Bài giảng Đại số Lớp 10 (Cơ bản) - Tiết 54: Cung và góc lượng giác
- Trên đường tròn địnhhướng cho hai điểm A và B. Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều âm (hoặc dương) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 10 (Cơ bản) - Tiết 54: Cung và góc lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 10 (Cơ bản) - Tiết 54: Cung và góc lượng giác
ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN TIẾT 54: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 1. Độ và rađian 2. Số đo của một cung lượng giác 3. Số đo của một góc lượng giác 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Đường tròn định hướng Là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương,chiều ngược lại là chiều âm . I.KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC Quy ước : Chiều (+): ngược chiều kim đồng hồ Chiều (-): cùng chiều kim đồng hồ - Trên đường tròn địnhhướng cho hai điểm A và B. Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều âm ( hoặc dương ) từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B Vậy : Với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác có điểm đầu A, điểm cuối B. Mỗi cung như vậy được kí hiệu là : AB Tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OC tới vị trí OD. Ta nói tia OM tạo ra một góc lượng giác . Kí hiệu : (OC,OD) 2. Góc lượng giác O D M C Đường tròn này cắt hai trục tọa độ tại bốn điểm A(1;0), A’(-1;0), B(0;1), B’(0;-1). Chọn A làm gốc thì đường tròn này đgl đường tròn lượng giác ( gốc A) 3. Đường tròn lượng giác Trong mp tọa độ Oxy vẽ đường tròn định hướng tâm O bán kính R=1. a. Đơn vị rađian ( ra d ) : II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC Ta đã biết đơn vị độ được sử dụng để đo góc . Trong Toán học và Vật lí người ta còn dùng một đơn vị nữa để đo góc và cung , đó là rađian ( đọc là ra – đi – an ) M 1 rad A O R R Trên đường tròn tuỳ ý, cung có độ dài Bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 1. Độ và rađian b. Quan hệ giữa độ và rađian : Nửa đường tròn có độ dài là R Cung có độ dài R có số đo : 1 rad rad Cung có độ dài R có số đo : Hay cung có độ dài bằng nửa đường tròn có số đo là rad rad II. SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 1. Độ và rađian b. Quan hệ giữa độ và rađian : rad 180 ° = rad Với 3,14 1 ° 0,01745 rad 1 rad 57°17’45” Chú ý : Khi viết số đo của một góc ( cung ) theo đơn vị rađian ta thường không viết chữ rad . VD: Cung được hiểu là Cung rad VD : Đổi 75 ° sang ra đian : * Công thức đổi a ° sang α rad v à ng ược l ại là : Và Bài tập 1 : Hãy đổi Độ sang rađian 30 ° b) 140° c) 80° d) 135° Bài tập 2 : Hãy đổi rađian sang Độ a) b) c) d) 1. Độ và rađian b. Quan hệ giữa độ và rađian : * Bảng chuyển đổi thông dụng : ( Sgk – T 136) Ra®ian 360 0 270 0 180 0 150 0 135 0 120 0 90 0 60 0 45 0 30 0 §é 2 Độ 30 o 20 ° 140 o 45 o 80 o 90 o 135 o 171 °53’ Rađian 3 Đáp án : 1. Độ và rađian b. Quan hệ giữa độ và rađian : c. Độ dài của một cung tròn Cung có số đo α ra d c ủa đường tr òn b án k ính R c ó độ d ài : l = R. α VD : Xác định độ dài cung có số đo 2 rad trên đường tròn bán kính R = 3 (cm) ADCT: l = R. α = 3.2 = 6 (cm) * Chú ý : Khi số đo ở đơn vị Độ phải chuyển Độ sang rađian 1. Độ và rađian Cung có sđ 1 rad có độ dài là R Cung có sđ α ra d c ó độ d ài l à : R. α B A O x y A B O x y x y B A O C A O x y + - M M + M Ví du ̣: 2. Sô ́ đo của một cung lượng giác + a) b) c) d) 2 2. Số đo của một cung lượng giác * Số đo của một cung lượng giác AM (A M) là một số thực âm hay dương KH: Số đo của cung AM là sđ AM * Ghi nhớ : sđ AM = α + k2 (k Z) Hoặc sđ AM = a ° + k360 ° (k Z) * Chú ý : sđ AA = k2 (k Z) Không viết sđ AM = α + k360 ° hay sđ AM = a ° + k2 ( Vì không cùng đơn vị đo ) Sô ́ đo của một cung lượng giác là một sô ́ thực , âm hay dương . AM KH : Sô ́ đo của cung là sđ AM AM D A O x y + AD Vậy sđ = D A O x y AD sđ = ? 3 Ghi nhơ ́: Ta viết : Sô ́ đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu va ̀ điểm cuối sai khác nhau một bội của AM sđ Trong đo ́: là sô ́ đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu là A va ̀ điểm cuối là M Khi điểm cuối M trùng với điểm đầu A ta có: AM sđ Khi k = 0 thi ̀ AA sđ Người ta còn viết sô ́ đo bằng đô ̣: AM sđ Chu ́ ý : không được viết AM sđ AM sđ B’ O x y A A’ B M 4 KH: sô ́ đo của góc lượng giác (OA,OC) là sđ(OA,OC ) y A O x D Sô ́ đo của góc lượng giác (OA,OC) là sô ́ đo của cung lượng giác tương ứng . AC 3. Sô ́ đo của một góc lượng giác AD sđ Vậy sđ(OA,OD ) Ví du ̣: 5 HĐ : Tìm sô ́ đo của các góc lượng giác (OA,OE) va ̀ (OA,OP) được cho ở hình sau P B’ O x y A A’ B E - P B’ O x y A A’ B E Với E là điểm chính giữa của cung + sđ (OA,OE)= sđ (OA,OP)= 6 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Chọn điểm gốc A(1;0) làm điểm đầu của tất cả các cung lượng giác . Điểm cuối M được xác định dựa vào hê ̣ thức : AM sđ Do đo ́ đê ̉ biểu diễn cung lượng giác có sô ́ đo trên đường tròn lượng giác ta cần xác định điểm cuối M. Ví du ̣ : Biểu diễn trên đường tròn lg các cung lg có sô ́ đo lần lượt là: 7 Vậy điểm cuối của cung đa ̃ cho là điểm chính giữa N của cung nho ̉ Giải : N B’ O x y A A’ B M P B’ O x y A A’ B Vậy điểm cuối của cung đa ̃ cho là điểm chính giữa M của cung nho ̉ Vậy điểm cuối của cung đa ̃ cho là điểm P với 8 VD: Tìm số đo của các cung lượng giác sau : sđ AM = sđ AN = A M N A 3. Số đo của một góc lượng giác ĐN : Số đo của góc lượng giác (OA, OC) là số đo của cung lượng giác AC tương ứng A C VD : sđ (OA, OC) = sđ AC = = VD : Tìm điểm M trên đường tròn sao cho sđ AM = Giải : Lấy theo chiều âm một góc M C 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Là tìm điểm cuối M sao cho sđ AM = α B A A’ B’ Chú ý : Điểm A luôn là điểm đầu của tất cả các cung A VD : Biểu diễn cung có đo là : Giải : Vì M Nên điểm cuối của cung là M 4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác VD : Hãy biểu diễn các cung lượng giác có số đo sau : a) 120 ° b) c) d) 45° B A’ B’ A M N P Q M N P Q Đáp án : M chia A’B thành 3 phần bằng nhau N nằm giữa A’B’ P trùng với B’ Q nằm giữa AB Chó ý: Kh ông được viết a ° + k2 hay α + k360° Bảng chuyển đổi thông dụng ( sgk – T136) Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Số đo của một cung ( góc ) lượng giác Công thức liên hệ giữa Độ và Rađian : Củng cố : Công thức tính độ dài cung tròn :
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_10_co_ban_tiet_54_cung_va_goc_luong_gia.ppt