Bài giảng Công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp - Chương 2: Nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp

Hạt hòa thảo

v Là nguồn cung cấp chủ yếu năng lượng cho gia

súc dạ dày đơn, gia cầm;

v Chiếm tỷ lệ cao nhất trong thức ăn hỗn hợp (40-

70%), gồm các loại hạt như thóc, ngô, lúa mì, cao

lương, đại mạch, tiểu mạch

v Là loại thức ăn giàu tinh bột (70 - 80%), năng

lượng cao (3200-3400 kcal ME/kg) và tỷ lệ xơ

thấp (% xơ ở ngô là 1,5 - 3,5%; ở thóc bỏ trấu là

4 - 8%).v Hàm lượng protein thô khoảng 7-12%. 85-90%

hợp chất chứa nitơ trong hạt là protein. Protein

chứa nhiều trong phôi hạt và lớp vỏ ngoài bao

bọc phần nội nhũ.

v Hạt hòa thảo sau khi phơi / sấy khô thường có

ẩm độ 10-15%.

pdf 70 trang kimcuc 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp - Chương 2: Nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp - Chương 2: Nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp

Bài giảng Công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp - Chương 2: Nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp
TS. Lê Việt 
Phương
Nguyên liệu sản xuất thức ăn 
chăn nuôi công nghiệp
CHƯƠNG 2
Nguồn gốc các nguyên liệu sản xuất 
thức ăn chăn nuôi
THỨC ĂN
Thực vậtĐộng vật
Vi sinh 
vậtKhoáng
Tổng hợp 
hóa học
v Nhóm nguyên liệu giàu tinh bột;
v Nhóm nguyên liệu giàu protein;
Ø Gốc động vật;
Ø Gốc thực vật;
v Nhóm nguyên liệu giàu chất xơ;
v Nhóm nguyên liệu giàu chất khoáng;
v Nhóm thức ăn bổ sung và chất bổ trợ;
v Nhóm nguyên liệu đặc biệt (nguyên liệu lỏng);
Phân loại nguyên, vật liệu
Có 6 nhóm nguyên liệu:
I. Nhóm nguyên liệu giàu 
năng lượng 
1. Hạt hòa thảo
v Là nguồn cung cấp chủ yếu năng lượng cho gia 
súc dạ dày đơn, gia cầm; 
v Chiếm tỷ lệ cao nhất trong thức ăn hỗn hợp (40-
70%), gồm các loại hạt như thóc, ngô, lúa mì, cao 
lương, đại mạch, tiểu mạch
v Là loại thức ăn giàu tinh bột (70 - 80%), năng 
lượng cao (3200-3400 kcal ME/kg) và tỷ lệ xơ 
thấp (% xơ ở ngô là 1,5 - 3,5%; ở thóc bỏ trấu là 
4 - 8%). 
v Hàm lượng protein thô khoảng 7-12%. 85-90% 
hợp chất chứa nitơ trong hạt là protein. Protein 
chứa nhiều trong phôi hạt và lớp vỏ ngoài bao 
bọc phần nội nhũ. 
v Hạt hòa thảo sau khi phơi / sấy khô thường có 
ẩm độ 10-15%.
1. 1. Ngô
v Có nhiều giống ngô với màu sắc hạt vàng, đỏ, 
trắng.
v Ngô chứa nhiều caroten và các sắc chất. 
v Hàm lượng tinh bột trong VCK ngô: 72-80%;
v Hàm lượng xơ thấp;
v Giá trị năng lượng cao (ở gia cầm và gia súc dạ 
dày đơn ME của ngô từ 3100 - 3400 kcal/kg)
v Hàm lượng protein thô trong ngô từ 8-12%.
v Tỷ lệ chất béo trong hạt ngô tương đối cao ( 4 - 
6%), chủ yếu tập trung trong mầm ngô. 
v Bột ngô bảo quản khó hơn hạt vì chất béo dễ bị 
oxy hoá.
v Là thức ăn dễ tiêu hóa (tỷ lệ tiêu hoá xấp xỉ 
90%).
v Nghèo các axit amin thiết yếu: Lysine, 
tryptophan, leucin. 
v Hàm lượng các nguyên tố khoáng thấp (Ca: 
0,01%; K: 0,45%; Mn: 7,3 ppm; Cu: 5,4 ppm.
1. 2. Thóc
v Hàm lượng protein trung bình của thóc là 6– 8,7%; xơ 
từ 9,0 – 12,0% (do thóc có 20% vỏ trấu).
v Vỏ trấu giàu silic; các mảnh trấu sắc, nhọn dễ làm tổn 
thương thành ruột.
v Gạo có giá trị dinh dưỡng cao hơn thóc; hàm lượng 
xơ thấp (0,5 – 1,15%) → gia súc tiêu hoá và hấp thu 
tốt hơn. 
v Hàm lượng lysine, acginin, tryptophan trong gạo cao 
hơn ngô. Nhưng hàm lượng các nguyên tố khoáng ở 
gạo lại thấp (Ca: 0,03 - 0,11%; Photpho: 0,05 – 0,2%).
1.3. Gạo
Thành phần hóa học của một số loại hạt 
hòa thảo (VCN 2001)
Tên thức ăn VCK (%)
CP 
(%)
Lipit 
thô 
(%)
Xơ 
thô 
(%)
DXKN 
(%)
Khoáng 
TS (%)
TDN 
(%)
ME 
(kcal/
kg)
Hạt cao lương 87.40 10.10 2.70 2.70 69.80 2.10 69.50 2514
Hạt đại mạch 88.70 10.80 2.30 2.90 70.90 1.80 70.20 2536
Hạt gạo tẻ 87.28 8.38 1.50 0.60 75.80 1.00 70.50 2550
Hạt kê cả vỏ 89.10 10.00 2.30 13.10 59.80 3.90 64.10 2316
Hạt mì 87.00 13.20 2.20 2.70 67.10 1.80 68.20 2467
Hạt ngô đỏ 88.10 9.28 4.21 3.05 70.06 1.50 71.50 2586
Hạt ngô trắng 86.70 8.88 4.20 2.32 69.99 1.31 70.90 2565
Hạt ngô vàng 87.30 8.90 4.40 2.70 69.90 1.40 71.30 2579
Hạt thóc tẻ 88.24 7.41 2.20 10.49 63.05 5.09 64.80 2344
1.3. Lúa mì
v Năng lượng trao đổi 3240 kcal/kg
v Hàm lượng protein thô khá cao: 13,2-14,5% nhưng 
lysine và threonine là hai axit amin hạn chế
v Hàm lượng xơ dao động trong khoảng 2,4-2,7%;
v DXKN khoảng 67%
v Hàm lượng chất béo khá thấp – 2,2%
v Khoáng tổng số thấp: 1,8% trong đó hàm lượng 
canxi rất thấp khoảng 0,04-0,16% .
Hạt lúa mì
2. Bột sắn
v Năng lượng trao đổi: 
3000-3050 kcal/kg;
v Nghèo protein và chất 
béo: lần lượt là 1,7-3,3% 
và 0,3%;
v DXKN khoảng 78-80%;
v Hàm lượng xơ thô: 2,78-
4,37%;
v Khoáng TS: 2,1-2,7% 
trong đó canxi và 
photpho : 0,12-0,18% 
3. Các phụ phẩm công nghiệp chế biến 
Cám gạo:
v Gồm vỏ nội nhũ, mầm phôi của hạt và một phần 
từ tấm. 
v Hàm lượng protein trong vật chất khô từ 12- 14 
%.
v Hàm lượng chất béo khá cao: 14-18% nhưng 
chất béo rất dễ bị oxy hoá → không nên dự trữ 
lâu;
v Có hàm lượng axit phytic cao (5,1%), với loài dạ 
đơn nên sử dụng men phytase trộn trong thức ăn 
để tăng khả năng sử dụng photpho.
4. Chất béo
v Dầu thực vật và mỡ động vật có năng lượng cao 
(8000-9000 kcal ME/kg);
v Chứa các axit béo quan trọng.
Nguồn Lipit ME (kcal/kg)
 Dầu ngô 9220
 Dầu hướng dương 8690
 Dầu đỗ tương 9220
 Mỡ động vật 8500
 Mỡ lợn 8400
 Mỡ gà 9000
 Mỡ cá 9000
Giá trị năng lượng trao đổi (ME) của một 
số loại lipit trên gà
Hàm lượng một số axit béo cơ bản 
trong một số loại lipit
Nguồn chất béo
Hàm lượng các axit béo (% trong VCK)
Linolenic Linoleic Oleic Palmitic Stearic
Mỡ lợn 0,5 11,3 44,5 22,2 13,3
Mỡ bò 0,5 2,2 32,9 27,4 22,6
Dầu hướng dương 0,2 58,8 28,4 7,7 4,5
Dầu đỗ tương 6,9 49,7 27,3 11,5 4,3
5. Rỉ mật đường
v Chứa chủ yếu là đường dễ lên men, 
v Ngoài ra còn có 1 lượng đáng kể các hợp chất 
chứa N, vitamin và các hợp chất vô cơ và một 
số chất keo.
v VCK chiếm khoảng 70-75%, trong đó đường 
tổng số khoảng 50%.
Thành phần hóa học của rỉ mật đường
Nguồn: Wolfrom và Binkley (1953) 
Chỉ tiêu Hàm lượng
VCK (%) 73,5
Protein thô (%) 4,5
Lipit thô (%) 0
Xơ thô (%) 0
Đường 46,5
Khoáng TS (%) 10,7
Năng lượng (MJ/kg)
DE (lợn) 9,8
NE (lợn) 6,3
ME gà thịt 6,6
ME gà đẻ 7,5
ME (GSNL) 9,0
Thành phần hóa học và giá trị DD của rỉ mật đường
Nguồn: R & H Hall (1996) dẫn theo NX Trạch 
Rỉ mật đường
II. Nguyên liệu giàu protein
1. Nguồn gốc thực vật - Hạt cây họ đậu:
v Giàu protein và các axit amin thiết yếu (lysine) cho gia 
súc, gia cầm.
v Là thức ăn dễ tiêu hoá và hấp thu, giá trị sinh học của 
protein đậu đỗ cao (đạt 72 - 75%). 
v Các nguyên tố khoáng như Ca, Mg, Zn, Mn, Cu trong đậu 
đỗ cao hơn so với hạt hoà thảo, nhưng nghèo phốt pho 
và kali hơn.
v Phần lớn hạt đậu đỗ chứa độc tố hoặc các chất kháng 
tiêu hoá như chất kháng trypsin, kháng Chymotrypsin 
trong đỗ tương. 
Đặc điểm:
1.1. Đậu tương:
v Là thức ăn thực vật có 
giá trị dinh dưỡng 
cao, giàu năng lượng 
(ME: 3300 - 3900 
Kcal/kg), giàu protein 
(37- 38%), và giàu 
chất béo (16-18%).
v Giá trị sinh học của 
protein đậu tương 
cao, gần với protein 
động vật.Hạt đậu tương
v Đậu tương giàu axit amin không thay thế nhất là 
lysine, tryptophan là những axit amin thường bị 
thiếu trong thức ăn có nguồn gốc thực vật.
v Khi sử dụng hạt đậu tương làm thức ăn gia súc 
cần phải xử lý nhiệt để khử các chất kháng dinh 
dưỡng, tăng giá trị sinh học của protein
Hàm lượng các chất dinh dưỡng của một 
số giống đỗ tương (%) 
Giống đỗ 
tương VCK CP CL CF
DXK
N
Tro 
thô Ca P
Cúc Lục Ngạn 90.20 
37.90 
15.10 
 6.40 
25.70 
 5.10 0.27 0.13 
DH 84 86.44 
32.06 
16.26 
10.20 
22.93 
 4.98 0.29 0.46 
DT 94 94.23 
39.08 
17.96 
 9.17 
22.84 
 5.18 0.32 0.45 
DH 4 91.30 
37.20 
18.30 
 9.40 
21.30 
 5.10 0.43 0.57 
MTĐ 10 92.40 
37.30 
16.70 
 9.30 
24.40 
 4.70 0.31 0.36 
MTĐ 13 91.30 
33.70 
18.90 
 8.00 
26.00 
 4.70 0.45 0.36 
V 74 88.80 
39.00 
15.00 
 5.90 
23.90 
 5.00 0.19 0.15 Nguồn: VCN 2001
v Đậu tương được sử dụng 
để ép/chiết dầu, sản phẩm 
phụ là khô dầu - nguồn 
thức ăn giàu protein (41-
45%CP%). 
v Khi ép dầu đậu tương đã 
được xử lý nhiệt, hầu hết 
các chất kháng dinh dưỡng 
đã bị khử. Khô dầu đậu tương
v Khô dầu chiết ly thường có hàm lượng protein cao 
hơn, hàm lượng chất béo thấp hơn so với loại ép cơ 
học.
Khô dầu hướng dương
Thành phần hóa học của một số loại khô 
dầu (%)
Tên thức ăn VCK CP Béo thô
Xơ 
thô DXKN
Tro 
thô
Khô cải dầu ép 90.40 30.50 8.70 14.60 29.00 7.60
Khô dầu đậu tương chiết ly 89.00 44.70 1.50 5.10 31.20 6.50
Khô dầu đậu tương ép máy 86.45 42.57 7.40 5.86 24.65 5.97
Khô dầu lạc nhân chiết ly 90.80 51.10 1.00 5.80 27.20 5.70
Khô dầu lạc nhân ép máy 90.19 45.54 6.96 5.25 26.70 5.74
Khô hướng dương chiết ly 90.90 39.40 1.50 19.60 24.20 6.20
Khô dầu hướng dương ép 90.30 34.90 5.00 15.60 28.50 6.30
Gluten ngô DDGS (Dried Distillers Grains with Solubles)
Các phụ phẩm từ ngô: 
gluten ngô, DDGS
Thành phần dinh dưỡng một số phụ 
phẩm từ ngô (US Grains Council), %.
Thành phần dinh dưỡng 
Các phụ phẩm
Gluten ngô Bột gluten ngô DDGS
Protein thô 21,00 60,00 27,00
Lipid 2,00 2,00 8,00
Xơ thô 10,00 2,50 8,50
Khoáng toàn phần 7,80 1,50 4,50
Calcium 0,20 0,02 0,35
Phospho tổng số 0,90 0,50 0,95
Phospho dễ tiêu 0,22 0,18 0,14
ME Kcal/kg 1.750 3.740 2.585
Acid linoleic 1,00 1,20 3,90
Xantophyll, ppm 30,00 275,00 10,00 
2. Nguồn gốc động vật
v Đặc điểm:
Ø Giàu protein có chất lượng cao, đủ axit amin 
không thay thế, các nguyên tố khoáng cần thiết và 
một số vitamin quan trọng như B12, K, A, D, E... 
Ø Không chứa hoặc chứa ít xơ; 
Ø Chứa rất ít gluxit
Ø Tỷ lệ tiêu hoá và hấp thu các chất dinh dưỡng 
trong thức ăn động vật rất cao.
 Bột cá:
v Có giá trị dinh dưỡng cao nhất, được chế biến từ cá tươi 
hoặc từ sản phẩm phụ công nghiệp chế biến cá; chất 
lượng biến động lớn, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu.
v Có đầy đủ axit amin không thay thế: Lysine 7,5%; 
methionin: 3%; izoleucine: 4,8%...
v Bột cá sản xuất ở nước ta có hàm lượng Protein 35 - 
60%; khoáng tổng số biến động từ 19,6% - 34,5% trong 
đó muối: 0,5 - 10%, canxi 5,5 - 8,7%; phốt pho 3,5 - 4,8%, 
v Tỷ lệ tiêu hoá và hấp thu các chất hữu cơ trong bột cá 
của gia súc, gia cầm cao: 85 - 90%. 
v Do giá thành bột cá cao, nên thường chỉ dùng với 
số lượng hạn chế trong khẩu phần cho gà, lợn sinh 
sản và lợn thịt.
Thành phần hóa học của một số loại bột cá
Loại bột cá Nước (%)
% theo VCK
CP Lipit thô
Xơ 
thô DXKN
Tro 
thô
Bình Thuận 8,50 61,77 11,03 0,81 2,86 23,53
Cá con Kiên Giang 8,29 75,21 5,68 0,58 0,85 17,68
Cá con Nha Trang 9,23 66,18 6,74 0,66 0,04 26,38
Cá con Vũng Tàu 5,29 73,33 5,71 2,05 0,63 18,28
Kiên Giang 11,42 56,29 7,75 2,71 1,70 31,53
Nghệ An 9,94 58,64 9,99 0,78 4,21 26,38
Peru 9,95 67,70 6,90 0,91 7,40 17,15
Nguồn: Nguyễn Thị Mai và cs, 2008
Bột thịt – bột thịt xương
v Được sản xuất từ xác súc vật, phụ phẩm lò mổ 
(phần không làm thực phẩm cho người);
v Thành phần dinh dưỡng không ổn định (phụ thuộc 
vào nguyên liệu đầu vào);
v Hàm lượng protein từ 30-50%, hàm lượng khoáng từ 
12-35%, lipit từ 8-15%;
v Giá trị sinh học của protein biến động lớn, phụ thuộc 
vào nguyên liệu. 
Nguyên liệu
Hàm lượng (%)
VCK CP CL CF DXKN Ash ME(kcal /kg)
Bột thịt bạc 
nhạc lẫn xương 93,70 49,40 10,00 2,20 3,00 29,10 2331
Bột thịt xương 
tách mỡ 91,85 54,17 0,82 0,66 5,14 31,06 2631
Bột thịt xương 
Mông cổ 91,70 51,70 12,80 0 5,10 22,10 2660
Bột thịt xương 
Mỹ 95,68 48,42 10,30 0 4,44 32,52 3229
Bột thịt xương 
Úc 94,97 47,66 15,93 4,68 3,57 23,13 2737
Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng một số 
loại bột thịt xương (VCN 2001)
III. Nhóm nguyên liệu 
giàu xơ
Bột cỏ
v Là thân, lá các loại cỏ, cây thân gỗ, cây họ đậu, bèo, 
rong sấy khô, nghiền nhỏ.
v Có hàm lượng xơ cao;
v Nếu chế biến tốt khá giàu chứa caroten, sắc chất;
v Hàm lượng protein thô khá cao;
v Sử dụng tối đa 5% trong khẩu phần loài dạ dày đơn;
Nguyên liệu DM CP EE CF NFE Ash Ca P ME 
Bột bèo dâu 84.60 
15.50 
 3.30 
16.10 
29.50 
20.20 
 1.22 0.40 
1881 
Bột cỏ Stylo 87.40 
16.50 
 1.90 
24.30 
38.20 
 6.50 1.52 0.21 
1745 
Bột lá keo dậu 91.00 
27.28 
 2.83 7.21 
45.43 
 8.25 1.79 0.28 
2487 
Bột lá sắn 89.66 
20.57 
 8.37 
13.98 
39.62 
 7.12 1.10 0.63 
2349 
Bột rong mơ 83.50 5.90 0.40 
10.50 
34.00 
32.70 
 3.00 0.31 
1233 
Bột thân lá đậu 
tương
88.78 
 7.94 0.46 
37.18 
38.46 
 4.74 0.65 0.16 
1879 
Bột thân lá lạc 94.45 
10.99 
 1.13 
36.47 
38.92 
 6.94 1.03 0.20 
1803 
Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của 
một số loại bột cỏ
Chỉ tiêu Bã sắn tươi Bã sắn khô
 CK (%) 14,35 85,30
 Protein thô 2,02 2,29
 Lipit thô 0,55 1,17
 Xơ thô 10,52 9,37
 NDF 18,60 15,94
 KTS 1,88 2,07
 Ca 0,27 0,37
 P 0,06 0,07
Thành phần hóa học của bã sắn
Nguồn: BQ Tuấn, MT Thơm
VI. Bổ sung, phụ gia
1. Chất bổ sung mang tính chất chăn 
nuôiv Axit hữu cơ
v Enzymes
v Probiotic, prebiotic, synbiotic
v Các chất hỗ trợ chức năng miễn dịch
v Chất khử độc tố nấm mốc
v Hormone và các chất thuộc nhóm β - Agonist
1.1. Các acid hữu cơ thường dùng
v Acid formic: sát khuẩn mạnh
v Acid lactic: hạ pH nhanh, ức chế vi khuẩn gây thối.
v Acid propionic: ức chế nấm mốc phát triển trong TĂ
v Acid butyric: sát khuẩn gram – và gram +, kích thích 
ăn nhiều, bảo vệ lớp nhung mao đường tiêu hóa.
v Acid fumaric, a.malic, a.citric, a.succinic: thơm, ngon 
gây mùi hấp dẫn cho lợn.
Duy trì cân bằng vi khuẩn đường ruột
Vi khu n b nh b c ch ho t đ ng pH < 3,5ẩ ệ ị ứ ế ạ ộ ở
Cơ chế tác động của axit hữu cơ đến hại 
khuẩn
1.2. Các enzyme thường dùng
v Amylase phân giải tinh bột;
v Maltase phân giải đường maltose;
v Protease phân giải protein;
v Cellulase, tăng cường phân giải cellulose;
v β-glucanase: phân giải β-glucan;
v β-mannanase: phân giải β-mannan
v Xylanase phân giải xylan
v Arabinoxylanase phân giải arabinoxylan
v Phytase phân giải axit phytic và phytate làm 
tăng cường sử dụng photpho. 
Hàm lượng β-mannan trong một số nguyên liệu
Nguồn: N.A. Dierick (1989) dẫn theo VD Giảng
Hàm lượng NSP trong một số nguyên liệu
Nguyên 
liệu
Arabinoxylan β-glucan
Trong 
toàn bộ 
hạt
Trong phần 
hạt hoà tan 
trong nước
Trong 
toàn bộ 
hạt
Trong phần 
hạt hoà tan 
trong nước
Đại mạch 56,9 4,8 43,6 28,9
Yến mạch 76,5 5,0 33,7 21,3
Mạch đen 84,9 26,0 18,9 6,8
Lúa mì 66,3 11,8 6,5 5,2
Ảnh hưởng tiêu cực của β-mannan 
đến tiêu hóa các chất dinh dưỡng
Nguồn: Bayer Việtnam (dẫn theo VD Giảng, 2009)
Loài dạ dày đơn, gia cầm sử dụng Phospho dưới 
dạng axit phytic rất thấp
Công thức phân tử axit phytic
Phytase phân giải axit phytic tạo ra 6 gốc (PO4)3+
1.3. Probiotic 
v Là vi sinh vật sống, bổ sung vào thức ăn, tạo ảnh 
hưởng có lợi đối với động vật chủ bằng cách cải 
thiện sự cân bằng vi khuẩn đường tiêu hóa của vật 
chủ.
v Thường sử dụng các vi khuẩn lactic (Lactobacillus 
acidophilus), Bacillus (Bacillus subtilis) 
Streptococcus faecium, và nấm men 
( Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces 
boulardii)
Một số tác động có lợi của probiotic:
v Thay đổi hệ vi sinh vật trong đường ruột (giảm 
các VSV có hại như E.coli, Samonella);
v Góp phần tổng hợp vitamin;
v Tổng hợp axit hữu cơ → làm giảm pH ruột;
v Khu trú trên niêm mạc ruột → cạnh tranh nơi cư 
trú với VSV có hại;
v Giảm thiểu hình thành các chất có hại của hại 
khuẩn;
v Kích thích miễn dịch và đáp ứng miễn dịch đường 
ruột .
1.4. Prebiotic
v Là các oligosaccharide có tác dụng thay đổi 
cân bằng hệ VSV đường ruột (giảm hại 
khuẩn), kích thích hệ thống miễn dịch ruột → 
tăng cường sức khỏe ruột.
v Bao gồm Fructooligosaccharide (FOS), 
mannanoligosaccharide (MOS), 
galactooligosaccharide (GOS).
v Cung cấp năng lượng cho vi khuẩn có lợi như 
Bifidobacteria và Lactobacilli, tạo ưu thế cạnh 
tranh cho những vi khuẩn này với hại khuẩn
v Can thiệp vào sự dính kết của vi khuẩn gây bệnh 
vào biểu mô vách ruột 
Tác động tích cực của prebiotic đối với sức 
khỏe đường ruột vật chủ theo 2 phương diện:
 2. Chất bổ sung mang tính chất kĩ thuật 
và cải thiện tính chất cảm quan 
v Sắc chất
v Các chất làm tăng khẩu vị 
v Chất nhũ hóa
v Chất chống ôxi hóa
v Chất kết dính, chất chống vón
2.1. Chất nhuộm màu:
v Các chất nhuộm màu tổng hợp: ORG GLO, 
KEM GLO, β- Apo -8- carotenal.
vSản phẩm nhộm màu tự nhiên như: 
Ø Caroten, cathaxantin,
Ø Nhóm sắc chất Xanthophyll có nhiều trong 
rau cỏ, bột cỏ, tảo biển, bột cánh hoa cúc.
2.2. Chất chống oxy hóa (antioxidant):
v Ethoxyquin
v BHA (Butyl Hydroxy Anisol)
v BHT (Butyl Hydroxy Toluen)
2.3. Chất tạo mùi, vị 
Để tăng tính thèm ăn sử dụng các chất gây ngọt 
như sucrose, sacharin, glucose; chất tạo mùi 
như hương sữa, hương tanh, vani
2.4. Chất kết dính
v Có tác dụng làm tăng độ bền của viên thức ăn, 
giảm vỡ vụn, giảm bụi thức ăn → giảm sự thất 
thoát dinh dưỡng;
v Bổ sung thêm dinh dưỡng cho thức ăn
v Thực vật: agar (1-2%), Alginate, Carrgeenan, tinh 
bột (10-25%), Gure gum, Hemicellulose, 
Carboxymethyl Cellulose – CMC (1-3%), rỉ mật 
đường...
v Động vật: gelatin, collagen, chitosan
v Vô cơ: Bentonite (khoáng sét khai thác từ tự 
nhiên) 
Thường sử dụng các chất có nguồn gốc:
ü Bentonite còn có khả năng hấp phụ độc tố nấm 
mốc trong thức ăn → giảm tác động tiêu cực đến 
sức khỏe vật nuôi.
ü Hấp phụ một số khí độc (H2S, NH3) sinh ra trong 
ruột già → giảm ô nhiễm chuồng nuôi.
Phân loại nguyên, vật liệu
Chưa qua chế biến Đã qua chế biến 
Nguyên, vật liệu
Dạng rời (xá) Đóng bao
Nguyên, vật liệu
Nguyên, vật liệu thô Nguyên, vật liệu vi lượng
Nguyên, vật liệu
Dạng lỏng Dạng rắn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_san_xuat_thuc_an_cong_nghiep_chuong_2_ng.pdf