Bài giảng Kế toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán

Theo luật kế toán :

 Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính hình thức

Giá trị,

Hiện vật

Thời gian lao động

Theo hội nghề nghiệp kế toán :

 Kế toán là công việc tính toán và ghi chép bằng con số mọi hiện tượng kinh tế - tài chính phát sinh trong đơn vị để cung cấp một cách toàn diện và nhanh chóng các thông tin tài chính và kết quả HĐKD, tình hình sử dụng vốn của đơn v ị thông qua 3 thước đo : Tiền, hiện vật, thời gian lao động.

Theo Ủy ban nguyên tắc kế toán của Mỹ (APB), trong thông báo số 4, đã định nghĩa

“Kế toán là một dịch vụ. Chức năng của nó là cung cấp thông tin định lượng được của các tổ chức kinh tế, chủ yếu là thông tin tài chính giúp người sử dụng đề ra các quyết định kinh tế.”

 

ppt 39 trang kimcuc 7940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán

Bài giảng Kế toán - Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán
Chương 1 : 
Những vấn đề chung về kế toán 
Vai trò Chức năng Nhiệm vụ 
Nguyên tắc kế toán 
Đối tượng kế toán 
PP hạch toán Kế toán 
1. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ 
Tính tất yếu của hạch toán 
Các khái niệm về kế toán 
Vai trò của hạch toán kế toán 
Chức năng và nhiệm vụ kế toán 
Phân loại hạch toán 
Tính tất yếu của hạch toán 
Quan sát 
Ghi chép 
Tính toán 
Tính tất yếu hạch toán 
Quan điểm về kế toán 
Công việc 
Kỹ 
thuật 
Khoa học 
Các khái niệm kế toán 
(1) Theo luật kế toán : 
	 Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính hình thức 
Giá trị, 
Hiện vật 
Thời gian lao động 
Các khái niệm kế toán 
(2) Theo hội nghề nghiệp kế toán : 
	 Kế toán là công việc tính toán và ghi chép bằng con số mọi hiện tượng kinh tế - tài chính phát sinh trong đơn vị để cung cấp một cách toàn diện và nhanh chóng các thông tin tài chính và kết quả HĐKD, tình hình sử dụng vốn của đơn v ị thông qua 3 thước đo : Tiền, hiện vật, thời gian lao động. 
Các khái niệm kế toán 
(3) Theo Ủy ban nguyên tắc kế toán của Mỹ (APB), trong thông báo số 4, đã định nghĩa 
“Kế toán là một dịch vụ. Chức năng của nó là cung cấp thông tin định lượng được của các tổ chức kinh tế, chủ yếu là thông tin tài chính giúp người sử dụng đề ra các quyết định kinh tế.” 
Các khái niệm kế toán 
(4) Theo Giáo sư, Tiến sĩ Robert Anthony – một nhà nghiên cứu lý luận kinh tế nổi tiếng của trường Đại học Harvard của Mỹ cho rằng : 
“Kế toán là ngôn ngữ kinh doanh”. 
Các khái niệm kế toán 
(5) Theo Giáo sư, tiến sĩ Grene Allen Gohlke của Viện Đại Học Wisconsin lại định nghĩa 
“ Kế toán là một khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho Ban giám đốc có thể căn cứ vào đó để ra các quyết định kinh tế ” 
Các khái niệm kế toán 
(6) Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) cho rằng : 
“Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp theo một cách riêng có bằng những khoản tiền các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tính chất tài chính và trình bày kết quả của nó ” 
Vai trò của kế toán 
Các hoạt động 
kinh doanh 
Người ra 
quyết định 
Phản ánh ghi chép dữ liệu 
Xử lý phân loại sắp xếp 
Thông tin báo cáo truyền tin 
Hệ thống kế toán 
Vai trò kế toán 
Nhà quản lý 
Chủ doanh nghiệp 
HĐQT 
Ban giám đốc 
Người có lợi 
ích trực tiếp 
Nhà đầu tư 
Chủ nợ 
Ngân hàng 
Người có lợi ích 
 gián tiếp 
Thuế 
Cơ quan chức năng 
Cơ quan thống kê 
Hoạt động kinh doanh 
Hoạt động kinh tế 
Chức năng và nhiệm vụ 
Nhiệm vụ 
Thu thập xử lý 
Kiểm tra giám sát 
Phân tích Tham mưu 
Cung cấp thông tin 
Phân loại hạch toán 
Hạch toán nghiệp vụ 
Hạch toán thống kê 
Hạch toán kế toán 
Hạch 
toán 
2. Một số khái niệm và nguyên tắc kế toán 
Một số khái niệm kế toán 
Đơn vị kế toán 
Thước đo tiền tệ 
Kỳ kế toán 
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 
Nguyên tắc công khai 
Nguyên tắc rạch ròi giữa hai niên độ 
Đơn vị kế toán’’’ còn được gọi là tổ chức kế toán; 
Đơn vị kế toán có thể là : 
 Doanh nghiệp, 
 Đơn vị hành chính sự nghiệp, 
 Cơ quan của chính quyền, 
 Chính phủ  
Đơn vị kế toán 
Kế toán tài chính, PGS, TS Ngô Thế Chi, TS Nguyễn Đình Đỗ, NXB Tài chính, 2001 
Phân chia thành 2 loại chủ yếu: 
‘’’Đơn vị kế toán cấp cơ sở’’’: có thể là các cửa hàng, chi nhánh, các đơn vị phòng ban cho đến các đơn vị lớn hơn một chút như các công ty, các cơ quan thuộc chính quyền cơ sở. 
‘’’Đơn vị kế toán cấp chủ quản’’’: phụ trách chung, cao nhất và có tính chất quản lý nhà nước trong ngành đó. Khái niệm này thường chỉ dùng cho khu vực chính quyền. 
‘’’Đơn vị kế toán trung gian’’’: có thể có, nếu bộ máy cồng kềnh 
Phân loại đơn vị kế toán 
Căn cứ Số : 244/2009/TT-BTC , 31/12/2009 
“ Đơn vị tiền tệ trong kế toán” là Đồng Việt Nam (Ký hiệu quốc gia là “đ”; Ký hiệu quốc tế là “VND”) được dùng để ghi sổ kế toán 
Được Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán đối với các doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài 
Đơn vị tiền tệ 
Kỳ kế toán 
Theo quy định chung, kỳ kế toán được quy định như sau : 
Kỳ kế toán năm: là 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 của một năm đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch của năm đó. 
Kỳ kế toán quý: là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý đó . 
Kỳ kế toán tháng: là trọn một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng đó 
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 
(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; 
( b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; 
( c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; 
( d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; 
( e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 
Nguyên tắc công khai 
BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
Thuế 
Ngân hàng 
Khách hàng 
Thống kê 
Luật định 
Sở KHĐT 
Rõ ràng 
Dễ hiểu 
Giải thích 
Nguyên tắc rạch ròi giữa 2 niên độ kế toán 
Kỳ kế toán 01 
Kỳ kế toán 02 
NVPS 
NVPS 
Các nguyên tắc cơ bản của kế toán 
Cơ sở dồn tích 
Hoạt động liên tục 
Giá gốc 
Phù hợp 
Nhất quán 
Thận trọng 
Trọng yếu 
Nguyên tắc cơ sở dồn tích 
Ví dụ : 
Ngày 01/10, Doanh nghiệp bán 1 lô hàng hoá giá bán chưa thuế 20 triệu, VAT 10%, chưa thu tiền. Ngày 05/10 Khách hàng thanh toán tiền cho DN bằng TGNH. 
Ngày 01/10 
Nợ TK 156	20.000.000 
Nợ TK 133	 2.000.000 
Có TK 331	22.000.000 
Ngày 05/10 
Nợ TK 112	 22.000.000 
Có TK 131	22.000.000 
Nguyên tắc hoạt động liên tục 
Dấu hiệu hoạt động không liên tục 
Nợ dài hạn sắp đến hạn trả mà không có khả năng thanh toán, 
Các chỉ số tài chính xấu dưới mức bình thường; 
Lỗ hoạt động kinh doanh lớn hơn hoặc có sự suy giảm lớn về giá trị 
Nguyên tắc hoạt động liên tục 
Ví dụ : 	Trích BCĐ Kế toán đvt: 1.000đ 
Tài sản 
Số tiền 
Nguồn vốn 
Số tiền 
TSNH 
1.000.000 
Nợ phải trả 
300.000 
TM 
100.000 
Nợ NH 
300.000 
HTK 
900.000 
Vốn CSH 
1.000.000 
TSDN 
300.000 
NVKD 
800.000 
TSCĐ 
300.000 
LNCPP 
200.000 
Cộng TS 
1.300.000 
Cộng NV 
1.300.000 
Hỏi : nếu DN phá sản TS ghi nhận ? 
Nguyên tắc giá gốc 
Ví dụ: Đơn vị mua 1 laptop 
Giá mua chưa thuế 	20.000.000 
Thuế GTGT	 2.000.000 
Chi phí vận chuyển 	 500.000 
Chi phí cài đặt	 1.000.000 
Chi phí thuê chuyên gia	 500.000 
CP ăn uống k hoá đơn	 500.000	 
	 Hỏi : Giá gốc laptop ? 
Nguyên tắc phù hợp 
Khoản mục 
Tháng 01 
Tháng 02 
Tháng 03 
Mua 1 ôtô 
500.000 
- 
- 
Chi phí bán hàng 
50.000 
50.000 
100.000 
Chi phí DLQN 
50.000 
50.000 
50.000 
Bán ôtô 
- 
- 
900.000 
Thu nhập khác 
150.000 
150.000 
150.000 
Đvt : 1.000 đ 
Hỏi : DT, CP, LN tháng, quý 1 ? 
Ví dụ : 
Nguyên tắc nhất quán 
Ví dụ : Tại một Doanh nghiệp thủ tục đăng ký ban đầu các chính sách kế toán như sau : 
PP tính thuế 
Khấu trừ 
PP khấu hao 
Đường thẳng 
Tính giá xuất kho 
PP quản lý HTK 
Bình quân 
KK thường xuyên 
Trong kỳ, do thiếu kinh nghiệm quản lý nên kế toán đã áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương FIFO, nhưng k đăng ký cơ quan thuế, 
Hỏi : Đơn vị có vi phạm nguyên tắc nhất quán ? 
Nguyên tắc thận trọng 
Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn 
Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập 
Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí 
Nguyên tắc trọng yếu 
Ví dụ : 
Doanh nghiệp mua 100kg VLA, 200 VLB, giá mua .VLB, 50.000đ/kg,chưa thanh toán. 
Chi phí vận chuyển 90.000đ, thanh toán bằng tiền mặt. 
Chi phí v/c phân bổ cho VLA, VLB theo khối lượng 
Nguyên tắc trọng yếu 
Lời giải : 
+ Nhập kho VLA, VLB 
Nợ TK 152A 
Nợ TK 152B 
100 x 50.000đ/kg 
200 x 50.000đ/kg 
Có TK 331 
300 x 50.000đ/kg 
+ Chi phí vận chuyển 
Nợ TK 621 
300.000 
Có TK 111 
300.000 
3. Đối tượng kế toán 
Tài sản NH (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn) 
Thuộc quyền sở hữu của DN, thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh 
Tài sản NH bao gồm : 
Vốn bằng tiền 
Các khoản đầu tư tài chính NH 
Các phải phải thu 
Hàng tồn kho và TS lưu động khác 
TSCĐ và đầu tư dài hạn 
Là những tài sản : 
Có giá trị lớn 
Thời gian luân chuyển dài 
Bao gồm : 
TSCĐ hữu hình 
TSCĐ vô hình 
TSCĐ thuê tài chính 
Tài sản đầu tư tài chính 
Nợ phải trả 
Là số tiền vốn mà Doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của đơn vị, tổ chức, cá nhân. Do vậy DN có trách nhiệm phải trả. 
Nợ phải trả bao gồm : 
Vay ngân hàng 
Phải trả người bán 
Phải trả cho người lao động 
Phải trả khác 
Phải trả và nộp cho nhà nước 
Vốn chủ sở hữu 
Là vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp mà Doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. 
Vốn chủ sở hữu bao gồm : 
Nguồn vốn kinh doanh 
Lợi nhuận chưa phân phối 
Quỹ đầu tư phát triển 
Quỹ dự phòng tài chính 
4. Phương pháp hạch toán kế toán 
Chứng từ 
Đối ứng tài khoản 
Tính giá các đối tượng kế toán 
Tổng hợp – Cân đối kế toán 
Phương pháp đối ứng tài khoản 
PP tổng hợp – Cân đối kế toán 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_chuong_1_nhung_van_de_chung_ve_ke_toan.ppt