Bài giảng Chứng từ kế toán - Chương 1: Tổng quan về chứng từ kế toán - Ngô Hoàng Điệp
Phân loại theo nguồn gốc của chứng từ gốc
Nguồn gốc của chứng từ:
– Chứng từ bên trong:
• Do doanh nghiệp lập để ghi nhận NVKTPS
• Phải xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ
– Chứng từ bên ngoài:
• Doanh nghiệp nhận từ bên ngoài
• Phân công nhân viên tiếp nhận, kiểm tra và xử l
Ví dụ
Trích nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty
TNHH ABC trong tháng 1.20x0 như sau:
– Ngày 3.1.20x0, xuất kho 1.000 hàng hóa M bán cho
công ty CP Đầu Tư XYZ, giá xuất kho 10.000đ/cái;
giá bán chưa thuế GTGT là 13.000đ/cái, thuế suất
thuế GTGT 10%.
– Cùng ngày, theo giấy báo Có số 02 của Ngân hàng K,
công ty XYZ đã thanh toán toàn bộ tiền hàng cho
công ty ABC.
Yêu cầu: Xác định các chứng từ phát sinh liên quan
đến các nghiệp vụ trên.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chứng từ kế toán - Chương 1: Tổng quan về chứng từ kế toán - Ngô Hoàng Điệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chứng từ kế toán - Chương 1: Tổng quan về chứng từ kế toán - Ngô Hoàng Điệp
9/11/2017 1 CHƯƠNG 1 - CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TỔNG QUAN VỀ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Ngô Hoàng Điệp Mục tiêu Nêu được khái niệm và vai trò của chứng từ kế toán; Trình bày được các cách phân loại khác nhau của chứng từ kế toán; Giải thích được những yêu cầu của chứng từ, các yêu tố cơ bản của chứng từ kế toán. Nội dung 03 02 Khái niệm và vai trò của chứng từ Phân loại chứng từ Yêu cầu và các yếu tố cơ bản của chứng từ 01 Khái niệm chứng từ Chứng từ kế toán: – Những giấy tờ và vật mang tin; – Phản ảnh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành; – Làm căn cứ để ghi sổ kế toán. 9/11/2017 2 Vai trò của chứng từ Ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán Truyền đạt thông tin Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp Giải quyết tranh chấp, kiện tụng Phân loại chứng từ Chứng từ Chứng từ gốc Công dụng Nguồn gốc Chứng từ tổng hợp Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc theo công dụng Chứng từ gốc Chứng từ tiền lương Chứng từ hàng tồn kho Chứng từ bán hàng Chứng từ tiền tệ Chứng từ tài sản cố định (Thông tư 200/2014/TT-BTC) Chứng từ gốc theo công dụng Lao động tiền lương 1 Bảng chấm công 2 Bảng chấm công làm thêm giờ 3 Bảng thanh toán tiền lương 4 Bảng thanh toán tiền thưởng 5 ... Hàng tồn kho 1 Phiếu nhập kho 2 Phiếu xuất kho 3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 4 ... Tiền tệ 1 Phiếu thu 2 Phiếu chi 3 Giấy đề nghị tạm ứng 4 ... Tài sản cố định 1 Biên bản giao nhận TSCĐ 2 Biên bản thanh lý TSCĐ 3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 4 ... Bán hàng 1 Hóa đơn GTGT 2 Hóa đơn bán hàng 3 ... 9/11/2017 3 Phân loại theo nguồn gốc của chứng từ gốc Nguồn gốc của chứng từ: – Chứng từ bên trong: • Do doanh nghiệp lập để ghi nhận NVKTPS • Phải xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ – Chứng từ bên ngoài: • Doanh nghiệp nhận từ bên ngoài • Phân công nhân viên tiếp nhận, kiểm tra và xử lý Ví dụ Trích nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty TNHH ABC trong tháng 1.20x0 như sau: – Ngày 3.1.20x0, xuất kho 1.000 hàng hóa M bán cho công ty CP Đầu Tư XYZ, giá xuất kho 10.000đ/cái; giá bán chưa thuế GTGT là 13.000đ/cái, thuế suất thuế GTGT 10%. – Cùng ngày, theo giấy báo Có số 02 của Ngân hàng K, công ty XYZ đã thanh toán toàn bộ tiền hàng cho công ty ABC. Yêu cầu: Xác định các chứng từ phát sinh liên quan đến các nghiệp vụ trên. Giải thích Giá vốn hàng bán • Phiếu xuất kho (Chứng từ bên trong) Doanh thu bán hàng • Hóa đơn GTGT (chứng từ bán hàng, chứng từ bên trong) Thu tiền • Giấy báo Có (Chứng từ bên ngoài) Chứng từ bán hàng và thu tiền qua ngân hàng Chứng từ tổng hợp Chứng từ gốc Phân loại chứng từ gốc Chứng từ tổng hợp 9/11/2017 4 Mẫu chứng từ tổng hợp CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: Ngày tháng năm Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Tổng cộng Kèm theo chứng từ gốc. Kế toán trưởng Người lập Ví dụ Trích nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty TNHH ABC từ ngày 01-07/01/20x0 kê trong bảng sau: Chứng từ Nội dung Số tiền PT01 Rút TGNH về quỹ 100.000.000 HĐ01, PT02 Bán hàng thu TM (VAT 10%) 16.500.000 PC01 Chi tiền mặt tạm ứng công tác 10.000.000 PT03 Thu nợ phải thu khách hàng 22.000.000 PC02 Trả lương còn lại tháng trước 130.000.000 Giả sử 7 ngày công ty lập chứng từ tổng hợp một lần. Hãy lập chứng từ ghi sổ phần thu tiền mặt. Chứng từ ghi sổ (thu tiền mặt) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: X0/01/01 Ngày 07 tháng 01 năm 20X0 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có PT01 111 112 100.000.000 PT02 111 511 15.000.000 HĐ 01 PT02 111 333 1.500.000 HĐ 01 PT03 111 131 22.000.000 Tổng cộng 138.500.000 Kèm theo 04 chứng từ gốc. Kế toán trưởng Người lập Yêu cầu của chứng từ Phải bảo đảm tính trung thực, khách quan, tính chính xác của số liệu. Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các yếu tố theo qui định. Ghi chép trên chứng từ phải rõ ràng, đầy đủ, gạch bỏ phần còn trống, không được tẩy xóa, sửa chữa trên các chứng từ. 9/11/2017 5 Các yếu tố cơ bản của chứng từ 1. Tên gọi và số hiệu của chứng từ kế toán 2. Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán 3. Tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ 4. Tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ 5. Nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh 6. Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền ghi bằng chữ 7. Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt chứng từ và những người có liên quan đến chứng từ kế toán. Ví dụ Nguồn: Internet Chủ đề tiếp theo Ý nghĩa của chứng từ Nguồn gốc của chứng từ Vấn đề kiểm tra và giám sát Ai chịu trách nhiệm thực hiện? Ai kiểm tra, giám sát nghiệp vụ? Thực hiện theo trình tự nào?
File đính kèm:
- bai_giang_chung_tu_ke_toan_chuong_1_tong_quan_ve_chung_tu_ke.pdf