Bài giảng Báo cáo tài chính - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán - Ngô Ngọc Linh

Thích hợp

Độ tin cậy của bằng chứng

Các nhân tố khác

1. Kiểm soát nội bộ liên quan

2. Hiểu biết về chuyên môn

3. Đặc điểm của vấn đề cần thu thập bằng

chứng

4. Sự kết hợp của các bằng chứng

Ví du

Mỗi tình huống dưới đây bao gồm một cặp hai bằng chứng kiểm

toán. Đối với mỗi tình huống hãy cho biết bằng chứng nào thích

hợp hơn. Giải thích.

1. Xác nhận nợ phải thu với đơn vị - Xác nhận nợ phải thu với

khách hàng.

2. Kiểm tra vật chất đối với sản phẩm kéo sắt - Kiểm tra vật chất

đối với các sản phẩm là thiết bị điện tử.

3. Kiểm tra chứng từ do một nhóm nhân viên thực hiện qua nhiều

công đoạn - Kiểm tra chứng từ do một nhân viên thực hiện qua

tất cả các công đoạn.

4. Thảo luận về khả năng phải bồi thường của một vụ kiện với

công ty luật làm tư vấn pháp lý cho khách hàng - Thảo luận

về vấn đề đó với kiểm toán viên của công ty tư vấn pháp lý

đó.

 

pdf 41 trang kimcuc 16660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Báo cáo tài chính - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán - Ngô Ngọc Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Báo cáo tài chính - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán - Ngô Ngọc Linh

Bài giảng Báo cáo tài chính - Chương 5: Bằng chứng kiểm toán - Ngô Ngọc Linh
Bằng chứng kiểm toán 
UEH 
2 
Mục đích 
° Giúp người học hiểu rõ việc thu 
thập và đánh giá bằng chứng kiểm 
toán. 
UEH 
3 
Nội dung 
° Bằng chứng kiểm toán 
° Phương pháp lựa chọn các phần 
tử thử nghiệm 
° Hồ sơ kiểm toán 
UEH 
4 
Khái niệm bằng chứng 
Tài 
liệu 
kế 
toán 
Bằng 
chứng 
chứng 
minh 
Thử nghiệm 
kiểm soát 
Thử nghiệm 
cơ bản 
 Là thông tin, tài 
liệu chi tiết mà 
KTV thu thập để 
làm cơ sở cho ý 
kiến về BCTC 
UEH 
5 
Yêu cầu của bằng chứng 
Thích hợp 
Phù hợp với mục tiêu kiểm toán 
Độ tin cậy 
Đầy đủ 
Thời gian 
Cỡ mẫu 
UEH 
6 
Vật 
chất 
ĐỘ TIN CẬY CỦA BẰNG CHỨNG 
Thích hợp 
UEH 
7 
Các nhân tố khác 
1. Kiểm soát nội bộ liên quan 
2. Hiểu biết về chuyên môn 
3. Đặc điểm của vấn đề cần thu thập bằng 
chứng 
4. Sự kết hợp của các bằng chứng 
Độ tin cậy của bằng chứng 
Thích hợp 
UEH 
8 
Mỗi tình huống dưới đây bao gồm một cặp hai bằng chứng kiểm 
toán. Đối với mỗi tình huống hãy cho biết bằng chứng nào thích 
hợp hơn. Giải thích. 
1. Xác nhận nợ phải thu với đơn vị - Xác nhận nợ phải thu với 
khách hàng. 
2. Kiểm tra vật chất đối với sản phẩm kéo sắt - Kiểm tra vật chất 
đối với các sản phẩm là thiết bị điện tử. 
3. Kiểm tra chứng từ do một nhóm nhân viên thực hiện qua nhiều 
công đoạn - Kiểm tra chứng từ do một nhân viên thực hiện qua 
tất cả các công đoạn. 
4. Thảo luận về khả năng phải bồi thường của một vụ kiện với 
công ty luật làm tư vấn pháp lý cho khách hàng - Thảo luận 
về vấn đề đó với kiểm toán viên của công ty tư vấn pháp lý 
đó. 
Ví dụ 
UEH 
9 
5. Xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng với Ngân hàng - Xác nhận 
trữ lượng mỏ dầu với chuyên gia địa chất chuyên về đánh giá 
trữ lượng mỏ. 
6. Xác nhận tiền gửi ngân hàng - Kiểm tra sổ phụ ngân hàng. 
7. Kiểm tra vật chất hàng tồn kho được bảo quản bởi một Công 
ty quản lý kho công cộng - Gửi thư xác nhận về hàng tồn kho 
đối với công ty quản lý kho đó. 
Ví du (tt)ï 
UEH 
10 
Phù hợp với cơ sở dẫn liệu 
Tôi đã gửi thư 
xác nhận nợ 
Đóù không phải là bằng 
chứng về sự đầy đủ 
UEH 
11 
HH Q-NV PS ĐĐ 
ĐG-
CX 
TB-CB 
Chứng kiến kiểm kê 
tài sản cố định trên 
danh sách 
Gửi thư xác nhận nợ 
phải thu 
Kiểm tra việc thu tiền 
sau ngày khóa sổ của 
NPT 
Kiểm tra chứng từ 
tăng TSCĐ trong kỳ 
Ví du (tt)ï 
UEH 
12 
Số lượng bằng chứng cần thiết? 
Trọng 
yếu 
Rủi ro 
Cỡ 
mẫu 
Thời 
gian 
Đầy đủ 
UEH 
13 
Tính đầy đủ và thích hợp 
° Sai sót tiềm tàng và khả năng xảy ra ảnh hưởng 
trọng yếu 
° Mức độ huu hiệu của hoạt động kiểm soát rủi ro 
° Kinh nghiệm tích lũy từ các cuộc kiểm toán trước 
đây liên quan tới sai sót tiềm tàng. 
° Kết quả thực hiện các thủ tục kiểm soát 
° Nguồn gốc và độ tin cậy của thông tin hiện có 
° Tính thuyết phục của bằng chứng kiểm toán 
° Hiểu biết của KTV về đơn vị, môi trường kinh 
doanh, KSNB,  
Các yếu tố ảnh hưởng 
UEH 
14 
Các kỹ thuật thu thập bằng chứng 
° Kiểm tra vật chất 
° Kiểm tra tài liệu 
° Quan sát 
° Xác nhận từ bên ngoài 
° Phỏng vấn 
° Tính toán lại 
° Thực hiện lại 
° Phân tích 
UEH 
15 
Các phương pháp phân tích chủ yếu 
Phân tích xu hướng (Trend Analysis) 
Phân tích tỷ số (Ratio Analysis) 
Phân tích dự báo (Expectation Analysis) 
Các nguồn dữ liệu cho phân tích 
Số liệu kỳ này - kỳ trước 
Số liệu thực tế - kế hoạch 
Số liệu đơn vị - Bình quân ngành 
Số liệu tài chính - Phi tài chính 
Thủ tục phân tích 
UEH 
16 
Phân tích xu hướng 
0
100
200
300
400
500
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 2001
Năm 2002
Biểu đồ biến động doanh thu qua các tháng năm 
2002, so với 2001. Nhận xét? 
UEH 
17 
Phân tích tỷ số 
 X là một công ty thương mại. Năm nay, tỷ lệ 
lãi gộp của đơn vị sụt giảm từ 20% xuống 
còn 14%. 
 Dự đoán các khả năng? 
 Các thủ tục kiểm toán cần thiết? 
UEH 
18 
Thủ tục phân tích 
(THÍ DỤ 1 ) 
Trong năm 2008, chi phí lãi vay phải trả theo sổ sách 
là 390 triệu đồng. Tình hình dư nơ vay như sau (tỷ 
đồng ) 
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Dư nợ 2 3 4 2 1 4 2 3 2 1 4 8 
Lãi suất 20% năm. 
Hãy xem xét sự hợp lý của chi phí lãi vay sổ sách. 
 Dư nợ vay bình quân : 36 tỷ : 12 = 3 tỷ 
Chi phí lãi vay hợp lý : 3 tỷ x 20% = 600 triệu 
Kết luận : Chi phí lãi vay theo sổ sách là 390 
triệu là không hợp lý, cần kiểm tra chi tiết để 
tìm hiểu nguyên nhân. 
Sau khi phỏng vấn Ban giám đốc, kiểm toán viên biết đơn vị 
có một số khoản vay ưu đãi với lãi suất thấp là 10% năm. 
Kết quả tính toán lại : 
Lãi suất 20% : Dư nợ vay bình quân 1 tỷ, chi phí lãi vay ước 
tính là 200 triệu 
Lãi suất 10% : Dư nợ vay bình quân là 2 tỷ, chi phí lãi vay ước 
tính là 200 triệu 
Tổng chi phí lãi vay ước tính là 400 triệu 
Kết luận : Chi phí lãi vay 390 triệu hợp lý 
Tình huống 1 
Kết quả kiểm tra cho thấy một số khoản chi phí lãi vay của 
Ngân hàng X chưa ghi chép là 195 triệu . 
Sau khi điều chỉnh sai sót này, chi phí lãi vay đã điều chỉnh: 
390 triệu + 195 triệu = 585 triệu thì hợp lý. 
Tình huống 2 
UEH 
20 
THỦ TỤC PHÂN TÍCH 
(THÍ DỤ 2) 
Số liệu năm trước : Sản phẩm Doanh thu 
A 
B 
Khác 
20.000 
28.000 
2.000 
Cộng 50.000 
Doanh thu theo báo cáo năm nay : 63.200 
 Dữ liệu từ bộ phận kinh doanh về tình hình tiêu thụ năm nay 
Sản phẩm Giá bán Sản lượng 
A 
B 
Khác 
Tăng 20% 
Giảm 3% 
Tăng từ 1% đến 7% 
Tăng 10% 
Tăng 30% 
Tăng từ 10% đến 15% 
Doanh thu ước tính năm nay : 
Sản phẩm A : 
Doanh thu năm trước : 20.000 
Tăng lên do sản lượng : ( 20.000 x 10% ) 2.000 
Tăng lên do giá bán : ( 22.000 x 20% ) 4.400 
Doanh thu ước tính năm nay : 26.400 
Sản phẩm B : 
Doanh thu năm trước : 28.000 
Tăng lên do sản lượng :(28.000 x 30%) 8.400 
Giảm do giá bán : ( 36.400 x3%) (1.092) 
Doanh thu ước tính năm nay : 35.308 
Sản phẩm khác : 
Doanh thu năm trước : 2.000 
Tăng do sản lượng : ( 2.000 x 12,5%) 250 
Tăng do giá bán : ( 2.250 x 4%) 90 
Doanh thu ước tính năm nay : 2.340 
Tổng doanh thu ước tính năm nay : 64.048 
Doanh thu theo báo cáo năm nay : 63.200 
Chệnh lệch : 848 
UEH 
22 
Thủ tục phân tích 
(THÍ DỤ 3) 
Chi phí hoa hồng kế hoạch 20x1 : 12.000 
Chi phí hoa hồng thực tế 20x1 : 17.000 
Chênh lệch : 5.000 
? Phương pháp xác định chi phí kế hoạch 
Hoa hồng KH = Tỷ lệ hoa hồng bình quân 20x0 x Doanh thu dự kiến 
 = 1,2% x 1.000.000 
? Các thay đổi trong điều kiện ( doanh thu, chính sách hoa 
hồng ) 
Doanh thu thực tế : 1.100.000 
Chính sách hoa hồng không đổi ( Sản phẩm A : 2%. Sản phẩm B 1% ). 
 Phải xem xét cơ cấu doanh thu 
Chi phí hoa hồng thực tế ước tính : 
1. Tỷ lệ hoa hồng bình quân thực tế : 
Sản 
phẩm 
Tỷ lệ 
hoa 
hồng 
Cơ cấu 
doanh 
thu ‘x0 
Tỷ lệ hoa 
hồng bình 
quân ‘x0 
Cơ cấu 
doanh thu 
‘x1 
Tỷ lệ hoa 
hồng bình 
quân ‘x1 
A 
B 
2% 
1% 
20% 
80% 
0,4% 
0,8% 
60% 
40% 
1,2% 
0,4% 
Cộng 100% 1,2% 100% 1,6% 
2. Chi phí hoa hồng ước tính : 
 1,6% x 1.100.000 = 17.600 
 Chênh lệch so với sổ sách : 17.600 – 17.000 = 600 
 Kết luận : Chi phí hoa hồng 17.000 là hợp lý 
UEH 
24 
Mức tin cậy của thủ tục phân tích 
 Tính trọng yếu của các tài khoản. 
 Các thủ tục kiểm toán khác có cùng mục tiêu 
kiểm toán. 
 Đánh giá rủi ro tiềm tàng & rủi ro kiểm soát. 
 Độ chính xác có thể dự kiến của quy trình. 
UEH 
25 
Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt 
 Tư liệu của chuyên gia 
 Giải trình của giám đốc 
 Tư liệu của kiểm toán nội bộ 
 Tư liệu của các kiểm toán viên khác 
 Bằng chứng về các bên liên quan 
 Bằng chứng trong kiểm toán năm đầu tiên 
UEH 
26 
Nội dung 
° Bằng chứng kiểm toán 
° Phương pháp lựa chọn các phần 
tử thử nghiệm 
° Hồ sơ kiểm toán 
UEH 
27 
Phương pháp lựa chọn các PTTN 
 Chọn toàn bộ 
 Lựa chọn các phần tử đặc biệt 
 Lấy mẫu kiểm toán 
UEH 
28 
Phương pháp lựa chọn các PTTN 
Chọn toàn bộ 
 Kiểm tra 100% các phần tử cấu thành một số dư hay 
một loại nghiệp vụ. 
 Thích hợp trong các trường hợp: 
• Tổng thể có ít phần tử nhưng giá trị của các phần 
tử lớn 
• Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều rất cao 
• Thực hiện bằng máy 
UEH 
29 
Phương pháp lựa chọn các PTTN 
Lựa chọn các phần tử đặc biệt 
 Kiểm tra <100% các phần tử cấu thành một số dư 
hay một loại nghiệp vụ. 
 Thích hợp trong các trường hợp: 
• Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan trọng 
• Các phần tử có giá trị từ một số tiền nào đó trở lên 
• Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thông 
tin 
• Các phần tử thích hợp cho mục đích kiểm tra các 
thủ tục 
UEH 
30 
Phương pháp lựa chọn các PTTN 
Lấy mẫu kiểm toán 
 Kiểm tra <100% các phần tử cấu thành một số dư 
hay một loại nghiệp vụ. 
 Mọi phần tử đều có cơ hội để được lựa chọn 
 Lấy mẫu thống kê và lấy mẫu phi thống kê 
 Rủi ro lấy mẫu và rủi ro ngoài lấy mẫu 
UEH 
31 
Lấy mẫu kiểm toán 
Lấy mẫu thống kê Lấy mẫu phi thống kê 
• Dựa vào lí thuyết 
thống kê để đánh giá 
kết quả 
• Dựa vào xét đoán của 
kiểm toán viên 
• Đòi hỏi các phần tử 
được lựa chọn vào 
mẫu ngẫu nhiên 
• Không đòi hỏi lựa 
chọn mẫu ngẫu nhiên 
Phụ thuộc vào xét đoán nghề nghiệp 
UEH 
32 
Lấy mẫu kiểm toán 
Rủi ro lấy mẫu Rủi ro ngoài lấy mẫu 
• Kết luận của KTV 
dựa trên mẫu khác 
với dựa trên tổng 
thể 
• KTV kết luận sai vì 
những nguyên nhân 
không liên quan tới 
cỡ mẫu 
Yêu cầu : mẫu phải đại diện cho tổng thể 
UEH 
33 
 Thiết kế mẫu 
 Xác định cỡ mẫu 
 Lựa chọn các phần tử của mẫu 
 Thực hiện các thủ tục kiểm toán 
 Xem xét bản chất và nguyên nhân 
của sai sót 
 Dự đoán sai sót của tổng thể 
 Đánh giá kết quả 
Lấy mẫu kiểm toán 
UEH 
34 
Nội dung 
° Bằng chứng kiểm toán 
° Phương pháp lựa chọn các phần 
tử thử nghiệm 
° Hồ sơ kiểm toán 
UEH 
35 
Hồ sơ kiểm toán 
Khái niệm : 
“Là các tài liệu do kiểm toán viên lập, thu thập, phân 
loại, sử dụng và lưu trữ” 
(VSA230) 
Phân loại: 
• Hồ sơ kiểm toán chung 
• Hồ sơ kiểm toán năm/ hiện hành 
UEH 
36 
Vai trò: 
• Lưu trữ bằng chứng, làm cơ sở đưa ra ý kiến của 
KTV 
• Trợ giúp lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm 
toán 
• Trợ giúp kiểm tra, soát xét và đánh giá chất lượng 
kiểm toán. 
• Xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm toán 
Hồ sơ kiểm toán 
UEH 
37 
Yêu cầu: 
• Đề mục rõ ràng 
• Có đầy đủ chữ kí của KTV 
• Chú thích đầy đủ 
• Đầy đủ, chính xác, thích hợp 
• Trình bày dễ hiểu và rõ ràng 
• Sắp xếp khoa học 
Hồ sơ kiểm toán 
UEH 
38 
Hồ sơ kiểm toán 
Phần quản lý kiểm toán 
Phần hiểu biết về thông tin khách hàng 
Phần kiểm toán các khoản mục trên BCTC 
Phần thông tin về các vấn đề khác 
UEH 
39 
Hồ sơ kiểm toán 
Phần quản lý kiểm toán 
• Xét duyệt và kiểm soát chất lượng kiểm toán 
• Bảng CĐTK và BCTC 
• Tổng hợp phát hiện của KTV 
• Kế hoạch kiểm toán 
• Các trao đổi với BGĐ và các đối tượng liên 
quan 
UEH 
40 
Hồ sơ kiểm toán 
Phần hiểu biết về thông tin khách hàng 
• Môi trường kiểm soát của khách hàng 
• Độ tin cậy của các thông tin do khách hàng 
cung cấp 
• Hệ thống thông tin và ứng dụng CNTT của 
khách hàng 
UEH 
41 
Hồ sơ kiểm toán 
Phần kiểm toán các khoản mục trên BCTC 
• Biểu chỉ đạo 
• Các biểu cơ sở 
 Biểu liệt kê chi tiết 
 Biểu phân tích theo nghiệp vụ 
 Biểu chỉnh hợp/ biểu điều hòa 
 Biểu tính toán 
 Các tài liệu minh chứng 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_bao_cao_tai_chinh_chuong_5_bang_chung_kiem_toan_ng.pdf