Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Bài 6: Hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung

Bước 1: Vào phòng học

 Phòng cá nhân có để các nhạc cụ (kèn và trống).Trẻ vào phòng, tự khám phá và có thể cầm lấy 1 nhạc cụ mà trẻ thích.

Bước 2: Giới thiệu danh tánh

Trẻ dùng nhạc cụ để mô phỏng động tác của nhạc công khi chơi. Giới thiệu tên mình như là một nhạc công.

Bước 3: Trò chơi có nội dung dạy học

Trò chơi “Nhạc trưởng”: Khi người nhạc trưởng chơi loại nhạc cụ nào (kèn hoặc trống) thì người nhạc công phải thực hiện động tác như người nhạc trưởng đã làm với nhạc cụ tương ứng.

Người nhạc trưởng có thể tự sáng tạo ra nhiều động tác ngộ nghĩnh nhưng quan trọng là phải sử dụng nhạc cụ để nhạc công làm theo.

Đổi vai giữa trẻ và giáo viên trong quá trình chơi.

Bước 4: Hoạt động tạo hình và hoạt động có sản phẩm

Người nhạc công và nhạc trưởng cùng trang trí nhạc cụ, trang phục biểu diễn của mình.

Sau đó sử dụng những sản phẩm đã tạo ra để biểu diễn.

Cất nhạc cụ và trang phục vào tủ đựng.

Chào ra về.

 

ppt 10 trang kimcuc 7720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Bài 6: Hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Bài 6: Hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung

Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Bài 6: Hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung
Bài 6  HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC CHO TRẺ KHIẾM THÍNH 
Các loại giờ học 
Giờ học nhóm nhỏ và cá nhân 
+ Giờ dự phòng 
+ Giờ đón trước 
+ Giờ tái thiết, biến đổi 
+ Giờ tư vấn 
Giờ tập thể 
+ Giờ hòa nhập (đại trà) 
+ Giờ gặp gỡ 
Cấu trúc giờ học nhóm nhỏ và cá nhân 
Bước 1: Vào phòng học 
Bước 2: Giới thiệu danh tánh 
Bước 3: Trò chơi có nội dung dạy học 
Bước 4: Hoạt động tạo hình và hoạt động có sản phẩm 
Giờ Luyện nghe cá nhân  Phân biệt âm thanh ngoài ngôn ngữTiếng kèn và tiếng trống 
Mục đích yêu cầu 
Luyện kỹ năng phân biệt 2 âm thanh có cao độ khác nhau (trống và kèn) ở mức độ nghe-nhìn và nghe 
Tích lũy vốn từ về nhạc cụ và hoạt động âm nhạc (ca sĩ, nhạc công, trống, kèn, ban nhạc, trang phục diễn, sân khấu) 
Tập nói các câu ngắn 3-4 tiếng (Tôi là nhạc công, Tôi đánh trống/thổi kèn, Tôi biểu diễn.) 
 Chuẩn bị: 
- Phòng học để nhiều đồ chơi liên quan đến hoạt động âm nhạc. 
- Vật liệu tạo hình: giấy màu, bút sáp, hồ dán, kéo 
Tiến trình giờ học 
Bước 1: Vào phòng học 
 Phòng cá nhân có để các nhạc cụ (kèn và trống).Trẻ vào phòng, tự khám phá và có thể cầm lấy 1 nhạc cụ mà trẻ thích. 
Bước 2: Giới thiệu danh tánh 
Trẻ dùng nhạc cụ để mô phỏng động tác của nhạc công khi chơi. Giới thiệu tên mình như là một nhạc công. 
Bước 3: Trò chơi có nội dung dạy học 
Trò chơi “Nhạc trưởng”: Khi người nhạc trưởng chơi loại nhạc cụ nào (kèn hoặc trống) thì người nhạc công phải thực hiện động tác như người nhạc trưởng đã làm với nhạc cụ tương ứng. 
Người nhạc trưởng có thể tự sáng tạo ra nhiều động tác ngộ nghĩnh nhưng quan trọng là phải sử dụng nhạc cụ để nhạc công làm theo. 
Đổi vai giữa trẻ và giáo viên trong quá trình chơi. 
Bước 4: Hoạt động tạo hình và hoạt động có sản phẩm 
Người nhạc công và nhạc trưởng cùng trang trí nhạc cụ, trang phục biểu diễn của mình. 
Sau đó sử dụng những sản phẩm đã tạo ra để biểu diễn. 
Cất nhạc cụ và trang phục vào tủ đựng. 
Chào ra về. 
Soạn một giờ học theo cấu trúc giờ học nhóm nhỏ hoặc cá nhân (tùy chọn nội dung và độ tuổi) 
Hình thức giáo án 
Tên bài 
Đối tượng 
Mục tiêu 
* Tư liệu ngôn ngữ 
Chuẩn bị 
Các bước tiến hành 
Thực hành 
Quan sát giờ học của trẻ khiếm thính tại trường chuyên biệt / hòa nhập: 
- Xem xét việc đảm bảo các nguyên tắc giáo dục 
Nhận diện và phân tích phương pháp dạy học đã sử dụng trong giờ học/hoạt động đã dự 
Nhận diện các nội dung giáo dục chuyển tải 
Xác định loại hình giờ học và cấu trúc của nó 
Thực hành ở trường dạy trẻ khiếm thính 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_hoc_tre_khiem_thinh_bai_6_hinh_thuc_to_ch.ppt