Bài giảng Động cơ đốt trong - Chương 1: Tổng quát động cơ đốt trong

Chu trình gồm:

Nén đoạn nhiệt ac

Cấp nhiệt đẳng tích cz’

Cấp nhiệt đẳng áp z’z

Giãn nở đoạn nhiệt zb

Giãn nhiệt đẳng tích bf

Giãn nhiệt đẳng áp fa

Chu trình gồm:

Nén đoạn nhiệt ac

Cấp nhiệt đẳng tích cz’

Cấp nhiệt đẳng áp z’z

Giãn nở đoạn nhiệt zb

Giãn nhiệt đẳng tích ba

q1 = q’1 + q’’1

q2 = q2

 

pdf 12 trang kimcuc 10880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Động cơ đốt trong - Chương 1: Tổng quát động cơ đốt trong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Động cơ đốt trong - Chương 1: Tổng quát động cơ đốt trong

Bài giảng Động cơ đốt trong - Chương 1: Tổng quát động cơ đốt trong
TƯỞNG 
DÙNG TRONG 
Đ.C.Đ.T
A-Những khái niệm cơ bản
B-Các loại chu trình lý tưởng
C-Chu trình lý tưởng tổng quát 
D-Chu trình lý tưởng hỗn hợp
E-Chu trình lý tưởng đẳng tích
F-Chu trình lý tưởng đẳng áp
G-Chu trình lý tưởng động cơ 
tăng áp
C-CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG 
TỔNG QUÁT ĐỘNG CƠ 
ĐỐT TRONG
Chu trình gồm:
Nén đoạn nhiệt ac
Cấp nhiệt đẳng tích cz’
Cấp nhiệt đẳng áp z’z
Giãn nở đoạn nhiệt zb
Giãn nhiệt đẳng tích bf
Giãn nhiệt đẳng áp fa
D-CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG 
HỖN HỢP ĐỘNG CƠ ĐỐT 
TRONG
Chu trình gồm:
Nén đoạn nhiệt ac
Cấp nhiệt đẳng tích cz’
Cấp nhiệt đẳng áp z’z
Giãn nở đoạn nhiệt zb
Giãn nhiệt đẳng tích ba
q1 = q’1 + q’’1
q2 = q2
I- CÁC KHÁI NIỆM:
1.Tỉ số nén  : là tỉ số giữa V lúc bắt 
đầu nén Va chia cho V cuối quá trình
nén Vc.  = Va / Vc
2.Tỉ số tăng áp suất  : là tỉ số giữa
P max chia cho P cuối quá trình nén Pc
 = Pz / Pc
3.Tỉ số giãn nở ban đầu: = Vz / Vc
4.Tỉ số giãn nở sau:  = Vb / Vc
II- TÍNH TOÁN CHU TRÌNH:
Ta có: q1 = q’1 + q’’1
q1 = mCv( Tz’ - Tc) + mCp( Tz - Tz’) (J)
*q2 = q2 = mCv( Tb - Ta) ( J )
*mCv, mCp = tỉ nhiệt mol đẳng
tích và đẳng áp của khí
(J / Kmole. độ)
1- HIỆU SUẤT NHIỆT ( t ):
t = (q1 - q2) /q1 = 1- (q2 / q1)
t = 1- [mCv(Tb-Ta)]
mCv( Tz’ - Tc) + mCp( Tz - Tz’) 
t = 1- (Tb-Ta) (1)
( Tz’ - Tc) + K( Tz - Tz’) 
Trong đó: K= mCp/mCv 
Ta có: Tc / Ta = (Pc / Pa)(Vc /Va)
Tc / Ta = (Va / Vc)
K
.(Vc /Va)
Tc = Ta. K-1 (2)
*Tz’ / Tc = (Pz’ / Pc)(Vz’ /Vc) = 
Tz’ = Ta.  . K-1 (3)
*Tz / Tz’ = (Pz / Pz’)(Vz /Vz’) = 
Tz = Ta. . .K-1 (4)
Thế tất cả vào phương
trình (1) và biến đổi ta có:
t = 1- 1 ( K - 1)
K-1 ( - 1) + K. ( - 1)
1- CÔNG ĐƠN VỊ ( Pt ):
pt = lt / Vh= lt /(Va -Vc)= 
(q1 - q2) /(Va -Vc) (1)
*(Va -Vc)=Vc[(Va/Vc)-1]
=Vc(-1)= (Va/ ) (-1)
pt = Pa K t [( - 1) + K. ( - 1)]
K-1  -1
D-CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG 
ĐẲNG TÍCH
Chu trình gồm:
Nén đoạn nhiệt ac
Cấp nhiệt đẳng tích cz’
Giãn nở đoạn nhiệt zb
Giãn nhiệt đẳng tích ba
*Vh = (Va -Vc)=
(Vmax -Vmin)=
( /4)D2. . S
t = 1- 1
K-1
pt = Pa K t ( - 1)
K-1  -1
D-CHU TRÌNH LÝ TƯỞNG 
ĐẲNG ÁP
Chu trình gồm: Nén đoạn nhiệt ac
Cấp nhiệt đẳng áp cz
Giãn nở đoạn nhiệt zb
Giãn nhiệt đẳng tích ba
 = (Pz/Pc) = 1
t = 1- 1 ( K - 1)
K-1 K. ( - 1)
Pt = Pa K t . K( - 1)
K-1  -1

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dong_co_dot_trong_chuong_1_tong_quat_dong_co_dot_t.pdf