Bài giảng Công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp - Chương 1: Thực trạng ngành công nghiệp sản xuất thức ăn Việt Nam và thế giới

Một số thuật ngữ thường dùng (theo

Nghị định 08/2010/NĐ-CP)

 Sản xuất thức ăn chăn nuôi là việc thực hiện

một, một số hoặc tất cả các hoạt động sản xuất,

chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển thức ăn

chăn nuôi.

 Kinh doanh thức ăn chăn nuôi là các hoạt

động buôn bán các loại thức ăn chăn nuôi. Gia công thức ăn chăn nuôi là quá trình thực

hiện một hoặc toàn bộ các công đoạn sản xuất

thức ăn chăn nuôi để tạo ra sản phẩm theo yêu

cầu của bên đặt hàng.

 Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi là tổ chức,

cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm mục

đích thương mại. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là hỗn hợp của

nhiều nguyên liệu thức ăn được phối chế theo

công thức nhằm đảm bảo có đủ các chất dinh

dưỡng để duy trì đời sống và khả năng sản xuất

của vật nuôi theo từng giai đoạn sinh trưởng hoặc

chu kỳ sản xuất mà không cần thêm bất kỳ loại

thức ăn nào khác ngoài nước uống. Thức ăn đậm đặc là hỗn hợp các nguyên liệu

thức ăn chăn nuôi có hàm lượng các chất dinh

dưỡng cao hơn nhu cầu vật nuôi và dùng để

pha trộn với các nguyên liệu khác tạo thành

thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.

 Premix là loại thức ăn bổ sung gồm hỗn hợp

của một hay nhiều hoạt chất cùng với chất

mang

pdf 48 trang kimcuc 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp - Chương 1: Thực trạng ngành công nghiệp sản xuất thức ăn Việt Nam và thế giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp - Chương 1: Thực trạng ngành công nghiệp sản xuất thức ăn Việt Nam và thế giới

Bài giảng Công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp - Chương 1: Thực trạng ngành công nghiệp sản xuất thức ăn Việt Nam và thế giới
Chương 1
Thực trạng ngành công nghiệp 
SXTA Việt Nam và thế giới
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN 
CHĂN NUÔI
TS. Lê Việt Phương
I. Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi 
trên thế giới và ở Việt Nam
1.Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi trên thế giới
Nguồn: LHQ & IFIF (International Feed Industry Federation)
Gia tăng dân số thế giới và mức tiêu thụ thịt
Nguồn: FAO
Mức tiêu thụ thịt năm 2006
Sản lượng thức ăn hỗn hợp toàn thế giới
Nguồn: Feed International, 2010)
Sản lượng các loại thức ăn chăn nuôi
Aquafeed
4%
Hogs
32%
Dairy
16%
Beef
6%
Other
2%
Poultry
40%
Sản lượng và tăng trưởng sản xuất TACN 
của 10 nước hàng đầu thế giới năm 2005 
Loại vật nuôi Sản lượng TACN (triệu tấn)
2010 2011 2012
Gà giống 21,17 22,53 23,09
Gà dò (Broiler) 54,78 55,83 57,22
Gà Tây 10,33 6,38 6,54
Bò sữa 18,28 19,04 19,51
Bò thịt/cừu 21,84 22,84 23,41
Lợn 22,35 23,02 23,59
Các loại khác 11,25 11,37 11,65
Total 160,00 161,00 165,00
Sản lượng TACN của Mỹ trong giai đoạn 
2010-2012
Nguồn: AFIA
Loại vật nuôi
Sản lượng (triệu tấn)
2011 Dự kiến 2012
Gà đẻ và gà thịt 51,00 51,50
Lợn 50,00 49,50
Bò 39,00 39,00
Thủy sản 1,10 1,10
Total 151,00 151,00
Sản lượng TACN của các nước EU 
Nguồn: FEFAC 
Loại thức ăn Sản lượng (triệu tấn)
Tăng/giảm 
(%)
Thức ăn đậm đặc 23.50 -7,6
Thức ăn bổ sung, premix 6,20 +0,5
Thức ăn cho lợn 79,00 +15,7
Thức ăn cho gà đẻ 32,00 +0,8
Thức ăn cho gà thịt 51,00 - 3,5
Thức ăn cho thủy sản 18,20 +8,0
Thức ăn cho gia súc nhai lại 8,00 +3,2
Các loại khác 3,20 +1,3
Total 119.40 +6,0
Sản lượng TĂCN của Trung Quốc năm 2012
Nguồn: CFIA
Các công ty sản xuất TACN lớn nhất trên thế giới
Sản lượng TACN của các nước châu Á năm 
2005 (triệu tấn/năm)
2. Phát triển của ngành công nghiệp 
thức ăn chăn nuôi Việt Nam
Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp 
giai đoạn 2001 - 2020
Tốc độ tăng trưởng của ngành chăn nuôi:
 2001 – 2006: 8.5%/năm
 2007: 4.6% /năm
 2008: 6% /năm
 2009: 5.7% (do bùng phát dịch bệnh, thời tiết 
bất lợi)
 Ngành công nghiệp sx TACN Việt Nam phát triển từ 
những năm 90. 
 Tốc độ tăng trưởng của ngành nhanh chóng và ổn định
 Có tiềm năng lớn và các chính sách đổi mới của Chính 
phủ (khuyến khích đầu tư), nhiều doanh nghiệp trong và 
ngoài nước sản xuất, kinh doanh TĂCN tại Việt Nam: 
Cargill, CP, Proconco, Biomin
Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến 
thức ăn chăn nuôi Việt Nam
Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam 
giai đoạn 2000 - 2008
Nguồn: Cục chăn nuôi (2007), Nguyễn (2009)
Theo số liệu của Cục chăn nuôi năm 2006:
 Tổng số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi có đăng kí ở Việt 
Nam là 241; 
 33 công ty nước ngoài
10 công ty liên doanh
198 doanh nghiệp nội địa. 
 Tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi (bao gồm cả thức ăn quy 
hỗn hợp và thức ăn bổ sung) năm 2006 là 6612,4 nghìn tấn, 
chiếm khoảng 75% công suất thiết kế 8803,9 nghìn tấn 
Số lượng doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi, tổng sản lượng 
thức ăn chăn nuôi công nghiệp theo khu vực năm 2006
Theo số liệu của Cục chăn nuôi năm 2008:
 Tổng số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi có đăng kí ở 
Việt Nam là 225 ↓
 42 công ty nước ngoài ↑
 12 công ty liên doanh ↑
 171 doanh nghiệp nội địa ↓
 Khu vực đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ vẫn là 
hai vùng sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất cả nước
 Khu vực đồng bằng sông Hồng: 45,8% tổng số các nhàmáy sản 
xuất thức ăn chăn nuôi trong cả nước
 + Khu vực Đông Nam Bộ: 28.9%
 Sự phát triển của nghành công nghiệp sản xuất 
thức ăn chăn nuôi đã làm thay đổi phương thức 
chăn nuôi gia súc và gia cầm truyền thống trong 
các hộ ở Việt Nam. 
 Không còn sử dụng nguyên liệu thô tự túc để chăn nuôi.
 Ở các tỉnh phía Nam: sử dụng thức ăn công nghiệp
 Ở các tỉnh miền Bắc: trộn thức ăn công nghiệp với thức 
ăn thô để chăn nuôi 
 Quy mô và phân bố của các doanh nghiệp sản xuất 
thức ăn:
 Doanh nghiệp lớn: 60.000 tấn/năm trở lên,
 Doanh nghiệp quy mô trung bình : 10.000 đến dưới 60.000 
tấn/năm,
 Doanh nghiệp sản xuất nhỏ: dưới 10.000 tấn/năm.
Quy mô sản xuất thức ăn ở miền Nam có xu 
hướng lớn hơn ở so với miền Bắc. 
½ số cơ sở sản xuất ở miền Bắc có quy mô 
nhỏ (ở phía Nam là 27%).
 Tỷ lệ doanh nghiệp trung bình và lớn ở khu 
vực phía Nam cao hơn khu vực phía Bắc.
 45% doanh nghiệp TACN ở miền Nam có 
quy mô trung bình (ở miền Bắc là 27%).
2.1 Hạn chế về nguồn nguyên liệu
 Nguồn cung nguyên liệu nội địa, đặc biệt là các 
nguyên liệu giàu protein, còn hạn chế so với nhu cầu 
trong nước.
 Chưa sản xuất được nguyên liệu để sản xuất thức ăn 
bổ sung và chất phụ gia.
 Doanh nghiệp phải nhập khẩu để bù đắp vào lượng 
thiếu hụt. 
 10 trong tổng số 22 loại nguyên liệu các doanh nghiệp 
sản xuất thức ăn phải nhập khẩu.
2. Những thử thách của nghành công nghiệp
 sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam
 Lượng nguyên liệu nhập khẩu năm 2006 – 2009 
(nghìn tấn) 
Sản lượng các nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn 
nuôi (nghìn tấn) 
Kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu và thức ăn chăn 
nuôi giai đoạn 2001 đến 2008 
2.2 Giá nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng cao 
 Giá của nhiều loại nguyên liệu thô sử dụng trong sản xuất thức ăn chăn 
nuôi đã tăng mạnh. 
 Giá ngô trong nước tăng cùng với xu hướng tăng giá thế do sản xuất 
ethanol đang tăng lên. 
 Giá khô dầu đậu tương tăng lên gấp đôi từ mức dưới 5.000 đồng/kg lên 
khoảng 10.000 đồng/kg trong thời gian từ tháng 3-2007 đến tháng 9-
2008.
 Giá nguyên liệu Mono Calcium Phosphate (MCP) cũng tăng đều đặn 
trong thời gian này
 Giá bột cá có xu hướng giảm trong năm 2007 nhưng sau đó bắt đầu tăng 
mạnh trở lại từ đầu năm 2008
Những thách thức của ngành công nghiệp sản 
xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam
Giá nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi giai đoạn 
2007 - 2008
Giá nguyên liệu thô và thức ăn hỗn hợp cho lợn của Công ty 
Proconco năm 2007 (đồng/kg, chưa bao gồm thuế VAT)
Kiểm soát chất lượng sản phẩm. 
 Đối với các chứng chỉ chính thức, không có sự khác biệt lớn giữa doanh 
nghiệp trong nước và nước ngoài (70.5 vs. 82.4%)
 Các tiêu chuẩn quốc tế tiên tiến về kiểm soát chất lượng chỉ được các 
doanh nghiệp nước ngoài và liên doanh áp dụng.
 7% doanh nghiệp nước ngoài áp dụng chứng chỉ HACC/ Không có doanh 
nghiệp nội địa nào có chứng chỉ này. 
 Hazard Analysis Critical Control Points (HACCP) là hệ thống kiểm tra độ an toàn của 
sản phẩm được sản xuất hơn là kiểm tra các vấn đề khi đã sản xuất thành phẩm
 50% các doanh nghiệp nước ngoài có chứng chỉ ISO so với 23% doanh nghiệp 
trong nước
Những khó khăn của ngành công nghiệp sản xuất 
thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam
Tỉ lệ doanh nghiệp có chứng chỉ chính thức
Tỷ lệ doanh nghiệp có phòng kiểm soát chất lượng
Số nhà máy TĂCN & sản lượng TĂ CN
Năm Số nhà máy
Tổng sản 
lượng 
(nghìn tấn)
Liên doanh và 100% 
vốn nước ngoài Trong nước
Sản lượng 
(nghìn tấn)
Tỷ lệ 
(%)
Sản lượng 
(nghìn tấn)
Tỷ lệ 
(%)
2006 241 6.600 4.292 65,0 2.308 35,0
2007 214 7.776 4.953 64,5 2.728 35,5
2008 225 8.534 6.194 73,0 2.342 27,0
2009 241 9.503 5.591 58,8 3.913 41,2
2010 240 10.200 6.403 62,8 3.795 38,2
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 
THỨC ĂN CHĂN NUÔI
 Là nước nông nghiệp, năm 2010 xuất khẩu 6,8 
triệu tấn gạo
 Công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi phụ 
thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu; 
 Các nguyên liệu sản xuất TĂCN phải nhập khẩu 
là ngô, đỗ tương, khô dầu, cám mì, bột cá, bột 
xương, premix khoáng vitamin
 Năm 2009 giá trị nhập khẩu nguyên liệu TĂ 
CN khoảng 2,1 tỷ USD
 Năm 2010 sản xuất được khoảng 10,25 triệu 
tấn TĂCN chủ yếu là thức ăn cho lợn và gia 
cầm.
 Thức ăn CN công nghiệp chỉ mới chiếm 
khoảng 47-48% tổng lượng thức ăn chăn nuôi.
Tiềm năng
Theo Chiến lược phát triển chăn nuôi của Bộ 
NNPTNT đến năm 2020:
 Mục tiêu tăng tỷ trọng chăn nuôi trong nông 
nghiệp đạt hơn 42%;
 Tăng trưởng chăn nuôi bình quân 6-7%/năm 
 Tổng đàn lợn cả nước đạt khoảng 35 triệu con 
trong đó đàn lợn nái gần 5 triệu con với 28,9% 
nái ngoại; 
 Đàn gia cầm tăng đến khoảng 400 triệu với 
sản lượng thịt khoảng hơn 1,15 triệu tấn và 
gần 14,5 tỷ quả trứng ;
 Đàn bò gần 13 triệu con năm 2020, trong đó 
bò sữa khoảng nửa triệu con, sản xuất 
khoảng một triệu tấn sữa.
 Tăng tỷ lệ sử dụng thức ăn qua chế biến 
công nghiệp lên 67% vào năm 2015 và 70% 
vào năm 2020.
Tiềm năng của ngành sản xuất thức 
ăn chăn nuôi công nghiệp
 Đến năm 2015 nhu cầu ước đạt 18–20 triệu tấn;
 Đến năm 2020 nhu cầu ước đạt 25-30 triệu tấn;
II. Một số thuật ngữ thường dùng (theo 
Nghị định 08/2010/NĐ-CP)
 Sản xuất thức ăn chăn nuôi là việc thực hiện 
một, một số hoặc tất cả các hoạt động sản xuất, 
chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển thức ăn 
chăn nuôi.
 Kinh doanh thức ăn chăn nuôi là các hoạt 
động buôn bán các loại thức ăn chăn nuôi.
 Gia công thức ăn chăn nuôi là quá trình thực 
hiện một hoặc toàn bộ các công đoạn sản xuất 
thức ăn chăn nuôi để tạo ra sản phẩm theo yêu 
cầu của bên đặt hàng.
 Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi là tổ chức, 
cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm mục 
đích thương mại.
 Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là hỗn hợp của 
nhiều nguyên liệu thức ăn được phối chế theo 
công thức nhằm đảm bảo có đủ các chất dinh 
dưỡng để duy trì đời sống và khả năng sản xuất 
của vật nuôi theo từng giai đoạn sinh trưởng hoặc 
chu kỳ sản xuất mà không cần thêm bất kỳ loại 
thức ăn nào khác ngoài nước uống.
 Thức ăn đậm đặc là hỗn hợp các nguyên liệu 
thức ăn chăn nuôi có hàm lượng các chất dinh 
dưỡng cao hơn nhu cầu vật nuôi và dùng để 
pha trộn với các nguyên liệu khác tạo thành 
thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
 Premix là loại thức ăn bổ sung gồm hỗn hợp 
của một hay nhiều hoạt chất cùng với chất 
mang.
Hoạt chất là chất vi dinh dưỡng hoặc chất kích 
thích sinh trưởng, kích thích sinh sản hoặc chất 
có chức năng sinh học khác được đưa vào cơ 
thể vật nuôi bằng thức ăn hay nước uống;
Chất mang là chất vật nuôi ăn được dùng để 
trộn với hoạt chất trong premix nhưng không 
ảnh hưởng đến sức khoẻ vật nuôi.
 Thức ăn bổ sung là nguyên liệu đơn hay hỗn 
hợp của nhiều nguyên liệu cho thêm vào khẩu 
phần ăn để cân đối các chất dinh dưỡng cần 
thiết cho cơ thể vật nuôi.
 Phụ gia thức ăn chăn nuôi là chất có hoặc 
không có giá trị dinh dưỡng được bổ sung vào 
thức ăn chăn nuôi trong quá trình chế biến, xử lý 
nhằm duy trì hoặc cải thiện đặc tính nào đó của 
thức ăn chăn nuôi.
 Nguyên liệu thức ăn là thành phần cấu thành 
của bất cứ hỗn hợp hay sự pha trộn nào tạo 
nên sản phẩm thức ăn công nghiệp (AAFCO, 
2008a).
 Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn 
đơn là thức ăn dùng để cung cấp một hoặc 
nhiều chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cho 
vật nuôi.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_san_xuat_thuc_an_cong_nghiep_chuong_1_th.pdf