Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Bài 1: Những vấn đề chung về giáo dục học trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung

Nhiệm vụ

1. Giúp phát hiện sớm trẻ bị tổn thương thính giác, có tác động sư phạm kịp thời;

2. Làm rõ các qui luật phát triển của trẻ khiếm thính tuổi nhà trẻ và mẫu giáo; nghiên cứu ảnh hưởng của việc suy giảm thính lực đến sự phát triển của trẻ;

3. Tổ chức giúp đỡ phụ huynh trong việc giáo dục trẻ khiếm thính ở gia đình;

4. Chuẩn bị cơ sở lí luận cho quá trình giáo dục điều chỉnh;

5. Xác định nội dung giáo dục và dạy học trẻ khiếm thính

6. Hoàn chỉnh phương pháp giáo dục điều chỉnh

7. Tìm kiếm các hình thức tổ chức hỗ trợ sư phạm cho trẻ khiếm thính 0-6 tuổi;

8. Giúp đỡ trẻ khiếm thính hoà nhập với trẻ nghe bình thường;

9. Tăng cường mối quan hệ giữa trường mầm non với trường phổ thông và các tổ chức xã hội

 

ppt 17 trang kimcuc 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Bài 1: Những vấn đề chung về giáo dục học trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Bài 1: Những vấn đề chung về giáo dục học trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung

Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Bài 1: Những vấn đề chung về giáo dục học trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung
 GIÁO DỤC HỌC  TRẺ KHIẾM THÍNH 
GV: NGUYỄN THỊ CHUNG 
KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 
Giới thiệu chương trình 
Bài 1. Những vấn đề chung về GDH trẻ khiếm thính 
Bài 2. Nguyên tắc giáo dục trẻ khiếm thính 
Bài 3. Nội dung giáo dục trẻ khiếm thính 
Bài 4. Phương pháp giáo dục trẻ khiếm thính 
Bài 5. Mô hình giáo dục trẻ khiếm thính 
Bài 6. Can thiệp sớm trẻ khiếm thính 
Bài 7. Xây dựng KHGDCN cho trẻ khiếm thính 
Tài liệu tham Khảo 
1. Bộ GD&ĐT – CTS và GDHN trẻ khuyết tật – Hà Nội 
2. Trương Thị Xuân Huệ - Giáo dục học đặc biệt – Trường CĐSP TW TP.HCM 
3. Sandy Neiman – Giúp đỡ trẻ điếc – NXB Lao động _ Xã hội 
4. Nguyễn Thị Hoàng Yến – Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thính – NXB ĐHQG Hà Nội. 
Đánh giá kết quả 
Điểm quá trình: 40% 
Điểm thảo luận 15% : GV + Nhóm 
Điểm bài tập 15% : GV 
Điểm chuyên cần 10% : Ban cán sự lớp + GV 
Điểm thi hết học phần : 60% 
Quy định 
Thời gian 
Đến lớp: 
Ra về: 
Sử dụng điện thoại: 
Điểm quá trình: 
Các bài tập lớn 
Chuyên cần 
Hoạt động trên lớp 
bài 1. những vấn đề chung 
Mục tiêu 
Nêu đối tượng và nhiệm vụ cơ bản của bộ môn 
Làm quen với các phương pháp nghiên cứu môn học 
Trình bày những luận điểm cơ bản về GD trẻ khiếm thính 
Khái niệm, đối tượng 
Giáo dục học ng ư ời khiếm thính là khoa học về sự phát triển, giáo dục và dạy học những ng ư ời bị tổn th ươ ng thính giác 
Đối t ư ợng của GDH trẻ khiếm thính mầm non là quá trình phát triển, giáo dục và dạy học trẻ 0-6 tuổi bị tổn th ươ ng thính giác . 
Nhiệm vụ 
1. Giúp phát hiện sớm trẻ bị tổn th ươ ng thính giác, có tác đ ộng s ư phạm kịp thời; 
2. Làm rõ các qui luật phát triển của trẻ khiếm thính tuổi nhà trẻ và mẫu giáo; nghiên cứu ảnh h ư ởng của việc suy giảm thính lực đ ến sự phát triển của trẻ; 
3. Tổ chức giúp đ ỡ phụ huynh trong việc giáo dục trẻ khiếm thính ở gia đ ình; 
4. Chuẩn bị c ơ sở lí luận cho quá trình giáo dục đ iều chỉnh; 
Nhiệm vụ 
5. Xác đ ịnh nội dung giáo dục và dạy học trẻ khiếm thính 
6. Hoàn chỉnh ph ươ ng pháp giáo dục đ iều chỉnh 
7. Tìm kiếm các hình thức tổ chức hỗ trợ s ư phạm cho trẻ khiếm thính 0-6 tuổi; 
8. Giúp đ ỡ trẻ khiếm thính hoà nhập với trẻ nghe bình th ư ờng; 
9. T ă ng c ư ờng mối quan hệ giữa tr ư ờng mầm non với tr ư ờng phổ thông và các tổ chức xã hội 
Phương pháp nghiên cứu  QTGD trẻ khiếm thính 
3.1. Quan sát 
3. 2. Phân tích tài liệu/dữ liệu 
3.3. Thực nghiệm s ư phạm 
3.4. Nghiên cứu sản phẩm của trẻ 
3.5. Đàm thoại, phỏng vấn, anket 
3.6. Nghiên cứu lý luận 
Sơ lược một số quan điểm về GD người điếc 
Quan điểm sơ khai 
Quan điểm thời cận đại 
Laurent Clerc 
(1785 – 1869) 
A. Graham Bell 
(1874 – 1922) 
Laurent Clerc 
Alexander Graham Bell 
Bị điếc 
Nghe bình thường 
Vợ bị điếc bẩm sinh 
Vợ và mẹ bị điếc mắc phải 
Học Lịch sử và Ngôn ngữ học 
Nhà khoa học 
Học và sử dụng ngôn ngữ ký hiệu 
GV dạy ngôn ngữ, chỉnh âm 
Quan điểm: 
Điếc là khiếm khuyết mang tính xã hội. 
Người khiếm thính sử dụng ngôn ngữ của một cộng đồng thiểu số 
Mục tiêu của GD là phát triển thể chất 
Điếc là một căn bệnh, cần được chữa trị. 
Tất cả mọi người cần sử dụng một ngôn ngữ thống nhất. 
Mục tiêu của GD cho người khiếm thính là hòa nhập vào xã hội của người bình thường 
Sơ lược một số quan điểm về GD người điếc 
Quan điểm hiện đại 
- GD hòa nhập và GD chuyên biệt 
- Sử dụng ngôn ngữ ký hiệu / ngôn ngữ nói /giao tiếp tổng hợp 
Ủng hộ quan điểm nào? Tại sao? 
Suy nghĩ gì về sự lựa chọn dạy ngôn ngữ ký hiệu hay ngôn ngữ nói của nhà GD/phụ huynh trong quá trình GD trẻ khiếm thính? 
Suy ngẫm 
Một số kết luận nghiên cứu 
Những trẻ điếc có cha mẹ điếc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu là ngôn ngữ thứ nhất cho thấy chúng đạt được tốc độ phát triển ngôn ngữ và những cột mốc trong phát triển ngôn ngữ ngang bằng với những đứa trẻ nghe rõ tiếp nhận ngôn ngữ nói từ cha mẹ nghe rõ (Meier & Newport, 1990; Sipple, 1997) 
Những đứa con điếc của cha mẹ điếc cũng thường xuyên có thành tích học tập cao hơn những đứa trẻ điếc cùng tuổi có cha mẹ nghe bình thường (tham khảo thêm: Marschark, 1993; Moores & Meadow-Orlans, 1990) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_hoc_tre_khiem_thinh_bai_1_nhung_van_de_ch.ppt