Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 1: Đối tượng của môn kế toán chi phí

Mục tiêu chung

Nhận biết được hai đối tượng chủ yếu của kế toán chi phí là chi phí và giá thành sản phẩm.

Phân biệt được chức năng của kế toán chi phí với kế toán tài chính và kế toán quản trị trong doanh nghiệp.

Nhận biết một cách tổng thể các mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được áp dụng trong doanh nghiệp.

 

ppt 42 trang kimcuc 7360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 1: Đối tượng của môn kế toán chi phí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 1: Đối tượng của môn kế toán chi phí

Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 1: Đối tượng của môn kế toán chi phí
Giảng viên : Trần Duy Thức 
MBA (JAP) CPA (VN) 
CEO of Accounting Firm for FDI in VN 
Lecture web:site:https://sites.google.com/site/giangvien2011/ 
Company web site: www.japanvietnam.com.vn 
KẾ TOÁN CHI PHÍ 
NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC 
3 
 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ ĐỊNH MỨC 
4 
ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN HỌC KẾ TOÁN CHI PHÍ 
1 
	 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 
2 
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ KẾ HỢP VỚI CHI PHÍ ƯỚC TÍNH 
CHƯƠNG 1: 
ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN 
KẾ TOÁN CHI PHÍ 
Nhận biết một cách tổng thể các mô hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được áp dụng trong doanh nghiệp. 
	 Nhận biết được hai đối tượng chủ yếu của kế toán chi phí là chi phí và giá thành sản phẩm. 
Mục tiêu chung 
Phân biệt được chức năng của kế toán chi phí với kế toán tài chính và kế toán quản trị trong doanh nghiệp. 
MỤC TIÊU CỦA KẾ TOÁN CHÍ PHÍ 
NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1 
A. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHI PHÍ 
B. ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ 
C. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT 
D. PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 
E. MÔ HÌNH TÍNH GIÁ THÀNH 
A.NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ 
A1 
Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp sản xuất 
A2 
Quy trình vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuất 
A3 
Yêu cầu quản lý CP và cung cấp thông tin trong doanh nghiệp sản xuất 
A4 
Nhiệm vụ của kế toán chi phí 
A5 
Mối quan hệ: kế toán chi phí – kế toán tài chính – kế toán quản trị 
Doanh nghiệp sản xuất là tổ chức kinh tế thực hiện một hay một số hoặc tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm sinh lời. 
A1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG DN SX 
Doanh nghiệp sản xuất thường gắn liền với ba hoạt động chính như sau: 
Hoạt động sản xuất: bao gồm các qui trình chế tạo sản phẩm để từ đó tạo ra sản phẩm cung ứng cho nhu cầu thị trường. 
Hoạt động bán hàng: bao gồm các hoạt động cần thiết để tiêu thụ sản phẩm. 
Hoạt động quản lý tài chính: bao gồm các hoạt động liên kết các hoạt động sản xuất và hoạt động bán hàng và các hoạt động khác phát sinh trong doanh nghiệp 
A1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG DN SX 
Giai đoạn 1 
Mua sắm, đầu tư các nguồn lực kinh tế: Đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, năng lương, lao động, các dịch vụ khác 
Giai đoạn 2 
Tồn trữ các nguồn lực: đất đai, nhà xưởng, Máy móc thiết bị, Nguyên vật liệu, dầu than 
Giai đoạn 3 
Sản xuất sản phẩm 
Giai đoạn 4 
Tồn kho thành phẩm 
Giai đoạn 5 
Bán thành phẩm 
 Qui trình hoạt động SXKD của DNSX: 
A2.QUI TRÌNH VÂN ĐỘNG CHI PHÍ: 
	Quá trình vận động của chi phí trong DNSX 
A2.QUI TRÌNH VÂN ĐỘNG CHI PHÍ: 
Căn cứ vào những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp sản xuất, chi phí và quy trình vận hành chi phí trong doanh nghiệp sản xuất cùng với quan hệ giữa qui trình vận hành chi phí doanh nghiệp với tài sản, được mô tả qua mô hình sau: 
A2.QUI TRÌNH VẬN ĐỘNG CHI PHÍ: 
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, các nhà quản lý doanh nghiệp cần có những thông tin chính xác, thích hợp về chi phí hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được các mục tiêu cụ thể sau: 
1.Giúp các kỹ sư thiết kế những sản phẩm được sản xuất hiệu quả; 
2.Báo hiệu nơi nào trong hoạt động sản xuất cần cải tiến về chất lượng, năng suất và tốc độ; 
3. Hướng dẫn các quyết định về cơ cấu sản phẩm; 
A3.YÊU CẦU QUẢN LÝ CP VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN TRONG DNSX 
4. Lựa chọn giữa các nhà cung cấp; 
5.Thương lượng giá cả, xác lập đặc điểm sản phẩm, chất lượng, phương thức giao hàng và dịch vụ với khách hàng. 
6.Giúp đo lường chính xác chi phí và khả năng sinh lời của các loại sản phẩm, các bộ phận thị trường và từng loại sản phẩm và khách hàng. 
7. Cải tiến chi phí , cải tiến chất lượng và làm giảm thời gian làm việc của nhân viên. 
A3.YÊU CẦU QUẢN LÝ CP VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN TRONG DNSX 
Diagram 
Đo lường giá trị nguồn lực kinh tế sử dụng để sản xuất sản phẩm hay dịch vụ, tiêu thụ và chuyển giao sản phẩm hay dịch vụ đó cho khách hàng. 
Title 
Tính giá thành SP 
Kiểm soát 
hoạt động 
Kiểm soát 
quản lý 
Kiểm soát 
chiến lược 
Cung cấp thông tin phản hồi về tính hiệu quả và chất lượng của các hoạt động. 
Cun g cấp thông tin về kết quả của các nhà quản lý và các đơn vi kinh doanh . 
Cung cấp thông tin về kết quả tài chính và kết quả có tính cạnh tranh lâu dài, các điều kiện thi trường, thi hiếu khách hàng và các cải tiến về mặt kỹ thuật của doanh nghiệp. 
A4.NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ 
Diagram 
Kế toán tài chính 
Kế toán chi phí 
Kế toán quản trị 
Đo lường và báo cáo các thông tin có tính chất tài chính cũng như là các loại thông tin phi tài chính giúp cho nhà quản trị hoàn thanh mục tiêu tổ chức. 
Bị gò bó trong các qui định pháp lý qui định các nguyên tắc ghi nhận doanh thu chi phí, các khoản mục được xếp vào tài sản, công nợ 
Đo lường cung cấp thông tin chi phí và những thông tin khác có liên quan đến việc huy động và sử dụng các nguồn lực kinh tế của tổ chức trong quá trình HĐSX. KT chi phí cung cấp thông tin cho KT tài chính và KT quản trị. 
A5.MỐI QUAN HỆ: KẾ TOÁN CHI PHÍ – 
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 
A5.MỐI QUAN HỆ: KẾ TOÁN CHI PHÍ – 
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 
B.ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ 
B1. PHẠM TRÙ CHI PHÍ 
B2. PHẠM TRÙ GIÁ THÀNH 
B3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 
Diagram 
 ĐẶC ĐIỂM 
YÊU CẦU QUẢN LÝ 
 KHÁI NIỆM 
Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí phát sinh trong quá trình hoạt động doanh nghiệp. 
- Phát sinh khách quan. 
 - Thay đổi theo qui mô hoạt động. 
- Gắn liền với sư đa dạng của từng loại hình kinh doanh . 
Nhận diện chi phí. 
 Phân loại chi phí. 
-Ghi nhận chi phí. 
- Phân tích chi phí 
B1.PHẠM TRÙ CHI PHÍ 
Diagram 
 ĐẶC ĐIỂM 
YÊU CẦU QUẢN LÝ 
 KHÁI NIỆM 
Toàn bộ hao phí phát sinh ra cấu thành nên thành phầm trong một giai đoạn nhất định. 
- Bản chất là chi phí. 
 - Thể hiện mối quan hệ giữa CP và kế quả hoạt động 
 trong giai đoạn. 
- Giới hạn chi phí trong một phạm vi quản lý nhất định . 
Nhận diện Z. 
 Phân loại Z 
-Ghi nhận Z 
- Phân tích Z 
B2.PHẠM TRÙ GIÁ THÀNH 
B3. MỐI QUAN HỆ Z VÀ CHI PHÍ 
Chi phí 
Z 
Chi phí và giá thành có cùng bản chất kinh tế như nhau là hao phí phát sinh trong một gian đoạn nhất định.Chi phí là cơ sở, bản chất hình thành nên giá thành sản phẩm. 
Là toàn bộ tiêu hao vật chất trong hoạt động doanh nghiệp trong kỳ. 
Là tiêu hao vật chất cấu thành nên sản phẩm thông qua hoạt động sản xuất trong kỳ. 
C.PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT 
ỆM VỤ CỦATOÁN CHI PH KẾ TOÁN CHI PH 
C1. PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT KINH TẾ. 
C2. PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG. 
C3. PHÂN LOẠI THEO MỐI QUAN HỆ VỚI THỜI KỲ XÁC 
 ĐỊNH LỢI NHUẬN 
C4. PHÂN LOẠI THEO MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỐI TƯỢNG 
 CHI PHÍ. 
C5. PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ THAY ĐỔI TRONG KINH 
 DOANH. 
C6. PHÂN LOẠI THEO CÔNG DỤNG KINH TẾ. 
C1.PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT KINH TẾ 
Chi phí NVL 
Chi phí NC 
Các chi phí có cùng tính chất kinh tế thì được phân loại cùng với nhau. Cách phân loại này cho biết được tổng chi phí phát sinh ban đầu để làm căn cứ lập kế hoạch và kiểm soát chi phí. 
Là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ 
Là tiền lương chính, lương phụ, các khoản trích theo lương và các khoản trả khác cho người lao động trong kỳ 
Phân loại chi phí theo tính chất kinh tế 
C1.PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT KINH TẾ 
Chi phí KH 
Tài Sản 
Chi phí DV 
Mua ngoài 
Chi phí khác 
bằng tiền 
Là phần giá trị hao mòn của tài sản cố định chuyển dịch vào chi phí kinh doanh trong kỳ 
Là khoản tiền điện, tiền nước, điện thoại, thuê mặt bằng 
Là những chi phí SXKD khác chưa được phản ánh trong các chi phí nói trên nhưng đã chi bằng tiền như chi phí tiếp khách, hội nghị 
 Chi phí sản xuất 
 Là toàn bộ chi phí liên quan đến chế tạo sản phẩm hoạc thực hiện 
dịch vụ trong một thời kỳ nhất định và tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế 
kỹ thuật của từng hoạt động, chi phí sản xuất được sắp xếp thành 
các khoản mục có nội dung kinh tế khác nhau. 
Phân loại chức năng hoạt động 
C2.PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG 
Chi phí NC 
trực tiếp 
Chi phí SXC 
Chi phí NVL 
trực tiếp 
C2.PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG 
Doanh nghiệp sản xuất thông thường 
Chi phí sử dụng 
máy thi công 
Chi phí NC 
trực tiếp 
Chi phí NVL 
trực tiếp 
Chi phí SXC 
C2.PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG 
Doanh nghiệp xây lắp 
	 Chi phí ngoài sản xuất : Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và quản lý chung toàn doanh nghiệp. Chúng bao gồm: 
C2.PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG 
Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, bao gồm chi phí vận chuyển, bốc vác, bao bì, lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, khấu hao tài sản cố định, những chi phí có liên quan đến dự trữ, bảo quản sản phẩm 
Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí chi ra cho việc tổ chức và quản lý trong toàn doanh nghiệp. Đó là những chi phí hành chính, kế toán, quản lý chung 
Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận 
Theo cách phân loại này, chi phí được chia ra thành 2 loại : 
C3. PHÂN LOẠI THEO MỐI QUAN HỆ VỚI THỜI KỲ XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN 
CHI PHÍ SẢN PHẨM 
Là những chi phí liên quan trực tiếp việc sản xuất sản phẩm hoặc mua hàng hoá. 
CHI PHÍ THỜI KỲ 
Là những chi phí phát sinh trong một thời kỳ và được tính hết vào phí tổn trong kỳ để xác định kế quả kinh doanh . 
Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chi phí 
C4. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỐI TƯỢNG CHI PHÍ 
CHI PHÍ TRỰC TIẾP 
Là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chi chi phí và được hạch toán vào đối tượng có liên quan. 
VD: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương 
CHI PHÍ GIÁN TIẾP 
Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và được phân bổ vào các đối tượng liên quan theo một tiêu thức nhất định. 
VD: chi phí nhà xưởng, chi phí điện nước 
Phân loại chi phí theo mức độ thay đổi hoạt động kinh doanh 
BIẾN PHÍ 
Là các chi phí mà tổng số chung thay đổi khi mức độ hoat động thay đổi trong phạm vi thích hợp. 
Là những chi phí mà tổng số chung không thay đổi hoặc thay đổi rất ít khi mức độ hoạt động thay đổi trong một phạm vi phù hợp 
Là chi phí mà thành phần của nó bao gồm cả yếu tố bất biến và yếu tố khả biến.Ví dụ: chi phíđiện thoại 
ĐỊNH PHÍ 
CHI PHÍ HỔN HỢP 
C5.PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 
Phân loại theo công dụng kinh tế: 
C 6. PHÂN LOẠI THEO CÔNG DỤNG KINH TẾ 
Chi phí giá thành sản phẩm 
Chi phí bán hàng 
Chi phí quản lý doanh nghiệp 
D.PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN 
 PHẨM 
D1. PHÂN LOẠI THEO THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH. 
D2. PHÂN LOẠI THEO KẾT CẤU GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 
ỆM VỤ CỦATOÁN CHI PH KẾ TOÁN CHI PH 
Phân loại giá thành theo thời điểm xác định giá thành 
a.Đối với doanh nghiệp sản xuất: 
Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính trước khi bắt đầu tiến hành 
 sản xuất kinh doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định 
 mức kế hoạch. 
D1.PHÂN L0ẠI Z THEO THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH Z 
 	Giá thành định mức : là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch. 
	Giá thành thực tế: là giá thành được xác định sau khi hoàn thành việc chế tạo sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả kinh doanh thực tế đạt được. 
Giá thành kế hoạch = giá thành định mức x tổng sản 
 phẩm theo kế hoạch. 
PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH 
b.Đối với doanh nghiệp xây lắp: 
	 Giá thành dự toán : là tổng chi phí trực tiếp và gián tiếp được dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và theo định mức kinh tế kỹ thuật do nhà nước ban hành để xây dựng công trình xây dựng cơ bản. 
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – lãi định mức – thuế 
 GTGT 
 D1.PHÂN L0ẠI Z THEO THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH Z 
	 Giá thành kế hoạch : là giá thành dự toán được tính trên những điều kiện cụ thể của doanh nghiệp xây lắp như biện pháp thi công, các định mức đơn giá áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp. 
	 Giá thành thực tế : là toàn bộ chi phí thực tế đã phát sinh liên quan đến công trình xây lắp đã hoàn thành. 
PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH 
D2. PHÂN LOẠI Z THEO KẾT CẤU Z 
 Phân loại theo kết cấu giá thành : 
Giá thành sản xuất: là toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng sản xuất sản phẩm hoàn thành. 
Doanh nghiệp sản xuất: CP NVL TT; CP NCTT; CP SXC 
Doanh nghiệp xây lắp: CP NVLTT; CPNCTT; CP sử dụng máy thi công; CP SXC . 
Giá thành toàn bộ: là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lượng sản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm. 
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí ngoài sản xuất 
E. MÔ HÌNH TÍNH Z 
ỆM VỤ CỦATOÁN CHI PH KẾ TOÁN CHI PH 
E1. XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH THEO CHI PHÍ THỰC TẾ. 
E2. XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH THEO CHI PHÍ THỰC TẾ & ƯỚC TÍNH. 
E3. XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH THEO CHI PHÍ ĐỊNH MỨC. 
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế 
Mô hình này gắn liền với qui trình tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất thực tế để tính giá thành sản phẩm. Mô hình này bao gồm 2 yếu tố đặc trưng: 
E1. XÁC ĐỊNH Z THEO CHI PHÍ THỰC TẾ 
Tập hợp chi phí sản xuất căn cứ theo chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ 
Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều dựa trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế. 
Kế toán chi phí sx và tính giá thành theo chi phí thực tế 
kết hợp với chi phí ước tính: 
Theo mô hình này qui trính kế toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện theo một trình tự từ chi phí sản xuất thực tế phát sinh được tập hợp cho từng đối tượng sau đó dựa vào kết quả đầu ra để tính giá thành sản phẩm và sau đó tính sản phẩm dở dang. 
 E2.XÁC ĐỊNH Z THEO CHI PHÍ THỰC TẾ & ƯỚC TÍNH 
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí định mức 
Theo Mô hình này, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ được xây dựng trên giá thành định mức đơn vị cho khoản mục: nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung, sản phẩm dở dang, thành phẩm, giá vốn hàng bán. 
 E3. XÁC ĐỊNH Z THEO CHI PHÍ ĐỊNH MỨC 
Thank You ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_chi_phi_chuong_1_doi_tuong_cua_mon_ke_toan.ppt