Bài giảng Hình học Lớp 10 - Bài 4: Hệ trục tọa độ - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Đoan Hiền

Để xác định vị trí địa lí của nước VN trên bản đồ thế giới, theo em người ta có thể căn cứ vào điều gì?

Hệ thốngkinh độ và vĩ độ có thể giúp ta xác định được một vị trí trên Trái Đất.

 

ppt 20 trang thom 06/01/2024 3820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 10 - Bài 4: Hệ trục tọa độ - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Đoan Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 10 - Bài 4: Hệ trục tọa độ - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Đoan Hiền

Bài giảng Hình học Lớp 10 - Bài 4: Hệ trục tọa độ - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Đoan Hiền
WELCOM 
Page 1 
doanhienster@gmail.com 
THPT Bến Cát 
Thao giảng ngày 15/10/2010 
GV: Đỗ Thị Đoan Hiền 
Để xác định vị trí địa lí của nước VN trên bản đồ thế giới, theo em người ta có thể căn cứ vào điều gì? 
Lãnh thổ VN trải dài từ kinh độ 102 O 08‘ đến 109 O 27‘ 
từ vĩ độ 117 O 20‘ đến 101 O 57' 
Việt Nam, where are you??? 
Page 2 
doanhienster@gmail.com 
Hệ thống kinh độ và vĩ độ 
 có thể giúp ta xác định được một vị trí trên Trái Đất. 
THPT Bến Cát 
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ 
Hình học lớp 10 
Bài 4 
Page 3 
doanhienster@gmail.com 
1. Trục và độ dài đại số trên trục 
2. Hệ trục tọa độ 
3. Tọa độ của các vectơ 
4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, 
tọa độ trọng tâm của tam giác 
THPT Bến Cát 
Trong thực tế, hệ trục tọa độ có nhiều ứng dụng trong các ngành khoa học và trong cuộc sống 
doanhienster@gmail.com 
4 
Khoa học vũ trụ - Thiên văn học 
Công nghiệp 
Toán học 
THPT Bến Cát 
O 
M 
1. Trục và độ dài đại số trên trục 
doanhienster@gmail.com 
Trục tọa độ là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị . Kí hiệu là: 
M là điểm thuộc trục, hãy điền vào chỗ trống: 
4 
Ta nói điểm M có tọa độ bằng 4 đối với trục 
Vậy 
Số k được gọi là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho. 
a) Trục tọa độ 
Page 5 
THPT Bến Cát 
1. Trục và độ dài đại số trên trục 
doanhienster@gmail.com 
Page 6 
Thực hành tìm tọa độ 
THPT Bến Cát 
Hãy xác định tọa độ điểm A, B, C đối với trục 
1. Trục và độ dài đại số trên trục 
doanhienster@gmail.com 
Page 7 
O 
B 
A 
Cho 2 điểm A, B thuộc trục tọa độ, hãy điền vào chỗ trống: 
3 
Số 3 ở trên được gọi là độ dài đại số của Vectơ 	và kí hiệu là: 
O 
A 
B 
Ta thấy trong trường hợp này, độ dài đại số của là -3 
b) Độ dài đại số 
THPT Bến Cát 
Hãy dự đoán xem độ dài đại số có thể là số âm hay không? 
1. Trục và độ dài đại số trên trục 
doanhienster@gmail.com 
Page 8 
O 
B 
A 
b) Độ dài đại số 
ĐN : 
Ta gọi số a là độ dài đại số của Vectơ 	 đối với trục đã cho và kí hiệu: 
Nhận xét: 	 nếu 	 cùng hướng với 
	 	 nếu 	 ngược hướng với 
THPT Bến Cát 
1. Trục và độ dài đại số trên trục 
doanhienster@gmail.com 
Page 9 
Hãy xác định độ dài đại số của Vectơ 
Thực hành tìm độ dài đại số 
THPT Bến Cát 
2. Hệ trục tọa độ 
doanhienster@gmail.com 
Page 10 
Hãy xác định vị trí của quân xe và quân mã trên bàn cờ vua? 
TRẢ LỜI: 
Quân Xe (D;3) 
Quân Mã (F;7) 
THPT Bến Cát 
2. Hệ trục tọa độ 
doanhienster@gmail.com 
a) Định nghĩa 
Điểm gốc O chung của hai trục được gọi là gốc tọa độ. 
O 
O 
1 
1 
y 
x 
Hệ trục tọa độ gồm hai trục và vuông góc với nhau. 
Hệ còn được kí hiệu là Oxy. 
Trục được gọi là trục hoành và kí hiệu là Ox. 
Trục được gọi là trục tung và kí hiệu là Oy. 
Các Vectơ , được gọi là vectơ đơn vị và 
2. Hệ trục tọa độ 
doanhienster@gmail.com 
Page 12 
Xem hình bên dưới và hãy điền vào chỗ trống: 
b) Tọa độ của vectơ 
6 
0 
THPT Bến Cát 
2. Hệ trục tọa độ 
doanhienster@gmail.com 
Page 13 
Xem hình bên và hãy điền vào chỗ trống bến dưới: 
0 
-4 
b) Tọa độ của vectơ 
THPT Bến Cát 
2. Hệ trục tọa độ 
doanhienster@gmail.com 
Page 14 
Xem hình bên và hãy điền vào chỗ trống : 
Ta có: 
THPT Bến Cát 
4 
2 
Ta nói cặp số (4;2) là tọa độ của vectơ và kí hiệu là: 
b) Tọa độ của vectơ 
2. Hệ trục tọa độ 
Page 15 
THPT Bến Cát 
doanhienster@gmail.com 
b) Tọa độ của Vectơ 
Bất kỳ Vectơ nào trên mặt phẳng Oxy,cũng tồn tại một cặp số duy nhất (x;y) sao cho: .Cặp số (x;y) được gọi là tọa độ của 
Vậy 
Nhận xét: 
Nếu thì 
2. Hệ trục tọa độ 
Page 16 
THPT Bến Cát 
doanhienster@gmail.com 
c) Tọa độ của một điểm 
Tọa độ của điểm M cũng chính là tọa độ của 
x là hoành độ 
y là tung độ 
2. Hệ trục tọa độ 
Page 17 
THPT Bến Cát 
doanhienster@gmail.com 
Hãy xác định tọa độ của các điểm A, B, C trong hình bên. 
Hãy xác định các điểm D(-2;3), E(0; -1), F(3;0) 
A(4;2) 
B(-3;0) 
C(0;2) 
D 
E 
F 
c) Tọa độ của một điểm 
2. Hệ trục tọa độ 
Page 18 
THPT Bến Cát 
doanhienster@gmail.com 
c) Liên hệ của tọa độ một điểm và vectơ trong mặt phẳng 
Trong Oxy, cho A(x A ;y A ) và B(x B ;y B ) khi đó ta có: 
Hãy chứng minh công thức trên. 
2. Hệ trục tọa độ 
Page 19 
THPT Bến Cát 
doanhienster@gmail.com 
Thực hành tính tọa độ của Vectơ 
Cho A(1;3), B(4;2). Hãy tính tọa độ 
Bài Giải: 
Ta có: 
Cảm ơn quí thầy cô và các em 
Page 20 
THPT Bến Cát 
doanhienster@gmail.com 
Về nhà các em làm bài tập 1, 2, 3, 4 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_10_bai_4_he_truc_toa_do_nam_hoc_2010.ppt