Bài giảng Báo cáo tài chính - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán - Ngô Ngọc Linh

Cơ sở dẫn liệu (FS assertions)

Hiện hữu: Các tài sản hay khoản phải trả tồn

tại vào thời điểm được xem xét.

 Quyền và nghĩa vụ: Các tài sản hay khoản

phải trả thuộc về đơn vị vào thời điểm được

xem xét.

 Phát sinh: Các nghiệp vụ hay sự kiện đã xảy

ra và thuộc về đơn vị trong thời kỳ được xem

xét.

 Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, nợ phải trả và

nghiệp vụ đã xảy ra liên quan đến báo cáo tài

chính phải được ghi chép.

Đánh giá: Các tài sản hay khoản phải trả

được ghi chép theo giá trị thích hợp.

 Chính xác: Các nghiệp vụ hay sự kiện được

ghi chép đúng số tiền, doanh thu và chi phí

được được phân bổ đúng kỳ, đúng khoản

mục và đúng về toán học.

 Trình bày và công bố: Các khoản mục được

công bố, phân loại và diễn giải phù hợp với

chuẩn mực kế toán hiện hành.

pdf 78 trang kimcuc 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Báo cáo tài chính - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán - Ngô Ngọc Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Báo cáo tài chính - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán - Ngô Ngọc Linh

Bài giảng Báo cáo tài chính - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán - Ngô Ngọc Linh
 Chuẩn bị kiểm toán 
2 
Mục tiêu 
 Phân biệt và áp dụng được các cơ sở dẫn 
liệu và mục tiêu kiểm toán 
 Trình bày được các thông tin cần thu thập và 
quy trình tìm hiểu về đơn vị và môi trường 
 Hiểu được các khái niệm trọng yếu và rủi ro 
kiểm toán 
 Nắm được các bước cần thực hiện trong quy 
trình chuẩn bị kiểm toán 
3 
Nội dung 
Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán 
Trọng yếu 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Rủi ro kiểm toán 
Lập kế hoạch kiểm toán 
4 
Chương 4 
Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán 
5 
Cơ sở dẫn liệu (FS assertions) 
Khẳng định của người quản lý (có thể dưới dạng ngầm 
hiểu) về các khoản mục trên báo cáo tài chính 
Hiện hữu 
Phát sinh 
Quyền và nghĩa vụ 
Đầy đủ 
Đánh giá 
Chính xác 
Trình bày và công bố 
6 
 Hiện hữu: Các tài sản hay khoản phải trả tồn 
tại vào thời điểm được xem xét. 
 Quyền và nghĩa vụ: Các tài sản hay khoản 
phải trả thuộc về đơn vị vào thời điểm được 
xem xét. 
 Phát sinh: Các nghiệp vụ hay sự kiện đã xảy 
ra và thuộc về đơn vị trong thời kỳ được xem 
xét. 
 Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, nợ phải trả và 
nghiệp vụ đã xảy ra liên quan đến báo cáo tài 
chính phải được ghi chép. 
Cơ sở dẫn liệu (FS assertions) 
7 
 Đánh giá: Các tài sản hay khoản phải trả 
được ghi chép theo giá trị thích hợp. 
 Chính xác: Các nghiệp vụ hay sự kiện được 
ghi chép đúng số tiền, doanh thu và chi phí 
được được phân bổ đúng kỳ, đúng khoản 
mục và đúng về toán học. 
 Trình bày và công bố: Các khoản mục được 
công bố, phân loại và diễn giải phù hợp với 
chuẩn mực kế toán hiện hành. 
Cơ sở dẫn liệu (FS assertions) 
8 
Mục tiêu kiểm toán tổng quát 
Các khía cạnh kiểm toán viên cần quan tâm khi 
thiết kế chương trình kiểm toán một khoản mục để 
thu thập bằng chứng đầy đủ về sự trình bày hợp lý 
của khoản mục 
Các mục tiêu kiểm toán 
1. Hiện hữu và phát sinh 
2. Quyền và nghĩa vụ 
3. Đầy đủ 
4. Ghi chép chính xác 
5. Đánh giá 
6. Trình baøy vaø coâng boá 
9 
Hiện hữu 
Kiểm toán viên phải chứng 
minh rằng các TÀI SẢN VÀ 
NỢ PHẢI TRẢ mà đơn vị 
khai báo trên báo cáo tài 
chính thì hiện hữu trong 
thực tế 
Phát hiện các tài sản 
hoặc khoản phải trả 
không có thực 
• Kiểm kê tài sản hữu 
hình 
• Xác nhận tài sản do 
người khác quản lý, 
sử dụng 
• Kiểm tra giá gốc và lợi 
ích tương lai của tài 
sản vô hình 
• Xác nhận nợ phải trả 
• Kiểm tra chứng từ nợ 
phải trả 
10 
Phát sinh 
Kiểm toán viên phải chứng 
minh rằng các NGHIỆP VỤ 
mà đơn vị khai báo trên 
báo cáo tài chính thì phát 
sinh trong thực tế và thuộc 
về đơn vị 
Phát hiện các nghiệp vụ 
không có thực hoặc thuộc 
về đơn vị 
• Kiểm tra chứng từ 
gốc của các 
nghiệp vụ phát 
sinh 
• Kiểm tra gián tiếp 
thông qua kiểm 
tra sự hiện hữu 
của tài sản và nợ 
phải trả 
11 
Quyền và nghĩa vụ 
Kiểm toán viên phải 
chứng minh rằng các TÀI 
SẢN thì thuộc quyền 
kiểm soát của đơn vị và 
các KHOẢN PHẢI TRẢ là 
nghĩa vụ của đơn vị 
Phát hiện các tài sản 
hoặc khoản phải trả 
không thuộc về đơn vị 
• Kiểm tra chứng từ 
về quyền sở hữu/ 
kiểm soát của đơn 
vị đối với tài sản 
• Kiểm tra về nghĩa 
vụ của đơn vị đối 
với các khoản phải 
trả 
12 
Đầy đủ 
Kiểm toán viên phải 
chứng minh rằng đơn vị 
đã khai báo trên báo cáo 
tài chính tất cả TÀI SẢN, 
NỢ PHẢI TRẢ VÀ 
NGHIỆP VỤ 
Phát hiện các tài sản, nợ 
phải trả hoặc nghiệp vụ 
chưa khai báo 
• Tìm hiểu kiểm soát 
nội bộ 
• Kết hợp kiểm tra 
sự hiện hữu và 
phát sinh 
• Kiểm tra tài khoản 
liên quan 
• Kiểm tra việc khóa 
sổ 
• Thủ tục phân tích 
13 
Ghi chép chính xác 
Kiểm toán viên phải 
chứng minh rằng đơn vị 
đã tính toán, cộng dồn 
chính xác và số liệu trên 
báo cáo khớp đúng với 
Sổ cái và sổ chi tiết 
Phát hiện sự không 
thống nhất giữa tổng 
hợp và chi tiết 
• Yêu cầu đơn vị 
cung cấp số dư 
hoặc phát sinh chi 
tiết 
• Đối chiếu với sổ 
chi tiết 
• Kiểm tra tổng cộng 
và đối chiếu tổng 
cộng với sổ cái 
14 
Đánh giá 
Kiểm toán viên phải 
chứng minh rằng đơn vị 
đã đánh giá TÀI SẢN, NỢ 
PHẢI TRẢ VÀ NGHIỆP 
VỤ phù hợp với chế độ, 
chuẩn mực kế toán hiện 
hành 
Phát hiện việc áp dụng 
các phương pháp đánh 
giá không phù hợp hoặc 
không nhất quán 
• Xem xét phương 
pháp đánh giá mà 
đơn vị sử dụng có 
phù hợp chuẩn 
mực, chế độ kế 
toán hiện hành 
không 
• Xem xét phương 
pháp đánh giá có 
được áp dụng nhất 
quán không 
15 
Trình bày và công bố 
Kiểm toán viên phải 
chứng minh rằng báo 
cáo tài chính được trình 
bày và công bố phù hợp 
với yêu cầu của chế độ, 
chuẩn mực kế toán hiện 
hành 
Phát hiện việc trình bày 
không phù hợp hoặc các 
công bố sai, thiếu 
• Xem xét vấn đề trình 
bày báo cáo tài 
chính: 
 Phân loại khoản 
mục 
 Việc cấn trừ số 
liệu 
• Xem xét các yêu 
cầu về công bố 
thông tin bổ sung 
trên báo cáo tài 
chính 
16 
Bài tập nhỏ 
Hãy xác định cơ sở dẫn liệu liên quan 
1. Hệ thống tự động tính số dư cuối kì của các khoản 
phải thu khách hàng bằng cách lấy số dư nợ trừ số 
dư có 
2. Kế toán hạch toán chi phí sửa chữa duy tu máy móc 
làm tăng nguyên giá 
3. Hàng lưu kho quá 1 năm được lập dự phòng 50% 
giá trị 
4. Kiểm toán viên kiểm tra chứng từ nhập khẩu hệ 
thống máy ép mật đường. 
17 
Chương 4 
Trọng yếu 
18 
Trọng yếu 
 Khái niệm 
 Vận dụng trong kiểm toán 
• Lập kế hoạch kiểm toán 
• Thực hiện kiểm toán 
19 
Trọng yếu 
Khái niệm 
 Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm 
quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) 
trong báo cáo tài chính. 
 Thông tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thông 
tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó, 
khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại, sẽ ảnh hưởng 
đến các quyết định kinh tế của người sử dụng 
báo cáo tài chính 
20 
Trọng yếu 
Trong kế toán 
Trọng yếu 
Các dữ liệu thuộc về 
đơn vị, có thể đưa lên 
báo cáo tài chính 
Các dữ liệu thực tế 
được đưa lên báo cáo 
tài chính 
21 
Trọng yếu 
Trong kiểm toán 
 Kiểm toán viên bảo đảm hợp lý rằng báo cáo tài 
chính không có những sai lệch trọng yếu. 
 Trọng yếu được xác định trên hai cơ sở quy mô 
và bản chất 
• Về mặt định lượng, trọng yếu được sử dụng 
như số tiền sai lệch tối đa có thể chấp nhận 
được của báo cáo tài chính 
• Về mặt định tính, mức trọng yếu được sử dụng 
như một ngưỡng để đánh giá ảnh hưởng của 
các sai sót, gian lận đến người đọc. 
22 
Trọng yếu 
Trọng yếu là một vấn đề 
xét đoán dựa trên việc 
xem xét các nhu cầu 
chung về thông tin tài 
chính của người sử 
dụng. 
Có ảnh hưởng 
hay không? 
Các dữ liệu thực tế phải 
được đưa lên báo cáo tài 
chính 
TỔNG TÀI SẢN: 
10 TỶ ĐỒNG 
Người sử dụng BCTC 
Không khai báo về 
phương pháp khấu 
hao thì báo cáo tài 
chính làm sao so 
sánh được? 
KHẤU HAO ĐƯỜNG 
THẲNG HAY GiẢM DẦN ? 
20% HAY 5% ? 
25 
Vận dụng mức trọng yếu trong kiểm toán 
 Xác định mức trọng yếu tổng thể 
 Xác định mức trọng yếu thực hiện 
 Xác định mức trọng yếu riêng 
Trọng yếu 
26 
Trọng yếu 
Mức trọng 
yếu tổng thể 
Số tiền sai 
sót tối đa 
của toàn bộ 
báo cáo tài 
chính 
Mức trọng 
yếu thực hiện 
Số tiền sai 
sót tối đa của 
một khoản 
mục 
Rủi ro có sai 
sót trọng yếu 
Xác định nội 
dung, lịch 
trình và phạm 
vi của thủ tục 
kiểm toán 
Mức trọng yếu 
riêng 
27 
Xác định mức trọng yếu riêng 
 Áp dụng cho một (hoặc một số) nhóm các 
giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin 
thuyết minh 
 Nếu có sai sót với mức thấp hơn mức trọng 
yếu tổng thể nhưng có thể ảnh hưởng đến 
quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo 
tài chính. 
So sánh mức trọng yếu riêng và mức trọng yếu tổng 
thể? 
Trọng yếu 
28 
Chính sách của công ty kiểm toán 
Mức trọng yếu tổng thể (M1) = 5% Lợi nhuận trước thuế 
Mức trọng yếu khoản mục (M2) = 50% M1 
Vận dụng vào công ty ABC 
Lợi nhuận trước thuế: 28.000 
M1 = 28.000 x 5% = 1.400 
M2 = 50% M1 = 700 
Ví dụ 
Trọng yếu 
 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 
 Tài sản 
 Tiền 500 
 Nợ phải thu 20.000 
 Hàng tồn kho 19.500 
 Tài sản cố định 40.000 
 Cộng 80.000 
 Phải trả người bán 24.400 
 Phải trả người LĐ 600 
 Vốn đầu tư CSH 50.000 
 LN chưa pp 5.000 
Cộng 80.000 
NỢ PHẢI THU 
31.12.200X 
Cty A 3.000 
Cty B 2.200 
Cty C 1.800 
Cty D 1.000 
Cty E 600 
95 Cty khác 11.400 
dưới 500 
Cộng 20.000 
30 
 Đối với nợ phải thu, cần chú ý các thử nghiệm 
chi tiết số dư, gửi thư xác nhận sau ngày khóa sổ 
(Giả sử rủi ro xác định là trung bình) 
 Xác nhận các khách hàng A,B,C,D 
Các khách hàng còn lại chọn mẫu để xác nhận: 
[(20.000 - 8.000) : 700] x 1,5 = 26 khách hàng 
(Giả sử hệ số rủi ro là 1,5) 
Quyết định của kiểm toán viên 
Trọng yếu 
31 
Vận dụng mức trọng yếu trong đánh giá kết quả 
 Có chấp nhận một khoản mục là hợp lý không? 
• Định lượng 
• Định tính 
 Có chấp nhận toàn bộ báo cáo tài chính không? 
• Định lượng 
• Định tính 
Trọng yếu 
32 
Thí dụ (tiếp theo) 
KẾT QUẢ XÁC NHẬN NỢ PHẢI THU 
Khách hàng A,C,D đúng. Khách hàng B sai 600, đơn vị 
đã đồng ý điều chỉnh. Trong 26 khách hàng kiểm tra 
mẫu có 2 khách hàng khai cao hơn sổ sách, số tiền là: 
111, không có dấu hiệu gian lận, đơn vị đã đồng ý điều 
chỉnh sai sót 111. 
Sai lệch ước tính của tổng thể là: [(111 : 26) x 96] - 111 
= 300 (nhỏ hơn mức trọng yếu) 
Kết luận: Nợ phải thu của khách hàng hiện hữu trong 
thực tế. 
Trọng yếu 
KẾT QUẢ KIỂM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA PHÁT HIỆN (A) 
Sai lệch 
Ảnh hưởng đến 
lợi nhuận trước thuế 
Phát hiện 
Dự phòng nợ phải thu dưới mức 
Vốn hóa tài sản cố định 
Dự kiến 
Tính giá hàng tồn kho 
Xác nhận nợ phải thu 
TỔNG HỢP 
90 
240 
330 
240 
300 
540 
 870 
KẾT QUẢ KIỂM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA PHÁT HIỆN (B) 
Sai lệch 
Ảnh hưởng đến 
lợi nhuận trước thuế 
Phát hiện 
Dự phòng nợ phải thu dưới mức 
Vốn hóa tài sản cố định 
Dự kiến 
Tính giá hàng tồn kho 
Xác nhận nợ phải thu 
TỔNG HỢP 
90 
900 
990 
240 
300 
540 
1530 
KẾT QUẢ KIỂM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA PHÁT HIỆN (C) 
Sai lệch 
Ảnh hưởng đến 
lợi nhuận trước thuế 
Phát hiện 
Dự phòng nợ phải thu dưới mức 
Vốn hóa tài sản cố định 
Dự kiến 
Tính giá hàng tồn kho 
Xác nhận nợ phải thu 
TỔNG HỢP 
50 
750 
800 
140 
300 
440 
 1240 
KẾT QUẢ KIỂM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA PHÁT HIỆN (D) 
Sai lệch 
Ảnh hưởng đến 
lợi nhuận trước thuế 
Phát hiện 
Dự phòng nợ phải thu dưới mức 
Vốn hóa tài sản cố định 
Dự kiến 
Tính giá hàng tồn kho 
Xác nhận nợ phải thu 
TỔNG HỢP 
250 
550 
800 
250 
300 
550 
 1350 
37 
Trọng yếu 
Những vấn đề trong vận dụng khái niệm trọng 
yếu trong kiểm toán 
 Cơ sở tính 
 Tỷ số dùng để tính 
 Phương pháp phân bổ 
38 
Trọng yếu 
Trọng yếu là một vấn đề xét 
đoán dựa trên việc xem xét 
các nhu cầu chung về thông 
tin tài chính của người sử 
dụng. 
• Chuẩn mực và khoảng 
trống dành cho kiểm toán 
viên 
• Quyết định và tự chịu 
trách nhiệm 
• Chi phí và sự an toàn 
Có ảnh hưởng 
hay không? 
39 
Chương 4 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
40 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Hiểu biết về đơn 
vị và môi trường 
Đặc điểm 
của đơn vị 
Ngành nghề, 
pháp lý và 
các yếu tố 
bên ngoài 
Kiểm soát 
nội bộ 
 Việc đo lường 
và đánh giá kết 
quả hoạt động của 
đơn vị 
Mục tiêu, chiến 
lược và những rủi 
ro kinh doanh 
Các chính 
sách kế 
toán 
41 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Ngành nghề, pháp lý và các yếu tố bên ngoài 
Ngành nghề 
• Môi trường 
cạnh tranh 
• Đặc điểm 
ngành nghề 
• Mối quan hệ 
với NCC, KH 
• Công nghệ 
Pháp lý 
• Chế độ kế toán 
và các thông lệ 
của ngành 
• Hệ thống pháp 
luật và quy định 
• Thuế, môi 
trường 
• Chính sách nhà 
nước 
Các yếu tố 
bên ngoài 
• Tình hình 
chung của 
kinh tế 
• Lãi suất, lạm 
phát, biến 
động tỉ giá 
42 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Đặc điểm của đơn vị 
 Hoạt động kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ 
 Tổ chức hoạt động và quy trình sản xuất 
 Nhà cung cấp, khách hàng 
 Cơ cấu tổ chức 
 Mối quan hệ với nhà đầu tư và các bên hữu quan 
 Các vấn đề liên quan đến việc lập và trình bày BCTC: 
• Các nguyên tắc kế toán và các thông lệ riêng của 
từng ngành 
• Cách thức ghi nhận doanh thu 
• Kế toán các giao dịch bất thường hoặc phức tạp 
43 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Mục tiêu, chiến lược và những rủi ro kinh 
doanh 
Mục tiêu 
Kế hoạch 
Chiến lược 
Rủi ro kinh doanh Ảnh hưởng đến BCTC 
Là khả năng những điều kiện, sự kiện, hoàn cảnh hay hành 
động có thể ảnh hưởng theo chiều hướng không mong 
muốn đến khả năng đạt được mục tiêu và thực hiện chiến 
lược của đơn vị. 
44 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Những vấn đề cần quan tâm khi tìm hiểu RR kinh doanh 
 Sự phát triển ngành nghề 
 Sản phẩm hoặc dịch vụ mới 
 Mở rộng phạm vi kinh doanh 
 Những yêu cầu mới về kế toán 
 Những quy định pháp lý 
 Những yêu cầu về tài chính 
 Sử dụng công nghệ thông tin 
 Ảnh hưởng của việc thực hiện một chiến lược 
45 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Các chính sách kế toán 
 Các phương pháp mà hạch toán các giao dịch quan 
trọng và các giao dịch bất thường; 
 Những thay đổi trong chính sách kế toán của đơn vị; 
 Các chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính, 
pháp luật và các quy định mới 
 Ảnh hưởng của các chính sách kế toán quan trọng 
đối với các vấn đề gây tranh cãi và các lĩnh vực mới 
46 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động 
của đơn vị 
Đo 
lường 
• Đánh giá kết quả hoạt động 
• Đánh giá năng lực nhân viên 
• Phân tích biến động; dự báo 
Áp lực 
• Cải thiện kết quả 
• Gian lận trên BCTC 
Cải tiến 
• Xác định nguyên nhân 
• Biện pháp khắc phục 
47 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Kiểm soát nội bộ 
Câu hỏi thảo luận 
1. Kiểm toán viên cần tìm hiểu gì về KSNB? 
2. Cho ví dụ về các tình huống phù hợp với kiểm soát thủ 
công và kiểm soát tự động. 
3. Giữa kiểm soát thủ công và kiểm soát tự động, loại nào 
đáng tin cậy hơn? Tại sao? 
4. Kiểm toán viên có cần thiết phải tìm hiểu tất cả kiểm 
soát nội bộ của đơn vị không? 
48 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Phương pháp tìm hiểu : 
1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu 
2. Phỏng vấn 
3. Quan sát 
4. Phân tích 
49 
Bài tập về nhà 
Hãy sử dụng báo cáo thường niên của công ty Vinamilk 
năm 2012 để tìm hiểu về: 
• Ngành nghề, pháp lý và các yếu tố bên ngoài 
• Đặc điểm của đơn vị 
• Mục tiêu, chiến lược và những rủi ro kinh doanh 
• Các chính sách kế toán 
50 
Chương 4 
Rủi ro kiểm toán 
51 
Rủi ro kiểm toán 
Là khả năng kiểm toán 
viên đưa ra nhận xét 
không thích hợp về báo 
cáo tài chính trong khi 
báo cáo tài chính có sai 
lệch trọng yếu. 
 Khi nào KTV gặp 
RRKT? 
 Rủi ro và xác suất 
 Rủi ro và trọng yếu 
52 
Rủi ro kiểm toán 
 Hai mức độ rủi ro 
• RRKT ở mức độ tổng thể BCTC 
• RRKT ở mức độ cơ sở dẫn liệu 
 Ba yếu tố của RRKT 
• Rủi ro tiềm tàng 
• Rủi ro kiểm soát 
• Rủi ro phát hiện 
53 
Rủi ro tiềm tàng 
Khả năng có sai 
lệch trọng yếu 
trong các số dư 
hoặc nghiệp vụ mà 
chưa xét đến các 
quy chế kiểm soát 
nội bộ liên quan 
Mức độ báo cáo tài chính 
• Sự trung thực của nhà quản lý 
• Kinh nghiệm và năng lực của 
người quản lý 
• Sức ép bất thường 
• Tính chất ngành nghề 
• Ảnh hưởng của môi trường 
kinh doanh đến ngành nghề 
Mức độ cơ sở dẫn liệu 
• Tính nhạy cảm của khoản mục 
• Sự phức tạp nghiệp vụ 
• Sự đòi hỏi xét đoán 
• Giao dịch bất thường 
54 
Rủi ro kiểm soát 
Khả năng có sai 
lệch trọng yếu trong 
số dư hoặc nghiệp 
vụ mà hệ thống 
kiểm soát nội bộ 
không phát hiện và 
ngăn chặn được 
• Môi trường kiểm 
soát yếu kém 
• Thiếu thủ tục kiểm 
soát 
• Thủ tục kiểm soát 
không hữu hiệu 
55 
Rủi ro phát hiện 
Khả năng có các sai 
lệch trọng yếu trong 
số dư hoặc nghiệp 
vụ mà các thử 
nghiệm cơ bản của 
kiểm toán viên không 
phát hiện được 
• Thời gian thử nghiệm 
cơ bản 
• Nội dung thử nghiệm 
cơ bản 
• Phạm vi thử nghiệm 
cơ bản 
56 
Rủi ro kiểm toán 
Rủi ro tiềm tàng 
Rủi ro kiểm soát 
Rủi ro phát hiện 
Rủi ro 
có sai 
sót 
trọng 
yếu 
57 
Bài tập nhỏ 
1. Kế toán kho kiêm nhiệm thủ kho 
2. KTV chính không giám sát KTV phụ 
3. Cỡ mẫu nhỏ không đại diện cho tổng thể 
4. Khách hàng là công ty cổ phần niêm yết 
5. Chứng từ không được đánh số trước liên tục 
6. Giám đốc được trả lương theo lợi nhuận 
7. Sản phẩm là đồ trang sức bằng vàng, đá quý 
8. Khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi 
9. Không có điều lệ đạo đức nghề nghiệp 
58 
Mô hình rủi ro kiểm toán 
Rủi ro kiểm 
toán 
Rủi ro 
phát hiện 
Rủi ro có sai 
sót trọng yếu 
trên BCTC 
Rủi ro 
 tiềm tàng 
Rủi ro 
Kiểm soát 
59 
Mô hình rủi ro kiểm toán 
Rủi ro 
Kiểm toán 
Rủi ro 
Tiềm tàng 
Rủii ro 
Kiểm soát 
Rủi ro 
Phát hiện 
= x x 
Rủi ro 
Phát hiện 
= 
Rủi ro 
Kiểm toán 
Rủi ro 
Tiềm tàng 
Rủi ro 
Kiểm soát 
x 
60 
Ma trận rủi ro phát hiện 
Đánh giá rủi ro kiểm soát 
Cao 
Trung 
bình 
Thấp 
Đánh 
giá rủi 
ro tiềm 
tàng 
Cao 
Thấp 
nhất 
Thấp 
Trung 
bình 
Trung 
bình 
Thấp 
Trung 
bình 
Cao 
Thấp 
Trung 
bình 
Cao 
Cao 
nhất 
61 
Bài tập nhỏ 
RR kiểm toán 
RR tiềm tàng 
RR kiểm soát 
RR phát hiện 
1% 
20% 
50% 
- 
1% 
50% 
50% 
- 
5% 
20% 
50% 
- 
5% 
50% 
50% 
- 
5% 
50% 
100% 
- 
10% 
20% 
50% 
- 
10% 
50% 
50% 
- 
Xác định rủi ro phát hiện. Nhận xét 
62 
Mô hình rủi ro kinh doanh 
Rủi ro có sai 
sót trọng yếu 
trên BCTC 
Môi trường 
Rủi ro kinh doanh 
Phản ứng của NQL 
Tất cả rủi ro mà đơn 
vị phải đối phó 
NQL thiết lập hệ 
thống kiểm soát nội 
bộ để giảm thiểu rủi 
ro 
Rủi ro 
tiềm tàng 
Rủi ro 
kiểm soát 
63 
Rủi ro đáng kể 
Là rủi ro có sai sót trọng yếu đã được xác định và 
đánh giá mà theo xét đoán của kiểm toán viên phải 
đặc biệt lưu ý khi kiểm toán. 
 Rủi ro do gian lận 
 Rủi ro đó có liên quan tới những 
thay đổi gần đây của nền kinh tế, 
kế toán, luật pháp 
 Giao dịch phức tạp; giao dịch lớn 
 Giao dịch với bên liên quan 
 Mức độ chủ quan trong việc định lượng thông tin tài 
chính 
64 
Thủ tục đánh giá rủi ro 
Xác định 
rủi ro 
Đánh giá 
rủi ro 
Rủi ro và 
sai sót 
Thông qua tìm hiểu về đơn vị và môi trường, 
bao gồm tìm hiểu các kiểm soát phù hợp 
Đánh giá ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể báo 
cáo tài chính và đến cơ sở dẫn liệu 
Liên hệ những rủi ro đã xác định với các sai 
sót có thể xảy ra ở cấp độ cơ sở dẫn liệu 
Cân nhắc xem những kiểm soát nào kiểm 
toán viên dự định kiểm tra 
Cân nhắc khả năng xảy ra sai sót trọng yếu 
65 
Thủ tục đánh giá rủi ro 
 Phỏng vấn Ban giám đốc và các cá nhân khác 
 Thực hiện thủ tục phân tích 
 Quan sát và điều tra 
 Kinh nghiệm làm việc trong các năm trước 
 Thảo luận trong nhóm kiểm toán 
66 
Thảo luận 
Bạn được bổ nhiệm là kiểm toán công ty TNHH Hải 
Yến, và đang đánh giá rủi ro cho cuộc kiểm toán năm 
20x3 
1. Hãy đặt 3 câu hỏi phỏng vấn giám đốc kiểm toán 
nội bộ. 
2. Giám đốc công ty cho rằng không cần thiết mất thời 
gian tìm hiểu lại công ty vì không có thay đổi gì so 
với năm trước. Nêu ý kiến của bạn. 
3. Kiểm toán viên quan sát thấy công ty đã xây dựng 
thêm một phân xưởng mới. Kiểm toán viên cần làm 
vì tiếp theo? 
67 
Thủ tục phân tích 
Mục đích 
 Tìm hiểu tình hình kinh doanh 
 Phát hiện những khu vực có rủi ro 
 Lưu ý về tính hoạt động liên tục 
Trình tự 
 Lập bảng so sánh; Tính tỷ số 
 Xem xét các quan hệ bất thường 
 So sánh và ghi nhận các biến động tuyệt đối lớn 
 So sánh và ghi nhận các xu hướng biến động bất 
thường 
 So sánh và ghi nhận quan hệ bất thường giữa các 
tỷ số 
68 
Giảm rủi ro kiểm toán 
Rủi ro kiểm toán 
Mức độ tổng thể Mức độ cơ sở dẫn liệu 
Rủi ro 
tiềm tàng 
Rủi ro 
Kiểm soát 
Rủi ro 
tiềm tàng 
Rủi ro 
Kiểm soát 
Rủi ro 
Phát hiện 
Rủi ro 
Lấy mẫu 
Rủi ro ngoài 
Lấy mẫu 
69 
Giảm rủi ro kiểm toán 
 RRKT ở mức độ tổng thể 
• Tìm hiểu khách hàng trước khi nhận lời 
• Xác định mức RRKT chấp nhận được ở khoản mục 
 RRKT ở mức độ khoản mục 
• Hiểu biết khách hàng -> RRTT, RRKS 
• Xác định RR Phát hiện thích hợp từ đó xác định nội 
dung, thời gian và phạm vi TNCB 
• Giám sát chất lượng kiểm toán 
70 
Trọng yếu và rủi ro kiểm toán 
Quan hệ giữa rủi 
ro kiểm toán và 
mức trọng yếu 
71 
Chương 4 
Lập kế hoạch kiểm toán 
• Giai đoạn tiền kế hoạch 
• Giai đoạn lập kế hoạch 
72 
Giai đoạn tiền kế hoạch 
 Tiếp nhận khách hàng mới và duy 
trì khách hàng cũ. 
 Đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực 
và các quy định về đạo đức nghề 
nghiệp 
 Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng 
 Ký hợp đồng kiểm toán hoặc thư 
hẹn kiểm toán 
73 
Tiếp nhận khách hàng mới, duy trì khách hàng cũ 
 Mục đích : Tìm hiểu và đánh giá khả năng có thể kiểm toán của 
khách hàng (Auditability) 
 Nội dung tìm hiểu : 
1. Tính chính thực của người quản lý. 
2. Rủi ro chung của hợp đồng 
3. Mức độ phức tạp của công việc và khả năng đáp ứng của 
kiểm toán viên 
4. Tính độc lập của kiểm toán viên. 
 Phương pháp tìm hiểu : 
1. Tìm hiểu các thông tin đã công bố, tìm hiểu qua người thứ ba. 
2. Tiếp xúc Uy ban kiểm toán của khách hàng. 
3. Tiếp xúc kiểm toán viên tiền nhiệm. 
74 
Lập kế hoạch kiểm toán 
Mục đích : 
 Nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của một cuộc 
kiểm toán 
 Phục vụ cho việc kiểm soát chất lượng kiểm toán 
Trình tự : 
1. Chiến lược kiểm toán tổng thể 
2. Kế hoạch kiểm toán 
75 
Xây dựng chiến lược kiểm toán 
 Đặc điểm của cuộc kiểm toán 
• Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC 
• Phạm vi kiểm toán 
• Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh 
• Bằng chứng kiểm toán năm trước 
• Ảnh hưởng của công nghệ thông tin 
 Mục tiêu báo cáo, thời gian kiểm toán và nội dung 
trao đổi thông tin 
 Phân công nguồn lực kiểm toán 
 Tìm hiểu về đơn vị và môi trường của đơn vị 
 Đánh giá sơ bộ rủi ro có sai sót trọng yếu trên 
BCTC 
 Xác định mức trọng yếu 
76 
Xây dựng kế hoạch kiểm toán 
 Chi tiết chiến lược kiểm toán tổng thể 
 Bao gồm nội dung, lịch trình, phạm vi của: 
• Các thủ tục đánh giá rủi ro 
• Các thủ tục kiểm toán ở mức độ cơ sở dẫn liệu 
• Chỉ đạo và giám sát các thành viên trong nhóm 
kiểm toán 
77 
Phương thức tiếp cận 
Tìm hiểu hệ thống 
kiểm soát nội bộ 
Thử nghiệm kiểm 
soát 
Thủ tục phân tích 
Thử nghiệm chi tiết 
Tìm hiểu hệ thống 
kiểm soát nội bộ 
Thủ tục phân tích 
Thử nghiệm chi 
tiết 
Tiếp cận hệ thống Kiểm tra chi tiết 
Các loại thử nghiệm áp dụng cho 
nợ phải thu 
THỬ NGHIỆM 
KIỂM SOÁT 
Thử nghiệm nghiệp vụ 
bán hàng 
THỦ TỤC 
PHÂN TÍCH 
Tính số vòng quay nợ phải 
thu hoặc số ngày thu tiền 
bình quân 
THỬ NGHIỆM 
CHI TIẾT 
• Gửi thư xác nhận nợ 
• Kiểm tra khóa sổ bán hàng 
• Kiểm tra lập dự phòng 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_bao_cao_tai_chinh_chuong_4_chuan_bi_kiem_toan_ngo.pdf