pháp hạch toán (8) Trường hợp trong hợp đồng thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phần giá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản kế toán ghi: Số tiền trả khi mua lại TSCĐ thuê tài chính 211111,112 (8b) Phương pháp hạch toán (8) Trường hợp trong hợp đồng thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phần giá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản kế toán ghi: Đồng thời chuyển giá trị hao mòn 21422141 (8c) Phương pháp hạch toán (9) Kế toán giao dịch bán và thuê lại TS là thuê tài chính Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá bán tài sản cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ 111,112,131711 (giá trị còn lại) 3387 3331 (chêch lệch giá bán lớn hơn giá trị còn lại) (thuế GTGT) Phương pháp hạch toán (9) Kế toán giao dịch bán và thuê lại TS là thuê tài chính Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá bán tài sản cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ Đồng thời, ghi giảm TSCĐ 811 214 (giá trị còn lại) (hao mòn) 211 Phương pháp hạch toán (9) Kế toán giao dịch bán và thuê lại TS là thuê tài chính Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá bán tài sản cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ Định kỳ, xử lý chênh lệch giữa giá bán và giá trị còn lại: 3387623,627,641,.. Phương pháp hạch toán (9) Kế toán giao dịch bán và thuê lại TS là thuê tài chính (9.2) Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ 111,112,131711 (giá trị còn lại) 3331 (thuế GTGT) Phương pháp hạch toán (9) Kế toán giao dịch bán và thuê lại TS là thuê tài chính (9.2) Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ 111,112,131 (giá bán TS) 811 242 214 (chêch lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại) (hao mòn) Phương pháp hạch toán (9) Kế toán giao dịch bán và thuê lại TS là thuê tài chính (9.2) Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ 111,112,131 (giá bán TS) 811 242 214 (chêch lệch giá bán nhỏ hơn giá trị còn lại) (hao mòn) Phương pháp hạch toán (9) Kế toán giao dịch bán và thuê lại TS là thuê tài chính (9.2) Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ Định kỳ, xử lý số chênh lệch giữa giá bán và giá trị còn lại 623,627,641,242
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_chuong_8_ke_toan_tai_san_co_d.pdf