Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán - Chương 6: Tổ chức thông tin trong chu trình cung ứng- Huỳnh Thị Hồng Hạnh

1. Nhận biết nhu cầu về vật tư, hàng hóa và dịch vụ

CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHU TRÌNH CUNG ỨNG

- So sánh số lượng tồn kho hiện tại với kế hoạch sử dụng từng

loại trong thời gian sắp tới hoặc số lượng tồn kho tối thiểu

- Bộ phận mua hàng xác định lượng nhu cầu mua

- Bộ phận có nhu cầu có thể lập yêu cầu mua hàng

2. Đặt hàng

- Bộ phận mua hàng lập đơn đặt hàng và lựa chọn nhà cung cấp

- Thương thảo các điều kiện giao hàng và thanh toán, kí kết hợp

đồng

- Chuyển đơn đặt hàng đến bộ phận kế toán thanh toán

3. Nhận hàng và nhập kho hàng

CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHU TRÌNH CUNG ỨNG

- Bộ phận nhận hàng tiến hành làm thủ tục kiểm tra và nhận

hàng

- Bộ phận nhận hàng phải làm thủ tục nhập kho hàng hóa, giao

thẳng đến bộ phận sử dụng hoặc giao thẳng cho khách hàng

4. Xác nhận nghĩa vụ thanh toán và theo dõi thanh toán

- Bộ chứng từ nhận hàng, hóa đơn sẽ chuyển đến bộ phận kế

toán.

- Kế toán thanh toán kiểm tra và ghi sổ kế toán

pdf 33 trang kimcuc 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán - Chương 6: Tổ chức thông tin trong chu trình cung ứng- Huỳnh Thị Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán - Chương 6: Tổ chức thông tin trong chu trình cung ứng- Huỳnh Thị Hồng Hạnh

Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán - Chương 6: Tổ chức thông tin trong chu trình cung ứng- Huỳnh Thị Hồng Hạnh
HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 
------------------ 
1 
BÀI GIẢNG 
TS. HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH 
Tổ chức thông tin 
trong chu trình cung ứng 
CHƯƠNG 6 
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 
- Tổ chức thông tin cho các hoạt động chính trong chu trình 
cung ứng gồm đặt hàng, nhận hàng và thanh toán. 
- Mô hình quan hệ cấu trúc dữ liệu trong chu trình cung ứng. 
- Các hoạt động kiểm soát đối với chu trình cung ứng. 
- Mục tiêu và chức năng của chu trình cung ứng. 
GIỚI THIỆU CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
Mục tiêu chu trình cung ứng 
- Đảm bảo tất cả hàng hóa và dịch vụ được đặt là cần thiết. 
- Nhận hàng hóa và dịch vụ đảm bảo yêu cầu về số lượng, chất 
lượng và thời gian theo đơn đặt hàng 
- Bảo quản vật tư, hàng hóa cho đến khi đưa vào sử dụng. 
- Đảm bảo chứng từ, hóa đơn hợp pháp, đầy đủ và chính xác. 
- Ghi chép và phân loại các khoản chi phí một cách nhanh chóng và 
chính xác. 
- Theo dõi thời hạn và số tiền phải thanh toán với từng nhà cung cấp 
- Đảm bảo tất cả các khoản chi trả đều chính xác, hợp lí và đúng lúc. 
- Theo dõi chính xác số thuế GTGT được khấu trừ. 
Chức năng của chu trình cung ứng 
Xác định 
nhu cầu 
Đặt hàng 
Nhận hàng 
và 
bảo quản 
Chấp nhận 
thanh 
toán 
Chi tiền 
thanh 
toán 
Ghi sổ 
cái TK 
Lập 
báo cáo 
Dịch vụ 
Theo dõi 
 nợ phải trả 
GIỚI THIỆU CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
1. Nhận biết nhu cầu về vật tư, hàng hóa và dịch vụ 
CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
- So sánh số lượng tồn kho hiện tại với kế hoạch sử dụng từng 
loại trong thời gian sắp tới hoặc số lượng tồn kho tối thiểu 
- Bộ phận mua hàng xác định lượng nhu cầu mua 
- Bộ phận có nhu cầu có thể lập yêu cầu mua hàng 
2. Đặt hàng 
- Bộ phận mua hàng lập đơn đặt hàng và lựa chọn nhà cung cấp 
- Thương thảo các điều kiện giao hàng và thanh toán, kí kết hợp 
đồng 
- Chuyển đơn đặt hàng đến bộ phận kế toán thanh toán 
3. Nhận hàng và nhập kho hàng 
CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
- Bộ phận nhận hàng tiến hành làm thủ tục kiểm tra và nhận 
hàng 
- Bộ phận nhận hàng phải làm thủ tục nhập kho hàng hóa, giao 
thẳng đến bộ phận sử dụng hoặc giao thẳng cho khách hàng 
4. Xác nhận nghĩa vụ thanh toán và theo dõi thanh toán 
- Bộ chứng từ nhận hàng, hóa đơn sẽ chuyển đến bộ phận kế 
toán. 
- Kế toán thanh toán kiểm tra và ghi sổ kế toán 
5. Thanh toán cho nhà cung cấp 
CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
- Theo phương thức thanh toán đã thỏa thuận, kế toán thanh 
toán tiến hành các thủ tục để trả tiền cho nhà cung cấp 
6. Xử lý các nghiệp vụ bất thường phát sinh 
- Trả lại hàng hóa và giảm giá hàng mua 
- Các khoản chi phí mua hàng 
- Chiết khấu hàng mua 
Cung ứng/ 
Tồn kho 
Tài chính/ 
Kế toán 
Mua hàng Nhận hàng Kho hàng Sản xuất 
Dự toán 
tiền mặt 
Kiểm soát 
tồn kho 
Theo dõi 
 nợ phải trả 
Sổ cái 
tổng hợp 
Chi tiền 
Xác định 
nhu cầu 
Đặt hàng 
Nhận hàng 
và 
bảo quản 
Chấp nhận 
thanh 
toán 
Chi tiền 
thanh 
toán 
Lập 
báo cáo 
Theo dõi 
 nợ phải trả 
Mối quan hê ̣ giữa các bộ phận trong chu trình cung ứng 
Nhà cung cấp Dữ liệu tồn kho 
Mua 
hàng 
Đặt hàng 
Dữ liệu về 
các lần mua trước 
Nhu cầu về số lượng 
và chủng loại 
Dữ liệu về 
nhà cung cấp 
Dữ liệu đặt hàng 
Phê duyệt đặt hàng 
Nhận 
hàng 
Chấp thuận 
Phê duyệt 
đặt hàng 
Nhà cung cấp Hàng hóa 
(cùng với P. 
giao hàng) 
Dữ liệu tồn kho 
Số lượng thực nhận 
Dữ liệu về 
các lần đã mua 
Dữ liệu nhận hàng 
Nhận bộ 
chứng từ 
TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
Chấp 
nhận 
T. toán 
B. cáo 
và 
P. tích 
Các nhà quản lý 
Các chứng từ 
do nhà cung cấp 
chuyển đến 
Nhà cung cấp 
Hóa đơn 
Dữ liệu đặt hàng 
Khối lượng 
đặt hàng 
Dữ liệu thanh toán 
Sổ cái tài khoản 
tổng hợp 
Dữ liệu về các 
lần đã mua 
TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
Phê duyệt 
bởi cấp có 
thẩm 
quyền 
Kế toán 
hàng tồn kho 
hoặc các bộ 
phận 
có nhu cầu 
Nhập 
dữ liệu 
Yêu cầu 
mua hàng 
Bắt đầu 
Dữ liệu 
Yêu cầu 
mua hàng 
Dữ liệu 
Hàng 
tồn kho 
Xử lý 
tự động 
In yêu cầu 
mua hàng 
Yêu cầu 
mua hàng 
Chon nhà 
cung cấp 
Dữ liệu 
Nhà cung 
cấp 
In đơn đặt 
hàng 
Dữ liệu 
đặt hàng 
Dữ liệu 
xếp hạng 
nhà cung 
cấp 
N 
Đơn đặt 
hàng 
Nhà cung cấp 
Đơn đặt 
hàng 
Bộ phận nhận hàng 
Đơn đặt 
hàng 
K. toán thanh 
toán 
Đơn đặt 
hàng 
N 
HỆ THỐNG 
XỬ LÝ ĐẶT HÀNG 
Quy trình 
xử lý đặt hàng 
HỆ THỐNG XỬ LÝ ĐẶT HÀNG 
Mã 
hàng 
hóa 
Tên 
hàng 
hóa 
ĐVT 
Giá 
bán 
Thuế 
suất 
thuế 
GTGT 
Số 
lượng 
tồn kho 
tối thiểu 
Số lượng 
đặt hàng 
tối ưu 
Số 
lượng 
tồn kho 
hiện tại 
1. Yêu cầu mua hàng được nhập vào hệ thống máy tính hoặc 
chương trình tự động thực hiện: 
Trên tập tin Danh mục hàng hóa, khi “Số lượng tồn kho hiện tại” 
của hàng hóa vừa xuất kho nhỏ hơn “Số lượng tồn kho tối thiểu”, 
chương trình sẽ tự động đưa mặt hàng này vào danh mục cần 
đặt hàng. Số lượng cần đặt hàng được xác định căn cứ vào dữ 
liệu trên trường “Số lượng đặt hàng tối ưu”. 
Tập tin danh mục hàng hóa 
HỆ THỐNG XỬ LÝ ĐẶT HÀNG 
2. Dữ liệu về nhu cầu mua hàng được lưu trữ trong hai tập tin: 
Tập tin Yêu cầu mua hàng 
- Các thông tin chung trên mỗi Phiếu yêu cầu mua hàng được ghi 
nhận trên một mẫu tin của tập tin Yêu cầu mua hàng 
Số yêu cầu 
mua hàng 
Mã đơn vị 
yêu cầu 
Ngày yêu cầu Ngày giao hàng 
- Các thông tin chi tiết về từng loại hàng hòa được mua ghi nhận 
trên tập tin Chi tiết yêu cầu mua hàng 
Tập tin Chi tiết yêu cầu mua hàng 
Số yêu cầu 
mua hàng 
Mã hàng Số lượng 
HỆ THỐNG XỬ LÝ ĐẶT HÀNG 
3. Chương trình kiểm tra xếp hạng Nhà cung cấp hoặc phê duyệt 
nhà cung cấp mới 
Tập tin Danh mục nhà cung cấp 
4. Toàn bộ dữ liệu đặt hàng được lưu trữ vào tập tin Đơn đặt 
hàng và Chi tiết Đơn đặt hàng 
Tập tin Đơn đặt hàng 
Mã nhà 
cung cấp 
Tên nhà 
cung 
cấp 
Địa 
chỉ 
Số 
điện 
thoại 
Địa 
chỉ 
email 
Số tài 
khoản 
Mã số 
thuế 
Xếp 
hạng 
uy tín 
Số dư 
công nợ 
hiện tại 
Số đơn đặt hàng 
Số yêu cầu 
mua hàng 
Mã nhà cung 
cấp 
Ngày đặt 
hàng 
Số đơn đặt hàng Mã hàng hóa Số lượng Đơn giá 
Tập tin Chi tiết đơn đặt hàng 
 Đơn đặt 
hàng 
Biên bản 
kiểm nghiệm 
Phiếu giao 
hàng 
Đối chiếu 
kiểm tra 
Dữ liệu 
nhận hàng 
In Phiếu 
nhập kho 
Tồn kho 
Hàng hóa 
Phiếu 
Nhập kho 
N Kế toán 
thanh toán 
Hiển thị 
kết quả 
Dữ liệu 
đặt hàng 
Tập tin 
Nhật ký 
Tập tin 
Chi tiết Nhật 
ký 
Từ bộ phận 
đặt hàng 
Nhà 
cung cấp 
Đơn đặt 
hàng 
Cập nhật 
tồn kho 
Phiếu giao 
hàng 
Phiếu 
Nhập kho 
Bộ phận 
quản lý kho 
hàng 
Phiếu 
Nhập kho 
Kế toán 
hàng tồn kho 
HỆ THỐNG 
NHẬN HÀNG 
Quy trình 
xử lý nhận hàng 
HỆ THỐNG NHẬN HÀNG 
1. Tiến hành các thủ tục kiểm nghiệm, nhập kho hàng hóa 
Tập tin Nhận hàng 
- Cập nhập dữ liệu trên tập tin Nhận hàng và in Phiếu nhập kho 
Mã 
chứng 
từ 
Số 
chứng 
từ 
Ngày 
Địa điểm 
nhận 
hàng 
Mã nhà 
cung cấp 
Số đơn 
đặt hàng 
Mã nhân 
viên nhận 
hàng 
- Căn cứ Phiếu nhập kho, cập nhật vào tập tin Nhật ký và Chi 
tiết Nhật ký để phục vụ hạch toán tổng hợp. 
- Cập nhật số liệu chi tiết nhập kho vào tập tin Phiếu nhập kho 
và Chi tiết Phiếu nhập kho 
Số phiếu nhập Ngày Mã kho hàng 
Mã nhân viên 
nhập hàng 
Số phiếu nhập Mã hàng hóa Số lượng Đơn giá 
Xuống record 
tiếp theo trên tập tin 
CHITIET_PNKnn 
Về đầu tập tin 
CHITIET_PNKnn 
Bắt đầu 
Tìm trên trường MAHH của tập tin 
TH_HANGHOAnn giá trị 
 CHITIET_PNKnn.MAHH 
Cập nhật 
SLNHAP = SLNHAP + SOLUONG 
Cuối tập tin 
CHITIET_PNKnn 
S 
Đ 
Kết thúc 
Cập nhật 
GTNHAP = GTNHAP + (SOLUONG x DONGIA) 
Lọc trong tập tin CHITIET_PNKnn 
những chứng từ của tháng cần 
tổng hợp 
HỆ THỐNG NHẬN HÀNG 
Quy trình xử lý tổng hợp nhập kho 
Tổ chức tập tin TH_HANGHOAnn 
MAHH Mã Hàng hóa 
SLTON_DAU Số lượng tồn đầu năm 
GTTON_DAU Giá trị tồn đầu năm 
SLNHAP_01 Số lượng nhập tháng 01 
GTNHAP_01 Giá trị nhập tháng 01 
SLXUAT_01 Số lượng xuất tháng 01 
DGXUAT_01 Đơn giá xuất tháng 01 
GTXUAT_01 Giá trị xuất tháng 01 
SLTON_01 Số lượng tồn tháng 01 
GTTON_01 Giá trị tồn tháng 01 
SLNHAP_12 Số lượng nhập tháng 12 
GTNHAP_12 Giá trị nhập tháng 12 
SLXUAT_12 Số lượng xuất tháng 12 
DGXUAT_12 Đơn giá xuất tháng 12 
GTXUAT_12 Giá trị xuất tháng 12 
SLTON_12 Số lượng tồn tháng 12 
GTTON_12 Giá trị tồn tháng 12 
HỆ THỐNG 
THEO DÕI THANH TOÁN 
Quy trình 
cập nhật hóa đơn 
mua hàng và theo 
dõi thanh toán 
Nhà 
cung cấp 
Phiếu 
nhập kho 
Xử lí cập nhật 
dữ liệu vào các 
tập tin 
C 
Hóa đơn 
mua hàng 
Dữ liệu 
nhận hàng 
Tập tin 
Nhật kí 
Dữ liệu 
đặt hàng 
Hiển 
thị 
kết quả 
Tập tin 
Chi tiết Nhật kí 
Hóa đơn 
Đối chiếu 
kiểm tra 
Đơn 
đặt hàng 
Bộ 
phận 
đặt 
hàng 
Kết thúc 
Từ bộ 
nhận hàng 
HỆ THỐNG THEO DÕI THANH TOÁN 
- Kiểm tra đối chiếu tính thống nhất giữa đặt hàng và nhận hàng 
- Cập nhật nội dung Hóa đơn mua hàng trên các tập tin Nhật ký, 
Chi tiết nhật ký và tập tin Hóa đơn mua hàng 
Tập tin Hóa đơn mua hàng 
Mã 
chứng 
từ 
Số 
chứng 
từ 
Ngày 
Mã nhà 
cung 
cấp 
Số 
đơn 
đặt 
hàng 
Số 
phiếu 
nhập 
Số 
tiền 
thanh 
toán 
Thuế 
GTGT 
Điều 
kiện 
thanh 
toán 
Thời 
hạn 
thanh 
toán 
- Tổ chức tập tin TH_PHAITRAnn để tính toán, cập nhật dữ liệu 
tổng hợp về tình hình phải trả nhà cung cấp. 
HỆ THỐNG THEO DÕI THANH TOÁN 
MACT SOCT NGAY SOTIEN TKNO TKCO CHITIET_NO CHITIET_CO 
MH 145 12/01/nn 90.000.000 156 331 XYZ 
MH 145 12/01/nn 9.000.000 133 331 XYZ 
HĐ 314 19/01/nn 46.000.000 156 331 XYZ 
HĐ 314 19/01/nn 4.600.000 133 331 XYZ 
PT 122 09/01/nn 100.000.000 331 112 XYZ 
MANCC DUNODAU DUCODAU PSNO_01 PSCO_01 DUNO_01 DUCO_01 ... 
XYZ 45.000.000 100.000.000 149.600.000 94.600.000 
Tập tin Chi tiết Nhật ký 
Tập tin Tổng hợp phải trả 
MÔ HÌNH QUAN HỆ CẤU TRÚC DỮ LIỆU 
Mối quan hệ một-nhiều (1:n): 
 Một (nhà cung cấp) và nhiều (Đơn đặt hàng). 
 Một (nhà cung cấp) và nhiều (sản phẩm) 
 Một (nhà cung cấp) và nhiều (lần thanh toán) 
Mối quan hệ nhiều-nhiều (m:n): 
- Mỗi đơn hàng/mua hàng liên quan đến nhiều sản phẩm 
- Mỗi sản phẩm được mua bởi nhiều đơn hàng 
MÔ HÌNH QUAN HỆ CẤU TRÚC DỮ LIỆU 
MÔ HÌNH QUAN HỆ CẤU TRÚC DỮ LIỆU 
Tên tập tin (bảng) Thuộc tính 
Yêu cầu mua hàng 
Số yêu cầu mua hàng, Mã đơn vị yêu cầu, Ngày yêu cầu, 
Ngày giao hàng 
Chi tiết yêu cầu mua hàng Số yêu cầu mua hàng, Mã hàng, Số lượng 
Danh mục Nhà cung cấp 
Mã nhà cung cấp, Tên nhà cung cấp, Địa chỉ, Số điện thoại, 
Số tài khoản, Mã số thuế, Xếp hạng uy tín, Số dư công nợ 
hiện tại 
Đơn đặt hàng 
Số đơn đặt hàng, Mã nhà cung cấp, Số yêu cầu mua hàng, 
Ngày đặt hàng, 
Chi tiết đơn đặt hàng Số đơn đặt hàng, Mã hàng, Số lượng, Đơn giá 
Nhận hàng 
Mã chứng từ, Số chứng từ, Ngày, Địa điểm nhận hàng, Mã 
nhà cung cấp, Số đơn đặt hàng, Mã nhân viên nhận hàng 
Cấu trúc các tập tin cơ sở dữ liệu trong chu trình cung ứng 
MÔ HÌNH QUAN HỆ CẤU TRÚC DỮ LIỆU 
Tên tập tin (bảng) Thuộc tính 
Phiếu nhập kho Số phiếu nhập, Ngày, Mã kho hàng, Mã nhân viên nhập hàng 
Chi tiết Phiếu nhập kho Số phiếu nhập, Mã hàng hóa, Số lượng, Đơn giá 
Nhật kí Mã chứng từ, Số chứng từ, Ngày, Họ tên, Đơn vị, Diễn giải 
Chi tiết nhật kí 
Mã chứng từ, Số chứng từ, Ngày, Số tiền, Tài khoản Nợ, Tài 
khoản Có, Chi tiết tài khoản Nợ, Chi tiết tài khoản Có 
Hóa đơn mua hàng 
Mã chứng từ, Số chứng từ, Ngày, Mã nhà cung cấp, Số đơn 
đặt hàng, Số phiếu nhập kho, Số tiền thanh toán, Thuế 
GTGT, Điều kiện thanh toán, Thời hạn thanh toán 
Cấu trúc các tập tin cơ sở dữ liệu trong chu trình cung ứng 
MÔ HÌNH QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP TIN CSDL 
MÔ HÌNH QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP TIN CSDL 
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
Yêu cầu đối với nghiệp vụ mua hàng: 
- (1) mua đúng (đúng hàng / đúng giá / đúng nhà cung cấp) 
- (2) mua đủ (đủ số lượng theo phê duyệt) 
- (3) mua kịp thời (kịp thời hạn đã kế hoạch phê duyệt). 
Yêu cầu đối với nghiệp vụ trả tiền: 
- (1) trả đúng (đúng nhà cung cấp/ đúng hàng đã mua) 
- (2) trả đủ (thu đủ số tiền thực sự nợ nhà cung cấp) 
- (3) trả kịp thời (kịp thời hạn theo cam kết). 
Yêu cầu ghi nhận, đối chiếu và báo cáo tình hình mua hàng: đảm 
bảo đúng, đủ, kịp thời, ngắn gọn, dễ hiểu, khớp đúng số liệu giữa 
bộ phận mua hàng và bộ phận kế toán. 
MỤC TIÊU KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
- Mọi việc mua sắm đều phải được phê duyệt 
- Hàng hóa mua được kiểm tra số lượng, chất lượng phù hợp. 
- Chi phí mua hàng phát sinh được dự toán và phê duyệt trước 
khi được thực hiện. 
- Mọi hóa đơn của nhà cung cấp phải được ghi nhận trên cơ sở 
đúng lúc và phù hợp với hàng hóa nhận được. 
- Các khoản chiết khấu mua hàng đều phải được theo dõi. 
- Trả lại hàng mua đều phải làm thủ tục rõ ràng, có sự phê duyệt 
và phải được ghi chép chính xác. 
- Mua chịu phải được theo dõi chi tiết cho từng nhà cung cấp, 
hạch toán chính xác vào sổ cái tài khoản 331. 
- Các khoản chi tiền cho NCC được ghi đầy đủ và chính xác. 
- Tài liệu kế toán đều được lưu giữ an toàn. 
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
Rủi ro, sai sót, gian lận Hậu quả Biện pháp kiểm soát 
Mua hàng không đúng 
nhu cầu hoặc hàng hóa 
được đặt với SL lớn 
hoặc bé hơn nhu cầu. 
Tăng chi phí hàng tồn 
kho, lưu kho, rủi ro trong 
quá trình đảm bảo kế 
hoạch SX hoặc tiêu thụ. 
 - Cung cấp kịp thời, chính xác thông tin về 
số lượng tồn kho ngay sau mỗi lần nhập xuất 
- Duyệt kế hoạch mua hàng chi tiết 
- Giải thích việc mua hàng ngoài kế hoạch 
Lựa chọn sai nhà cung 
cấp. 
Mua hàng giá đắt, chất 
lượng không đảm bảo. 
- Có quy trình lựa chọn nhà cung cấp 
- Phê duyệt bởi cấp có thẩm quyền. 
- Báo giá từ nhiều NCC thông tin về giá của 
các lần mua trước. 
- Thường xuyên hoán đổi người mua hàng 
Có sự thông đồng giữa 
nhân viên mua hàng với 
nhà cung cấp để đạt lợi 
ích cá nhân. 
Mua hàng giá đắt, chất 
lượng không đảm bảo. 
- Tách biệt các chức năng đề nghị mua hàng, 
đặt hàng, nhận hàng và thanh toán. 
- Mọi việc mua hàng đều do bộ phận cung 
ứng thực hiện theo quy trình thống nhất. 
Mua hàng không đúng 
quy cách, phẩm chất 
Chất lượng không đảm 
bảo, ảnh hưởng đến sản 
xuất và tiêu thụ. 
- Quy trình kiểm nghiệm chất lượng hàng. 
- Bộ phận có nhu cầu tham gia nhận hàng 
- Chọn nhà cung cấp có uy tín 
- Đối chiếu với đơn đặt hàng, hợp đồng mua 
hàng 
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
Rủi ro, sai sót, gian lận Hậu quả Biện pháp kiểm soát 
Quên ghi nhận khoản 
phải trả người bán. 
Ghi những khoản phải trả 
nhỏ hơn thực tế. 
- Liên kết dữ liệu trong toàn bộ chu trình 
- Ứng dụng CNTT và quản lí theo chu trình, 
tự động kiểm soát hoạt động của chu trình, 
giảm thiểu trường hợp nhầm lẫn, bỏ sót. 
- Định kì đối chiếu số liệu với nhà cùng cấp. 
- Đối chiếu số liệu trên sổ cái TK331 với bảng 
tổng hợp chi tiết thanh toán. 
Tạo ra những hóa đơn, 
chứng từ và những tài 
liệu mua hàng giả mạo. 
Hàng mua bị khai khống, 
tiền mặt bị biển thủ do cố 
ý. 
- Kiểm tra chặt chẽ bộ chứng từ mua hàng. 
- Kiểm tra tính lôgíc, tính hợp lí, hợp lệ và 
hợp pháp của các chứng từ. 
Không phát hiện hàng 
hóa kém phẩm chất hoặc 
bị hư hại khi nhận hàng. 
Những mặt hàng kém 
chất lượng đưa vào sử 
dụng. 
- Xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy 
trình, thủ tục kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa. 
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
Rủi ro, sai sót, gian lận Hậu quả Biện pháp kiểm soát 
Sai sót và gian lận trong 
việc kiểm kê hàng tồn 
kho. 
Khai khống hàng tồn kho. - Tách biệt chức năng ghi chép biến động 
hàng tồn kho và chức năng thủ kho. 
- Kiểm kê, đối chiếu số liệu 
- Bất kì sự chênh lệch nào cũng được điều 
tra kĩ càng để xác định nguyên nhân. 
Sai sót trong quá trình 
nhập liệu và xử lí dữ liệu 
mua hàng và thanh toán. 
Tài khoản hàng mua và 
chi phí không được phản 
ánh đúng so với thực tế. 
- Đối chiếu giữa bộ phận kế toán với bộ phận 
mua hàng. 
- Đối chiếu số liệu giữa bộ phận kế toán với 
thủ kho. 
- Đối chiếu công nợ với nhà cung cấp. 
- Liên kết dữ liệu giữa các bộ phận liên quan 
trong chu trình. 
- Đối chiếu số liệu giữa sổ cái tài khoản và 
các sổ chi tiết. 
Không phát hiện lỗi của 
nhà cung cấp trong việc 
tính toán tổng giá trị trên 
hóa đơn. 
Khoản phải trả người bán 
tăng. 
- Kiểm tra kĩ hóa đơn và các chứng từ thủ tục 
mua hàng. 
- Đối chiếu với đặt hàng. 
KIỂM SOÁT CHU TRÌNH CUNG ỨNG 
Rủi ro, sai sót, gian lận Hậu quả Biện pháp kiểm soát 
Thanh toán lại những 
hóa đơn đã thanh toán. 
Giá trị hàng mua tăng. 
- Theo dõi thanh toán theo thời hạn nợ. 
- Hóa đơn được thanh toán nên được đóng 
dấu “Đã thanh toán”. 
Thanh toán cho những 
mặt hàng và dịch vụ 
không nhận được. 
Giá trị hàng hóa/ dịch vụ 
tăng. 
- Chỉ trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán khi 
có đủ các chứng từ nhận hàng hợp lệ. 
- Được phê duyệt đầy đủ. 
Thanh toán sai những 
khoản không cho phép 
và những khoản quá 
mức cho phép. 
Sự thất thoát tiền mặt, giá 
trị của hàng mua và dịch 
vụ tăng hơn mức thực tế. 
- Xây dựng và tuân thủ các định mức chi phí. 
- Phê duyệt. 
Việc truy nhập bất hợp 
pháp vào dữ liệu liên 
quan đến nhà cung cấp. 
Làm mất hoặc làm giả 
những bản ghi quan trọng 
liên quan đến nhà cung 
cấp. 
- Tăng cường an ninh bảo mật hệ thống 
thông tin. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_ke_toan_chuong_6_to_chuc_thong.pdf