Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 2: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế

Mục tiêu

chung

Nhận biết được nội dung các nguyên tắc cơ bản để tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong một doanh nghiệp.

Nhận biết được các phương pháp kế toán từng loại chi phí sản xuất phát sinh.

Nhận biết được các phương pháp tính giá thành theo chi phí thực tế và điều kiện áp dụng chúng vào từng loại hình doanh nghiệp sản xuất.

Thực hiện được việc lập phiếu tính giá thành sản phẩm theo từng phương pháp tính giá thành.

Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

 sản phẩm theo chi phí thực tế

Cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính

Thường gắn liền và chỉ thay đổi cùng với các nguyên tắc kế toán chuẩn

 mực kế toán của từng quốc gia

Cung cấp thông tin phục vụ cho hoạch định, kiểm soát và quyết định chi phí trong nội bộ doanh nghiệp

Cung cấp thông tin để tiến hành nghiên cứu cải tiến chi phí sản xuất

Thường gắn liền và thay đồi theo nhu cầu thông tin quản

 trị chi phí sản xuất cho từng doanh nghiệp

 

ppt 46 trang kimcuc 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 2: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 2: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế

Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 2: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế
KẾ TOÁN CHI PHÍ 
Giảng viên: Trần Duy Thức 
CHƯƠNG 2: 
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XuẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 
CHƯƠNG 2 : K Ế TOÁN CPSX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CP THỰC TẾ 
Mục tiêu 
chung 
Nhận biết được nội dung các nguyên tắc cơ bản để tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong một doanh nghiệp. 
Nhận biết được các phương pháp kế toán từng loại chi phí sản xuất phát sinh. 
Nhận biết được các phương pháp tính giá thành theo chi phí thực tế và điều kiện áp dụng chúng vào từng loại hình doanh nghiệp sản xuất. 
Thực hiện được việc lập phiếu tính giá thành sản phẩm theo từng phương pháp tính giá thành. 
 NỘI DUNG CHI TIẾT 
A 
Mục tiêu tính giá thành theo chi phí thực tế 
B 
Nội dung nguyên tắc tính giá thành theo chi phí thực tế 
C 
Kế toán chi phí sản xuất và tính Z theo chi phí thực tế 
Tại doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán theo hệ thống kê khai thường xuyên 
Cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính 
1 
A.MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
A. Mục tiêu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành 
 sản phẩm theo chi phí thực tế 
2 
Cung cấp thông tin phục vụ cho hoạch định, kiểm soát và quyết định chi phí trong nội bộ doanh nghiệp 
3 
Cung cấp thông tin để tiến hành nghiên cứu cải tiến chi phí sản xuất 
Thường gắn liền và chỉ thay đổi cùng với các nguyên tắc kế toán chuẩn 
 mực kế toán của từng quốc gia 
Thường gắn liền và thay đồi theo nhu cầu thông tin quản 
 trị chi phí sản xuất cho từng doanh nghiệp 
B. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
Đặc trưng của phương pháp 
Tập hợp chi phí sản xuất căn cứ vào chi phí sản xuất thực tế phát sinh 
Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều dựa trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế 
B1. Đặc trưng phương pháp kế toán chi phí sản xuất & tính Z 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất. 
	Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: 
B2. Đối tượng kế toán chi phí sản xuấ t 
Đặc điểm sản xuất 
Cơ cấu sản xuất 
Tính chất qui trình công nghệ 
 sản xuất 
Loại hình sản xuất 
Đặc điểm sản phẩm 
 Yêu cầu quản lý 
Trình độ và phương tiện của 
 kế toán 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là: 
B2. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất (TT) 
Phân xưởng 
sản xuất 
Sản phẩm 
hay 
nhóm sản phẩm 
Qui trình 
sản xuất 
Đơn đặt hàng 
Công trường 
thi công 
B.3. Đối tượng kế toán giá thành 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị 
Qui trình sản xuất 
Đặc điểm sản phẩm 
Tính hàng hóa trong sản phẩm 
Yêu cầu quản lý 
Trình độ và phương tiện của kế toán 
Căn cứ 
xác định 
giá thành 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
B.3. Đối tượng kế toán giá thành (TT) 
Sản phẩm hoàn thành 
Dịch vụ hoàn thành 
Khối lượng sản phẩm, dịch vụ 
đến điểm dừng kỹ thuật thích hợp 
ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THƯỜNG 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm 
Một đối tượng chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm 
Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm 
Kỳ tính giá thành : là khoảng thời gian cần thiết tiến hành tập hợp, tổng hợp chi phí sản xuất. Xác định được kỳ tính giá thành giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 
VD: Một phân xưởng sản xuất có nhiều dây chuyền sản xuất các loại sản phẩm 
VD: Dây chuyền sản xuất một loại sản phẩm 
VD: Qui trình sản xuất bao gồm nhiều công đoạn sản xuất sản phẩm 
Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
Phương pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng trong trường hợp chi phí phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng hạch toán . 
Tuỳ theo từng loại chi phí cụ thể, kế toán có thể lựa chọn phương pháp quản lý phù hợp. 
Phương pháp phân bổ chi phí theo tiêu thức thích hợp áp dụng trong trường hợp chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán. 
B.4. Lựa chọn phương pháp tập hợp chí phí sản xuất 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
B5. Lựa chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm 
B.5.1. Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp): 
Phương pháp giản đơn được áp dụng tính giá thành sản phẩm của những qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng chính là đối tượng tính giá thành. 
	 VD: Tính giá thành nước đá, tính giá thành điện 
Tổng giá thành 
= 
CPSX DD ĐK 
- 
CPSX PSTK 
- 
CPSX DDCK 
- 
KHOẢN ĐIỀU CHỈNH GIẢM 
 Thực tế sản phẩm 
ZTT DVSP 
= 
TZTTSP/SLSP 
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
B.5.2. Phương pháp tính z theo hệ số: 
Phương pháp hệ số được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng một qui trình công nghệ để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm. Và các sản phẩm này có kế cấu giá thành có thể qui đổi được với nhau. 
Z TTNSP 
= 
CPSXDDĐK NSP 
- 
CPSXPSTK NSP 
- 
CPSXDDCK NSP 
- 
KHOẢN ĐIỀU CHỈNH GIẢM NSP 
TCSP CHUẨN 
= 
TC{SL SPi HT x HSQĐi} 
 HSQĐi 
= 
ZĐMSPi/ZĐMSP CHUẨN 
Z TT DVSP CHUẨN 
= 
TỔNG Z TT NSP/ TỔNG SP CHUẨN 
Z TT ĐV Spi 
= 
ZTTĐV SP CHUẨN x HSQĐ Spi 
TỔNG Z TT Spi 
= 
SLSPHT i x ZTTĐV Spi 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
B.5.3. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ: 
Phương pháp tỷ lệ được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng một qui trình công nghệ sản xuất sử dụng để sản xuất nhóm sản phẩm bao gồm nhiều loại sản phẩm có phẩm chất, qui cách, kiểu giá khác nhau và những loại sản phẩm có kết cấu giá thành không thể qui đổi được với nhau. 
Phương pháp tỷ lệ được thực hiện theo các bước sau: 
Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế nhóm SP theo từng khoản mục chi phí sản xuất: 
Bước 2: Tính tổng giá thành kế hoạch nhóm SP theo từng khoản mục CP sx: 
Tổng Z thực tế nhóm SP 
= 
CP SXDDĐK nhóm SP 
+ 
CP SXDDPS nhóm SP 
- 
CP SXDDCK nhóm SP 
- 
Khoản điều chỉnh giá thành của nhóm SP 
Tổng Z KH 
 nhóm SP 
= 
SL SP HT 
 nhóm SP 
x 
Z ĐM nhóm SP 
Bước 3: Tính tỷ lệ giá thành nhóm SP Cho từng khoản mục CP SX: 
Bước 4 : Tính giá thành thực tế đơn vị SP: 
Tỷ lệ tính Z nhóm SP 
= 
Z TT nhóm SP/ ZKH nhóm SP 
Z TT ĐV SP I 
= 
Tổng cộng (Tỷ lệ tính Z nhóm SPi x Z ĐM SP) 
Z TT SPi 
= 
 SP SP HTi x Z TT ĐV SPi 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
B.5.4. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ: 
Phương pháp này áp dụng cho việc tính giá thành sản phẩm các qui trình sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và tạo ra sản phẩm phụ. Phương pháp này tính giống như phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số và phương pháp tỷ lệ. Tuy nhiện, để tính tổng giá thành của một loại sản phẩm hay một nhóm sản phẩm chính, chúng ta phải thực hiện loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra 
Z TT SPC 
= 
CPSXDDĐK 
+ 
CPSXPS 
- 
CPSXDDCK 
- 
Khoản điều chỉnh giảm 
- 
Giá trị ước tính SP phụ 
Tính giá thành phân bước theo phương án không tính Z bán thành phẩm – kết chuyển song song: Tính giá thành theo phương pháp này không tính giá thành bán thành phẩm, chỉ tính giá thành TP 
Tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm: Qui trình này có tính giá thành bán thành phẩm của công đoạn trước 
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
B.5.5. Phương pháp phân bước: 
 Phương pháp phân bước được áp dụng tính giá thành sản phẩm của những qui trình công nghệ phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Sản phầm của công đoạn trước là nguyên liêu thực hiện trong công đoạn tiếp theo. 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
B.6. Lựa chọn phương pháp đánh giá SPDD 
B.6.1. Đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp 
Theo phương pháp này , chúng ta tính vào chi phí SPDD CK phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , còn phần chi phí nhân công và sản xuất chung chúng ta đưa hết vào sản phần hoàn thành trong kỳ . Như vậy , phương pháp này được áp dụng trong trường hợp những qui trình sản xuất có chi phí NVLTT chiếm tỷ trọn lớn trong trong chi phí sản xuất và số lượng SP DD qua các kỳ ít biến động 
CPSX DDCK 
= 
[( CPNVLTT DDĐK + CPNVLPS) (SLHTTK + SLDDCK x TLHT)] 
X 
( SLDDCK x TLHT) 
B.6.2. Phương pháp đánh giá SPDD CK theo sản lượng tương đương 
 hoàn thành 
Theo phương pháp này, chúng ta tiến hành đánh giá SPDDCK theo sản lượng hoàn thành tương đương tính tất cả chi phí cho sản phẩm DDCK theo mức độ chi phí sản xuất thực tế phát sinh. Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có chi phí vật liệu trực tiếp không lớn, khôi lương sản phẩm dở dang lớn và không ổn định giữa các kỳ 
a. Áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước ( FIFO) để tính giá trị SPDDCK: 
Giải thiết khối lượng sản phẩm trước sẽ được hoàn thành trước, do đó SP DDCK sẽ tính theo chi phí của lần sản xuất cuồi cùng 
 - Co : chi phí đơn vị thuộc lần sản xuất kỳ trước chuyển sang. 
 - C1: Chi phí đơn vi thuộc khối lượng SP phải đầu tư trong kỳ này. 
 - Md, mc : Mức độ hoàn thành sản phẩm của DDĐK và DDCK. 
 - Qdđk, Qdck : Khối lượng sp dd đầu kỳ và cuối kỳ. 
 - Qbht : Khối lương sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ. 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
Qbht 
= 
Qht – Qdđk 
Khối lượng tương đương của SP DDĐK 
= 
Qdđk x ( 1-mđ) 
Khối lượng tương đương của SP DDCK 
= 
Qdck x ( 1-mc) 
Co 
= 
Dđk/ (Qdđk x mđ) 
C1 
= 
C/ ( Qdđk ( 1-mđ) + Qbht + Qdck x mc) 
Giá trị SPDDCK Dck 
= 
(Qdck x mc ) x C1 
a. Áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước ( FIFO) để tính giá trị SPDDCK: (TT) 
B.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
b. Áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá trị SPDDCK: 
Mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang được xác định theo đặc điểm của từng khoản mục chi phí, đối với chi phí bỏ vào 1 lần từ đầu qui trình ( thường là chi phí NVLTT hay CP BTT chuyển sang ) thì mức độ hoàn thành của SPDD là 100%. 
Ctb 
= 
(Dđk + C) / ( Qdđk + [ Qdđk(1-mđ) + Qbht] + Qdck x mc 
= 
(Dđk +C ) / (Qht + Qdck x mc) 
Giá trị SPDDCK Dck 
= 
[( Dđk + C)/(Qht + Qsck x mc) ] x (Qdck x mc) 
C. Kế toán chi phí sản xuất thực tế ở doanh nghiệp theo hệ thống kê khai thường xuyên 
C.1. Kế toán chi phí trực tiếp 
C.1.1. Kế toán chi phí NVL TT: 
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu.. sử dụng trực tiếp trong qui trình 
Chế tạo ra sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liện 
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào chứng từ và sử dụng các tài khoản sau: 
Phiếu xuất kho 02-VT; 
Bảng phân bổ nguyên vật liệu 07-VT; 
Tài khoản sử dụng: TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
Bên Nợ 
Bên Có 
- Trị giá NVL xuất dung trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm trong kỳ . 
 - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho . 
 - Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường vào tài khoản 632. 
 - Kết chuyển hay hay phân bổ giá trị vào TK 154 hay 631. 
Mô hình tài khoản 621: 
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ . 
Tài khoản 621 có thể được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí . 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
C.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
 - Bảng chấm công 01a- LĐTL; 
 - Bảng chấm công thêm giờ 01b- LĐ TL; 
 - Bảng thanh toán lương 02-LĐ TL 
 Tài khoản sử dụng là tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp. 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
Mô hình tài khoản 622: 
Bên Nợ 
Bên Có 
- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất tạo sản phẩm. 
 - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt mức bình thường vào tài khoản 632. 
 - Kết chuyển chi phí nhân công vào TK 154 hay 631. 
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
C.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung: 
Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh cho việc phục vụ và quản lý sản xuất tại phân xưởng, bao gồm tất cả các chi phí ngoài hai khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp: 
 - Chi phi lao động gián tiếp ở phân xưởng; - Chi phí nguyên vật liệu dùng cho máy móc; - Chi phí công cụ sản xuất; - Chi phí khấu hao mày móc thiết bị; - Chi phí dịch vụ thuê ngoài 
Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán căn cứ vào những chứng từ sau: 
 - Phiếu xuất kho; - Bảng phân bổ nguyên vật liệu..; - Bảng phân bổ tiền lương; - Bảng phân bổ khấu hao; - Hóa đơn dịch vụ 
Tài khoản sử dụng là TK 627 – chi phí sản xuất chung. 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
Mô hình tài khoản 627: 
Bên Nợ 
Bên Có 
- Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. 
 - Các khoản giảm chi phì sản xuất chung; 
 - Chi phí sản xuất chung cố định không được phân bổ và được ghi nhân vào giá vốn trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn mức công suất bình thường; 
 - Kết chuyển giá trị vào TK 154 hay 631. 
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ. 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
C.2. Kế toán chi phí thiệt hại trong sản xuất: 
 Các khoản thiệt hại trong sản xuất bao gồm thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại do ngừng sản xuất. 
 a. Kế toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng: 
 Căn cứ tiêu chí kỹ thuật, người ta chia sản phẩm hỏng như sau: 
 - Sản phẩm hỏng có thể sửa được : là những loại sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và xét về mặt kinh tế thì chi phí sửa chữa không vượt quá chi phí chế tạo mới. 
 - Sản phẩm hỏng không sửa chữa được : là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật không thể sử chữa được, hoặc về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa nhưng chi phí sửa chữa lớn hơn chi phí chế tạo mới. 
 Căn cứ vào định mức trong lập kế hoạch: 
 - Sản phẩm hỏng trong định mức: là những sp hỏng nằm trong dự kiến của nhà quản lý. 
 - Sản phẩm hỏng ngoài định mức: là những sp hỏng nằm ngoài dự kiến của nhà quản lý. 
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
 Nguyên tắc hạch toán: 
 - Thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức được xem như chi phí sản xuất trong kỳ. 
 - Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức được xem là khoản phí tổn thời kỳ và hạch toán vào giá vốn hàng bán trong kỳ sau khi trừ khoản thu bồi thường và giá trị phế liệu thu hồi. 
 Chứng từ sử dụng: 
 - Phiếu báo sản phẩm hỏng; 
 - Các chứng từ phản ánh chi phí sửa chữa. 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
b. Kế toán thiệt hại do ngừng sản xuất: 
 Thiệt hại do ngừng sản xuất là khoản thiệt hại do việc đình trệ sản xuất trong một thời gian do các nguyên nhân khách quan và chủ quan. 
 Ngừng sản xuất có kế hoạch : là các trường hợp ngừng sản xuất doanh nghiệp dự kiến được thời gian , thời điểm ngừng sản xuất, có lập kế hoạch chi phí trong thời gian ngừng sản xuất. Ví Dụ: ngừng sản xuất theo thời vụ, ngừng sản xuất sửa cữa lớn TSCĐ 
 Chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất:  - Lương phải trả cho bộ phận công nhân sản xuất trực tiếp - Chi phí bảo dưỡng máy móc 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
 	 Trường hợp ngừng sản xuất theo kế hoạch: - Trích trước chi phí ngừng sản xuất; - Tập hợp chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất phát sinh. - Tài khoản sử dụng: TK 335 – Chi phí phải trả. 
 	 Trường hợp ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:  - - Tập hợp chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất; - Tổng hợp chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất; - Tập hợp ghi nhận các khoản bồi thường; - Ghi nhận các khoản thiệt hại còn lại vào giá vốn 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
C.3. Kế toán chi phí sản xuất phục vụ sản xuất chính: 
C.3.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất phụ phục vụ sản xuất chính: 
 Đây là những hoạt động sản xuất sản phẩm phụ trong doanh nghiệp như sau: 
 - Hoạt động sơ chế, sản xuất các loại nguyên vật liệu, vật liệu cho hoạt 
 động chức năng; 
 - Hoạt động sản xuất công cụ, dụng cụ cung ứng cho hoạt động chức 
 năng; 
 - Hoạt động sửa chữa , vận tải trong nội bộ doanh nghiệp; 
 - Hoạt động sản xuât điện, nước, hơi gió cung ứng cho các hoạt động sản 
 xuất, bán hàng, quản lý của doanh nghiệp 
 - Hoạt động phục vụ ăn uống 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
C.3.2. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất phụ : 
 - Chi phí hoạt động phụ phục vụ sẽ liên quan đến chi phí hoạt động chức năng. Vì vậy, chi phí sản xuất của hoạt động phụ sẽ được tập hợp theo từng bộ phận, sau đó tổng hợp và phân bổ cho các bộ phận chức năng 
 - Phân bổ chi phí sản xuất hoạt động bộ phận phục vụ sẽ chi phối đến chi phí sản xuất của bộ phận chức năng nên về phương diện tổng số, phân bổ chi phí bộ phận phục vụ không đổi 
 - Việc phân bổ chi phí hoạt động phục vụ ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả hoạt động từng bộ phận 
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
C.3.3. Các phương pháp tính Z sản xuất phụ: 
C.3.3.1. Trường hợp phân bổ giá trị cung cấp lẫn nhau theo pp hệ số : 
- Theo phương pháp này, đặt ẩn số là giá thành thực tế đơn vị lao vụ cho từng phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh phụ.Sau đó, căn cứ vào tài liệu liên quan thiết lập hệ phương trình bật nhất. Giải hệ phương trình này, chúng ta sẽ tính được giá thành thực tế từng đơn vị sản phẩm lao vụ của từng bộ phận sản xuất phụ 
- Việc tính toán theo phương pháp đại số đảm bảo chính xác cao nhưng phức tạp, đặc biệt trong trường hợp có nhiều phân xưởng sản xuất kinh doanh phụ cung cấp lao vụ lẫn nhau 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
C.3.3. Các phương pháp tính Z sản xuất phụ: 
C.3.3.1. Trường hợp phân bổ giá trị cung cấp lẫn nhau theo pp hệ số: (TT) 
Trong trường hợp này, giá thành đơn vị sản phẩm của bộ phận phục vụ cung ứng nhau là giá thành đơn vị sản phẩm dung để phân bổ chi phí sản xuất bộ phận phục vụ cho bộ phận chức năng. 
x : Chi phí sản xuất đơn vị thực tế sản phẩm, dịch vụ của bộ phận phục vụ 1;a: CPSCDDĐK và PS của bộ phận phục vụ 1;b : số lượng SP bộ phận phục vụ 1 cung ứng cho BP phục vụ 2;c: Số lượng SP hoàn thành ( đã trừ tiêu dung nội bộ) và số lượng SP DDCK đã qui đổi về sản phẩm tương đương hoàn thành của bộ phận phục vụ 1; 
C.3.3. Các phương pháp tính Z sản xuất phụ: 
C.3.3.1. Trường hợp phân bổ giá trị cung cấp lẫn nhau theo pp hệ số : (TT) 
y: Chi phí sản xuất đơn vị thực tế SP của bộ phận 2m: Chi phí sản xuất DDĐK và PS của bộ phận phục vụ 2k: Số lượng SP bộ phận 2 cung ứng cho bộ phận phục vụ 1t: Số lượng SP hoàn thành ( đã trừ tiêu d ù ng nội bộ ) và số lượng SP DDCK đã 
 qui đổi về SP HT tương đương bộ phận 2 
Công Thức : a + k.y = c.x 
 m + b.x = t.y 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
 C.3.3. Các phương pháp tính Z sản xuất phụ: 
 C.3.3.2. Trường hợp phân bổ giá trị cung cấp lẫn nhau theo đơn giá chi phí 
 thực tế ban đầu: 
 Theo phương pháp này, căn cứ vào chi phí ban đầu của từng phân xưởng, bộ 
 phậntính ra chi phí ban đầu cho từng đơn vị sản phẩm 
 GT SP PHỤC VỤ = KL SP PHỤ VỤ X ĐƠN GIÁ CP BAN ĐẦU 
 LẪN NHAU LẪN NHAU 
ĐƠN GIÁ CP = TCCPSXBĐBP PHỤC VỤ / SL SP HOÀN THÀNH 
 BAN ĐẦU 
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ PHÁT SINH THỰC TẾ 
C.3.3. Các phương pháp tính Z sản xuất phụ: 
C.3.3.2. Trường hợp phân bổ giá trị cung cấp lẫn nhau theo đơn giá chi phí thực tế ban đầu: 
Tổng CPSXTT BPBH phục vụ cho khách 
= 
CPSXDDĐK BP phục vụ 
+ 
CPSXPS BP phục vụ 
- 
CPSXDDCK BP ph ục vụ 
+ 
CPPS từ BP phục vụ khác 
- 
CPPS cung ứng BP phục vụ 
CP SXTT ĐV SP PB BP chức năng = TCCPSXTT PB BP phục vụ/ SL SP cung ứng 
 BP chức năng 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
CP SXTT SP BP phục vụ PB BP chức năng 
= 
SL SP BP phục vụ cung ứng BP chức năng 
x 
CP SXTTĐV SP 
BP phục vụ phân bổ 
C.3.3.3. Trường hợp tính chí phí sản xuất của bộ phận phục vụ cung ứng lẫn 
 nhau theo chi phí kế hoạch: 
CP SP BP phục vụ Cung ứng lẫn nhau 
= 
SP SP BP phục vụ cung ứng lẫn nhau 
x 
Z KH ĐV SPcung ứng lẫn nhau 
C.3.3. Các phương pháp tính Z sản xuất phụ: 
C.3.3.2. Trường hợp phân bổ giá trị cung cấp lẫn nhau theo đơn giá chi phí thực 
 tế ban đầu: (TT) 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
C.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: 
Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là giai đoạn cuối cùng của qui trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế. Theo mô hình kế toán chi phí sản xuất, qui trình tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành bao gồm những nội dung sau: 
 - Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế theo phạm vi tính giá thành; 
 - Đánh giá các khoản điều chỉnh giảm giá thành; 
 - Lựa chọn phương pháp đánh giá SPDDCK; 
 - Lựa chọn phương pháp tính giá thành SP. 
 Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế : 
 Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế bao gồm xác định chi phí sản xuất đã tập hợp, điều chỉnh chi phí sản xuất đã tập hợp cho phù hợp với chi phí sản xuất thực tế và tổng hợp chi phí đó theo từng đối tượng tính giá thành sản phẩm. 
 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất thực tế được tiến hành như sau: 
 - Kết chuyển trực tiếp CPNVLTT và CP NCTT vào đối tượng có liên quan 
 để tính giá thành sau khi trử đi phần vượt định mức sản xuất. 
 - Phân bổ trực tiếp biến phí sản xuất chung vào đối tượng liên quan. 
 - Phân bổ định phí sản xuất chung theo tiêu thức phân bổ phù hợp. 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO 
 HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO 
 HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
Trường hợp sản xuất 1 loại sản phẩm: 
 - Mức sản phẩm thực tế cao hơn mức công suất bình thường: đinh phí sản xuất chung được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo định phí thực tế phát sinh. 
 - Mức sản xuất thực tế phát sinh thấp hơn mức công suất bình thường, định phí sản xuất chung được tiến hành phân bổ như sau: 
Định phí sản xuất chung tính vào chi phí CB 
= 
Định phí SXCth ực tế 
x 
Mức sản xuất thực tế 
Trường hợp phân xưởng sản xuất nhiều loại sản phẩm: 
 - Tiến hành phân bổ định phí SXC thực tế phát sinh cho từng loại SP theo tiêu thức phân bổ hợp lý. 
 - Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất của từng loại SP cao hơn hay bằng mức công suất bình thường của loại sản phẩm đó, định phí SXC thực tế tính vào chi phí chế biến theo mức thực tế. 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
- Nếu mức sản phẩn thực tế thấp hơn mức công suất bình thường của loại sản phẩm, khoản định phí sản xuất chung tính vào chi phí chế biến cho từng loại sản phẩm như sau: 
Định phí SXC tính vào chi phí chế biến SPi 
= 
Định phí SXCTT ph ân bổ vào SPi 
x 
Mức SXTT 
 của SPi 
C. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI DN THEO HỆ THỐNG KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 
Bên Nợ 
Bên Có 
-Chi phí NVLTT, CPNCTT, CP sử dụng máy thi công, chi phí SXC.. 
 - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phầm hỏng không sửa chữa được ngoài định mức. 
 - Trị giá NVL, hàng hóa gia công xong nhập kho. 
 - Giá thành thực tế sản phẩm chế tạo. 
 - Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.. 
Số dư bên n ợ : chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. 
Tài khoản sử dụng: TK 154 – Chi phí sản xuất dở dang 
 Mô hình: 
Thank You ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_chi_phi_chuong_2_ke_toan_chi_phi_san_xuat.ppt