Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm - Chương 4, Phần 2: Công nghệ sinh học truyền thống - Phạm Hồng Hiếu

SINH HỌC CỦA THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

Vai trò ngoại bào (thụ động)

Vai trò nội bào (chủ động)

(Giúp đỡ mô và cơ quan sử dụng

tốt các sản phẩm của tế bào)

(Kích hoạt vào nội bào,“đặt hàng”

cho tế bào sản xuất hay hoạt động)

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ CNSH

Từ công nghệ thao tác chuyển gen

Từ công nghệ lai tế bào (thể khảm)

Từ công nghệ mô và nhân bản

Từ công nghệ thụ tinh ống nghiệm

Từ công nghệ tế bào gốc

Từ nguồn động thực vật hoang da

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ CNSH

Từ công nghệ thao tác chuyển gen

Từ công nghệ lai tế bào (thể khảm)

Từ công nghệ mô và nhân bản

Từ công nghệ thụ tinh ống nghiệm

Từ công nghệ tế bào gốc

Từ nguồn động thực vật hoang da

 

pdf 40 trang kimcuc 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm - Chương 4, Phần 2: Công nghệ sinh học truyền thống - Phạm Hồng Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm - Chương 4, Phần 2: Công nghệ sinh học truyền thống - Phạm Hồng Hiếu

Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm - Chương 4, Phần 2: Công nghệ sinh học truyền thống - Phạm Hồng Hiếu
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ CNSH
Từ công nghệ thao tác chuyển gen
Từ công nghệ lai tế bào (thể khảm)
Từ công nghệ mô và nhân bản
Từ công nghệ thụ tinh ống nghiệm
Từ công nghệ tế bào gốc
Từ nguồn động thực vật hoang dã
Từ nguồn sàng lọc hợp chất tự nhiên
BIẾN ĐỔI GEN VI SINH VẬT
(tạo các sản phẩm mới)
Ví dụ sản phẩm insulin
CƠNG NGHỆ PROBIOTIC
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
TỔNG HỢP THÀNH CÔNG 11 SẢN PHẨM
PROBIOTIC CHO THUỶ SẢN
Lúa “vàng” nhiều beta-caroten (tiền vitamin A)
(Viện Cơng nghệ khoa học 
thực vật Thụy Sĩ) 
Quỹ Rockefeller tài trợ 
Hy vọng cứu được 500.000 
người mù lồ 
SINH VẬT ĐẦU TIÊN 
RA ĐỜI BẰNG LAI TB
Cây đa bội thể bất thụ
(không sinh sản hữu tính)
CÔNG NGHỆ LAI TẾ BÀO
TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG
Thành công đầu tiên trên chuột Mus
MILSTEIN Nobel 1970
Thu nhận 
chất quý
KỸ THUẬT TẠO THỂ KHẢM ĐỘNG VẬT
(GS Nguyễn Mộng Hùng với tế bào lông vũ)
TB
TB
Khảm A hoặc B, hoặc bất thụ
TRỘN LẪN HAI COLONY TẾ BÀO
TẠO CÁC CHẤT
CHỨC NĂNG QUÝ TRONG TRỨNG GÀ
Kết quả của Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM
CHUỘT HAMSTER
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HCM
(A)
(B)
(C)
Thực phẩm từ công nghệ nhân bản động vật
Tạo các động vật sạch làm thực phẩm 
Động vật nhân bản là đối tƣợng hấp dẫn 
của ngành cơng nghiệp thực phẩm 
Thịt hoặc sữa lấy từ những gia súc nhân bản
Khơng cĩ sự khác biệt so với bình thƣờng
(Thơng báo của Cơ quan
Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ (FDA).
Sự tái thiết lập chương trình
(Epigenetic reprogramming)
CON CỪU DOLLY
(Người TQ 
thành công 
cloning đầu tiên)
A
A’
B
C
b-GH
BÒ NHÂN BẢN
Yếu tố tạo máu
Yếu tố tạo sữa
Tạo kháng thể
Xiangzhong Yang thuộc ĐH Connecticut cùng cs
đã nghiên cứu mẫu sữa và thịt của bốn con bị nhân bản 
thuộc giống Holstein: khơng cĩ sự khác biệt với con thường 
(báo cáo từ Bộ Nơng nghiệp Nhật) 
Hai con bê cắt phôi đầu tiên ở VN
(Viện Chăn nuôi QG và ĐHKHTN TPHCN)
THU NHẬN CÁC CHẤT 
CHO THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
TỪ VIỆC NUÔI TẾ BÀO SOMA ĐỘNG VẬT
Các cơng ty: NESTLÉ - LANE (Thụy Sĩ)
và UNILEVER đang đầu tƣ
-Các tế bào nguyên bào sợi
-Các tế bào sản xuất hormone
- Các tế bào sản xuất enzyme
Hệ thống thiết bị nuôi tế bào ĐV
Sản phẩm từ nguyên bào sợi (ĐHKHTN Tp HCM)
BẢO QUẢN 
Phá tế bào
Ly tâm
Tủ nuôi
Fib
Feeder player
SẢN PHẩM: Các yếu tố ngoại bào
Tyrosine
Epinephrine (Adrenaline) 
Catecholamines 
Tim đập nhanh, kích thích thần kinh
TẾ BÀO TUYẾN GIÁP
Từ công nghệ thụ tinh ống nghiệm
Tạo các protein tốt thông qua
công nghệ gen (tinh trùng 
hoặc hợp tử) để đưa vào sữa mẹ 
(động vật) gần như được hoàn thiện
NHỜ THỤ TINH
TRONG ỐNG NGHIỆM
ƯU ĐIỂM CỦA CƠNG NGHỆ TẠO 
VẬT NUƠI TRONG ỐNG NGHIỆM
Chủ động cho vật nuơi sinh sản
Số lượng con nhiều
Tránh được các nhuyên nhân truyền nhiễm
Chọn được tính trạng mong muốn
Giá thành rẻ
(Bị, cừu, dê là các súc vật được ứng dụng nhiều)
ĐH KHTN Tp HCM
cho ra đời nhiều bò sữa 
trong ống nghiệm
(Công nghệ IVF và ICSI)
Thực phẩm từ tế bào gốc
Khả năng phân chia vô tận
Tăng sinh và tự làm mới
Khả năng khởi động để biệt
hóa thành tất cả 
các tb khác có trong cơ thể 
Trong điều kiện in vitro
Cua biển có thể tự ngắt bỏ
càng để thay thế càng mới
Gần đây phát hiện một số con 
có thể tự “tái chế tạo” được cả
hàm, mắt, chân và... trái tim !
Vài loài bò sát nhỏ 
dễ dàng mọc lại đuôi
(kỳ nhông không cần phải có 
sẵn lượng TBG lớn thường trực)
Với các ĐV có xương sống
Sản xuất thịt nhân tạo từ tế bào gốc:
Các nhà khoa học Hà Lan đã thử nghiệm 
sản xuất thịt heo từ... tế bào gốc. 
Nghiên cứu này nhằm mục đích thay thế 
thịt lấy từ gia súc bằng thịt đƣợc sản xuất 
từ tế bào gốc.
Thực hiện bởi GS thú y Bernard Roelen 
thuộc ĐH Utrecht, Hà Lan và cộng sự.
• Hạn chế tác động bất lợi với mơi trường do chăn nuơi gây ra.
• Sản phẩm sạch, bổ
• Cĩ định hướng chức năng mạnh
Stem-Cell Fast Food: From NASA to Nourish
Who needs animals? It's only a matter of time 
before lab-grown meat turns into the oink-
less BLT.
Quy trình sản xuất
Phân lập tế bào gốc cơ
Nhân sinh khối
Mơ cơ
Thớ thịt
Tạo độ béo & hƣơng vị
Dịng điện 
Tạo khuơn
xếp lớp
GS Larry Denner, Đại học Texas:
“Những tế bào gốc từ cuống rốn sản xuất hợp chất 
cĩ tên là C-peptide, một chất protein tiền thân 
của insulin”. (t/c Y học Cell Proliferation, 6/2007) 
SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ TẾ BÀO GỐC 
VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 
Thứ 6 ngày 28.02.2008, tại Hanoi Tower (Hà nội)
TỔNG HỘI Y HỌC VN, HIỆP HỘI THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VN và
Ct CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆT – HUNG đồng tổ chức.
Viên nang thực phẩm liên quan tới 
tế bào gốc đã cĩ mặt tại Việt Nam 
Ct CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆT – HUNG
Lớp tế bào mỡ được tạo ra từ tế bào gốc
(Tại PTN Tế bào gốc ĐHKHTN TpHCM)
Chương trình khai thác
tế bào gốc từ gạc Hươu
tạo thực phẩm chức năng
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
Hươu - ĐV có vú được
biết duy nhất tới nay 
có khả năng tái sinh 
trọn vẹn một mô sống 
GS Joanna Price - ĐH Thú Y Hoàng gia Anh
(Theo Associated Press, 3-2006)
Mọc hoàn chỉnh 3-4 tháng, 1 năm/lần 
(loại mô sống tăng trưởng nhanh nhất)
Cuối mùa kết đôi, bộ gạc rụng, tới
mùa xuân, bộ gạc mới nhú lên
Con nai bị cắt sừng và mọc lại (Tân Uyên – Tây Ninh)
(Aûnh: GS Phạm Thành Hổ)
THỰC PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
Một chiến lƣợc mà Trƣờng ĐH KH TN TpHCM
kêu gọi sự sự quan tâm, đầu tƣ và hợp tác của nhiều đơn vị
- Khơng nằm trong danh mục quý hiếm
- Chiến lược thuần hố
- Kỹ thuật nuơi và nhân giống
- Chính sách và chế độ chăn nuơi
(Bổ sung quỹ Lồi, quỹ gen
vật nuơi cho chăn nuơi)
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_sinh_hoc_thuc_pham_chuong_4_phan_2_cong.pdf